1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyen de Can thay doi can ban cach day Su

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với chương trình, sách giáo khoa lịch sử hiện nay, các cấp quản lí dạy học bộ môn nên có sự điều chỉnh trong chỉ đạo thực hiện, tạo điều kiện cho giáo viên có thể chủ động, sáng tạo hơn [r]

(1)

Cần thay đổi cách dạy - học môn Sử trường phổ thông 16:42 23/12/2007

I Về mục tiêu đào tạo

1 "Học để biết" gắn liền với hiểu kiện Lịch sử cách đắn

Trong thời đại ngày nay, nguồn thơng tin Lịch sử có nhiều khá phong phú sách, báo, truyền hình, internet, bảo tàng Lịch sử, giúp cho việc tìm hiểu, tra cứu thuận lợi Kiến thức Lịch sử học trường phổ thông nội dung bản, có tính chất hệ thống hố theo hàng dọc, hàng ngang, tuỳ yêu cầu, trình độ lứa tuổi, khối lớp Vậy ngày hầu hết giáo viên bắt học sinh phải ghi nhớ, học thuộc lịng cách máy móc ngày tháng năm, diễn biến chi tiết kiện mà không tận dụng điều kiện để học sinh hào hứng học tập, rèn luyện lực tư duy, hiểu chất kiện, khơng có sự nhầm lẫn cách ngây ngô kiện, tượng lịch sử (như số bài thi tốt nghiệp năm qua)

"Học dể làm", tức biết vận dụng kiến thức Đối với mơn Lịch sử thực hiện như sau:

2-1 Vận dụng kiến thức học để nhận thức kiến thức

Lịch sử phát triển theo lơgích định, mà trước hết cần cho học sinh thấy mối quan hệ nội dung nghiên cứu , tìm hiểu Lịch sử, như: hồn cảnh địa lí tác động đến đặc điểm phát triển kinh tế đến chiến thuật chiến tranh; tình hình trị tác động đến tình hình kinh tế, xã hội; mối quan hệ văn hoá với chính trị, kinh tế, xã hội, Rộng cho thấy mối quan hệ quốc gia trong cùng khu vực, thời điểm lịch sử định Với nội dung cụ thể mỗi bài, chương Lịch sử, giáo viên giúp học sinh rút nhận thức trên, để các em vận dụng vào việc tìm hiểu bài, chương có dạng trước 2-2 Vận dụng kiến thức sống để nhận thức kiến thức Lịch sử

Lịch sử có mối quan hệ định, tính lơgích Hiện trực quan sinh động, gần gũi với học sinh, từ thực suy trình phát triển của lịch sử Ví dụ : tờ lịch lại có hai thơng tin khác năm, tháng, ngày? (Dương lịch âm lịch) (Bài cách tính thời gian lớp 6), tượng xã hội ngày có nguyên nhân trực tiếp sâu xa lịch sử , tác động tình hình nước giới,

2-3 Vận dụng kiến thức lịch sử để nhận thức sống

Từ thực tế diễn biến lịch sử cho em tự rút nguyên nhân thành công hay thất bại đánh giá mặt ưu điểm, nhược điểm, mặt tốt, mặt xấu, nâng lên tầm khái quát chung để vận dụng vào việc tu dưỡng thân cách nhìn nhận, đánh giá đán tình hình thời diễn nước nước Cũng từ thực tế diễn biến kiện gần để rút nhận xét có tính qui luật mà lịch sử thể

(2)

Trong xu toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, người, mỗi quốc gia phát triển biết hoà nhập vào giới xung quanh, ngược lại Điều quan trọng để hồ nhập khơng bị hồ tan Muốn địi hỏi phải "biết người, biết ta" có lĩnh "đối nhân, xử thế', quan hệ đối ngoại

Khơng có lĩnh vực xã hội, mà quan hệ người với mơi trường, hồn cảnh tự nhiên cần có quan điểm hồ nhập để tận dụng những thuận lợi, khắc phục khó khăn, tạo điều kiện cho người phát triển bền vững Những vấn đề nêu nói lên cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử khơng nước ta, mà quốc gia khác, khu vực Kinh nghiệm lịch sử có nhiều, phong phú, đòi hỏi giáo viên phải gợi mở, hướng dẫn được cho học sinh tự rút học kinh nghiệm

