Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
383 KB
Nội dung
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: 1.Trình bày định nghĩa, thước đo phát triển bền vững 2.Trình bày thách thức giải pháp phát triển bền vững Việt Nam 1.Định nghĩa, thưước đo phát triển bền vững 1.1.Định nghĩa: -Phát triển bền vững phát triển sử dụng tài ngun thiên nhiên, điều kiện mơi trường có để thỏa mãn nhu cầu hệ người sống, phải đảm bảo cho hệ tương lai điều kiện tài nguyên môi trường cần thiết để họ sống tốt hơm -Đây mục tiêu lớn phát triển quốc gia giới 1.2.Các thước đo phát triển bền vững: Sự phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu định mặt kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.2.1.Bền vững kinh tế: phải đạt yêu cầu: -Có tăng trưởng GDP GDP/ người cao Trong điều kiện nước thu nhập thấp phải có GDP/ người vào khoảng 5% xem bền vững kinh tế -Có GDP, GDP/người cao mức trung bình nước phát triển thu nhập trung bình Nếu tăng trưởng GDP cao mức GDP/người thấp chưa đạt tới mức bền vững -Có cấu GDP lành mạnh nhằm đảm bảo cho tăng trưởng GDP ổn định lâu dài Cụ thể tỷ lệ đóng góp cơng nghiệp dịch vụ GDP phải cao nông nghiệp 1.2.2.Bền vững xã hội: 1.2.2.1.Chỉ số phát triển người (Human Develop Indicator, HDI): thước đo tổng hợp phản ánh phát triển người mặt thu nhập (thể qua tổng sản phẩm nước bình quân đầu người), tri thức (thể qua số học vấn) sức khỏe (thể qua tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh) HDI tính theo công thức: HDI = 1/3 (HDI1 + HDI2 + HDI3) Trong đó: • HDI1 : Chỉ số tổng sản phẩm nước bình qn đầu người tính theo sức mua tương đương • HDI2: Chỉ số học vấn tính cách bình qn hóa số tỷ lệ biết chữ (dân cư biết đọc, biết viết) với trọng số 2/3 số tỷ lệ người lớn (24 tuổi trở lên) học với trọng số 1/3 • HDI3 : Chỉ số tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh (kỳ vọng sống tính từ lúc sinh) -Sự phát triển bền vững xã hội: +Có mức tăng trưởng HDI +HDI đạt mức trung bình -Có GDP, GDP/người cao mức trung bình nước phát triển thu nhập trung bình Nếu tăng trưởng GDP cao mức GDP/người thấp chưa đạt tới mức bền vững 1.2.2.2.Chỉ số bình đẳng thu nhập :hệ số GINI (GINI coefficient, G) : hệ số tính từ đường cong Loren, mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Hệ số G tính theo cơng thức: G = + 1/n – 2/ n2 ybq (y1 + 2y2 + 3y3 + +nyn) Trong đó: y1, y2, yn : Thu nhập nhóm hộ theo thứ tự giảm dần Ybq : Thu nhập bình qn hộ n : Tổng số nhóm hộ +Tỷ lệ từ giầu đến nghèo vùng: Đông Nam bộ, Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung, Miền Núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên.( Nghèo cao Tây Nguyên, thấp vùng Đông Nam - có TP Hồ Chí Minh) -Đói nghèo theo loại công việc: Nông dân, kể người tự làm nông nghiệp làm th nơng nghiệp có tỷ lệ nghèo cao so với nhóm nghề nghiệp khác Cứ người nghèo có người thuộc hộ làm nông nghiệp( UNDP 2001) Phát triển công với sức khỏe: -Chênh lệch thu nhập có liên quan tới tình trạng sức khỏe (WHO, 12/1999) -Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến xã hội công bước phát triển (Mục tiêu Đại hội Đảng) -Tăng trưởng kinh tế đôi với đảm bảo công phương pháp mang lại hiệu cao với chi phí thấp phát triển người cải thiện sức khỏe -Xét từ góc độ sức khỏe tình trạng chênh lệch thu nhập gây thiếu công xã hội sức khỏe lâu dài Các giải pháp phát triển kinh tế định hướng công sức khỏe: -Tăng ngân sách cho dịch vụ xã hội dịch vụ y tế phương pháp hiệu nhằm giảm tác động tiêu cực tình trạng chênh lệch thu nhập nhóm dân cư -Mở rộng thẻ khám chữa bệnh miễn phí bảo hiểm y tế phi lợi nhuận, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.(Như người giầu hỗ trợ cho người thu nhập thấp người nghèo) -Đầu tư ngân sách công cho dịch vụ thiết yếu nhằm tăng khả tiếp cận nâng cao khả chi trả phận sách phát triển kinh tế định hướng công -Quỹ tiền tệ quốc tế “ việc chuyển hệ thống chi tiêu công theo hướng đầu tư cho giáo dục tiểu học dịch vụ chăm sóc sức khỏe nâng cao tính cơnmg đẩy mạnh phát triển”.(Quỹ tiền tệ quốc tế, 1999) -Đầu tư tài cho dịch vụ y tế công theo hướng công coi công cụ nhằm +Tăng khả tiếp cận khả chi trả cho dịch vụ +Đẩy mạnh phát triển kinh tế lành mạnh +Giảm mức thu viện phí +Giảm tác động tiêu cực chênh lệch ngày gia tăng thu nhập 2.2.Giải pháp: 2.2.1 Tám nguyên tắc xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững (PTBV) Việt Nam: - Con người trung tâm PTBV - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc: kinh tế, xã hội môi trường có lợi - Bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển - Phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai - Khoa học công nghệ tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nước - PTBV nghiệp cấp quyền, bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường với bảo đảm quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội 2.2.2 Mười chín lĩnh vực ưu tiên định hướng chiến lược PTBV Việt Nam: - Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững - Thay đổi mơ hình sản xuất tạo dựng theo hướng thân thiện với môi trường - Thực q trình “ cơng nghiệp hóa sạch” - Phát triển nông nghiệp bền vững - Phát triển bền vững vùng địa phương - Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, đẩy mạnh thực tiến cơng xó hội - Tiếp tục giảm mức tăng dân số tạo thêm việc làm cho người lao động - Định hướng trình thị hóa di dân nhằm PTBV thị, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng - Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường sống - Chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Khai thỏc hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyờn khoỏng sản - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm nhiễm khơng khí thị khu công nghiệp - Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn đa dạng sinh học - Thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, phũng chống thiờn tai ... nghĩa, thước đo phát triển bền vững 2.Trình bày thách thức giải pháp phát triển bền vững Việt Nam 1.Định nghĩa, thưước đo phát triển bền vững 1.1.Định nghĩa: -Phát triển bền vững phát triển sử dụng... quốc gia giới 1.2.Các thước đo phát triển bền vững: Sự phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu định mặt kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