4 Học để tự khẳng định

Tự khẳng định khơng có nghĩa bảo thủ, tự kiêu, mà ln phải có kiến trước việc, câu hỏi, từ tự rút mặt đúng, mặt sai thân chỉnh lí, bổ sung

Hiện hầu hết học sinh học tập trạng thái thụ động trước lối giảng dạy có tính áp đặt kiến thức giáo viên Có thể nói tính bảo thủ ngành giáo dục cịn nặng nề, giáo viên ln coi có kiến thức hẳn học sinh nên không chấp nhận ý kiến khác em, trí trái ngược với mình, đơi lúc có khía cạnh sâu sắc độc đáo mà giáo viên chưa phát

Giáo viên coi trọng việc dạy chữ (sao cho hết bài, hết chương trình) hơn dạy người (rèn lực tư tư cách) Sự kết hợp hài hoà hai yêu cầu này địi hỏi giáo viên khơng vững vàng kiến thức, mà cịn cần có nhậy cảm, tế nhị trong phương pháp giảng dạy

II Cần thay đổi cách dạy học Lịch sử

Nhiều ý kiến cho chất lượng mơn Lịch sử cịn thấp chương trình, sách giáo khoa học sinh chưa yêu thích, trách nhiệm giáo viên đến đâu cịn bàn đến, tự kiểm lại mình! Phần lớn giáo viên theo đường mịn là phải miêu tả, tường thuật kiện để tái tạo lịch sử cách sinh động, kết hợp với lối đọc chậm để học sinh ghi bài, phát vấn để em trả lời theo định hưởng của mình

Như nêu, học sinh tiếp cận nguồn thơng tin lịch sử phong phú, số giáo viên lại có tâm lí sợ em biết nhiều, biết trước khó giảng dạy hấp dẫn Ngày nay, câu hỏi có tính thực dụng mà học sinh đặt là: học lịch sử có tác dụng gì? Ngồi ý nghĩa giáo dục truyền thống, cịn có tác dụng thiết thực thế nào sống tại? Chúng ta khơng giải thích mà cần giải đáp chính cách dạy hưởng dẫn phương pháp học tập cho em để bước đạt 4 định hướng giáo dục kí XXI Xin nêu số biện pháp sau:

(3)

viên đề cập

Trước giảng dạy cho em nêu điều biết quốc gia, giai đoạn, thời kì, nhân vật lịch sử này, kể việc nêu lại vài ý có sách giáo khoa (Nên yêu cầu học sinh đọc trước SGK) Trên sở giáo viên có thể bớt điều em biết mà tập trung vào kiến thức mới, bổ sung cho hoàn chỉnh nhận thức lịch sử

2 Sau hệ thống hoá kiến thức tái tạo lại vài kiện điển hình từng phần, cần cho em tìm ra, xác định mối quan hệ kiện, phần (Ví dụ: Lớp : Bài 12 "Nước Văn Lang" có mục : Mục Hoàn cảnh đời nước Văn Lang, dẫn đến Mục Việc thành lập nước Văn Lang Bài 13 "Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang": Mục nói phát triển sản xuất, kinh tế, tạo cơ sở cho Mục nói đời sống vật chất (ở, lại, ăn, mặc); mục dẫn đến Mục 3: tạo nên đời sống tinh thần phong phú Tuy nói tình hình nước Văn Lang)

3 Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK: Không nên dùng hình thức gọi em đứng lên đọc lại đoạn SGK cho lớp nghe (mất thời gian không cần thiết), mà nên 3-1 Yêu cầu em tự đọc mục SGK để trả lời câu hỏi :

Tóm tắt ngắn gọn nội dung nêu mục?

Nội dung trình bầy thành ý? (nêu ngắn gọn theo kiểu gạch đầu dòng)

3-2 Đối với câu, ý có tính chất nhận xét, nhận định có SGK, có thể nêu vấn đề:

Tại SGK lại nhận xét, nhận định, đánh thế? ý kiến em nào? 3-3 Cần giải thích cách đơn giản khái niệm có SGK

4 Tổ chức đàm thoại lớp Khái niệm đàm thoại hỏi không đồng nghĩa Đàm thoại là giáo viên học sinh trao đổi ý kiến vấn đề, cịn hỏi có tính chất chủ động, trả lời có tính chất thụ động nhiều

5 Về cách nhận xét, đánh giá học sinh: Yêu cầu chung cần đảm bảo xác, tạo cho em biết lực, trình độ mình, động viên phấn đấu lên

5-1 Những điều nên tránh: nặng lời phê phán câu trả lời sai cho điểm, đánh giá không công

5-2 Nên sử dụng cụm từ sau :

(4)

- "Em nêu chưa đủ” (có thể cho em khác bổ sung) - "Em nêu có nhiều ý hay"

5-3 Nên đánh giá ý kiến phát biểu em điểm số: "Em trả lời sẽ được điểm " (Nếu điểm nêu cho biết, cịn điểm trở lên có thể cho vào điểm kiểm tra miệng em đồng ý)

6 Cách trình bày bảng: Yêu cầu đảm bảo tính khoa học, một phương tiện trực quan sinh động, nên viết ngắn, gọn, rõ nội dung trọng tâm từng đề mục, ý nhỏ (Giáo viên thu gọn tên đề mục SGK dài dòng, nhưng có giải thích lý để học sinh biết dễ theo dõi)

7 Về kiểm tra, đánh giá :

7-1 Kiểm tra miệng: sau nêu câu hỏi, giáo viên yêu cầu học sinh "Em định nêu mấy ý? Hãy nêu ngắn gọn ý" Giáo viên để em trình bày tiếp, yêu cầu phân tích, nêu chi tiết 1, ý số ý nêu đánh giá, cho điểm Yêu cầu như trên rèn lực tư cho học sinh, tránh kiểu "học vẹt" (trả lời theo kiểu đọc thuộc lòng)

7-2 Nên tận dụng hình thức trắc nghiệm kiểm tra 15 phút, tiết, thi học kì 7-3 Khi kiểm tra tiết sau phần ôn tập kiểm tra học kì cho học sinh sử dụng SGK để tham khảo Loại đề đòi hỏi khả biết lựa chọn kiện để trình bày cách khái quát, tổng hợp theo chủ điểm, nhận định, mà không bắt học sinh nhớ nhiều

8 Tận dụng phương tiện trực quan sinh động

Ngày ngành giáo dục có điều kiện phát triển phương tiện trực quan sinh động cho môn Lịch sử, tranh, ảnh, đồ, băng hình, Xin lưu ý, nhấn mạnh hai hình thức sau:

8-1 Về đồ lịch sử, cần có hai loại :

- Bản đồ "tĩnh" giới thiệu điều kiện địa lí

- Bản đồ "động": Trên chung đồ "tĩnh" giáo viên sử dụng kí hiệu, hình ảnh phù hợp để gắn lên theo trình tự miêu tả, tường thuật diễn biến kiện Loại bản đồ giáo viên tự làm, có tác dụng sinh động, hấp dẫn hơn, có điều kiện để rèn luyện lực tư cho học sinh (đặt em vào thời điểm lịch sử để suy tính, khơng bày sẵn tất đồ lịch sử nay) Ngành giáo dục cần đầu tư xuất loại đồ "động"

(5)

III Yếu tố thành công dạy học lịch sử 1

Trước hết địi hỏi thân giáo viên phải có lực tư theo yêu cầu nêu mới thực hướng dẫn học sinh học tập

Đây trình "khổ công rèn luyện", việc hiểu sâu nắm vững kiến thức SGK để hệ thống hoá, bổ sung (nếu cần thiết) dạy - học Ngay đối với học sinh việc thay đổi nếp nghĩ, nếp học khơng dễ dàng, cần có q trình luyện tập từ thấp đến cao tuỳ theo trình độ nhận thức Tóm lại: thầy trị phải kiên trì thực theo định hướng kỉ XXI, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại

2 Để thực yêu cầu phần 11, tóm gọn phương pháp dạy học lịch sử trong cụm từ :

"Đàm thoại – Tường thuật - Giải thích - Vận dụng”

Trong q trình giảng dạy giáo viên ln thực phương châm sau đây định thành công: "Lẩy - dừng - đọng”

"Lẩy" có nghĩa xác định kiến thức bản, trọng tâm từng phần, bài, chương, phải diễn đạt cách ngắn gọn dạng gạch đầu dòng

Biết dừng lúc (cả khối lượng kiến thức thời gian) trình thực hiện phương pháp Đây không nghệ thuật giảng dạy, mà cịn biểu hiện bản lĩnh, tính chủ động giáo viên

Đánh giá tiết dạy học không vào biểu sinh động, hấp dẫn, mà quan trọng đọng lại học sinh kiến thức phương pháp nhận thức lịch sử Điều kiểm nghiệm qua kiểm tra, khảo sát cuối bài, đầu tiết học sau Kết giúp giáo viên tự nhìn nhận lại cách giảng dạy mình, để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp

3 Với chương trình, sách giáo khoa lịch sử nay, cấp quản lí dạy học mơn nên có điều chỉnh đạo thực hiện, tạo điều kiện cho giáo viên chủ động, sáng tạo giảng dạy, học sinh động học tập, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp cận với phương pháp tiên tiến thời đại khoa học - kĩ thuật tri thức

3-1 Thực chương trình dạy học nên phân phối khốn gọn học kì, hoặc chương, phần; cịn tiến trình thực khơng thiết phải gò theo số tiết qui định cho bài, mà tuỳ trình độ học sinh, giáo viên tăng giảm thời gian cho bài, lớp khác (sự linh hoạt thực giáo án đã soạn)

3-2 Khi kiểm tra, giáo viên không nên câu nệ vào qui định có tính hình thức soạn, tài liệu tham khảo, thi dạy giỏi

(6)

dung, yêu cầu rèn luyện cho em tính chủ động, sáng tạo bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học lịch sử (có thể nêu cơng khai trước định hướng yêu cầu để các em tự chuẩn bị mà không cần tổ chức luyện thi) Những em đạt kết cao được cấp giấy khen có phần thưởng động viên thích đáng

3-4 Các đề thi cấp quốc gia, hướng dẫn chấm, biểu điểm cần theo định hướng trên, khơng "máy móc", "rập khn" cũ làm hạn chế sáng tạo thí sinh 4

Để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, mong Bộ Giáo dục & Đào tạo nghiên cứu đề xuất sau :

4-1 Về lâu dài cần nghiên cứu lại chương trình mơn cách tồn diện, khoa học, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thời đại ngày

4-2 Trong thời gian tới tiến hành bước chỉnh lí cách biên soạn sách giáo khoa:

- Về giữ theo yêu cầu phân phối chương trình

- Cũng vấn đề nay, cách trình bày cần thay đổi cho phù hợp với học sinh nêu đây, như:

+ Diễn biến kiện nêu tóm tắt cách khách quan, có kèm theo hình ảnh minh hoạ, khơng áp đặt nhận định có sẵn

+ Tăng phần tư liệu minh hoạ, : trích dẫn nhận xét, đánh giá người đương thời, ngày nay, số liệu thống kê, biểu đồ cần thiết, kèm theo hệ thống tập cần thiết (với mức độ từ thấp đến cao), để định hướng cho học sinh tự xác định, đánh giá cách khách quan, rút kết luận đắn kiện lịch sử (tức hiểu)

+ Cuối cần có phần Tốt yếu: Tóm tắt điểm phần, tồn (tức phần học sinh cần ghi nhớ)

4-3 Nội dung biện pháp đào tạo giáo viên lịch sử cần trước đổi dạy học cho phù hợp:

- Tăng cường lực tự nghiên cứu sinh viên hướng dẫn giảng viên. - Trên sở giáo trình có, phương pháp giảng dạy giảng viên sư phạm cũng phải thể yêu cầu giáo học pháp mơn (Đặc biệt coi trọng tính lơgích lịch sử) Đây điều khác khác biệt giảng viên ngành sư phạm với ngành nghề khác

(7)

học sinh

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:30

w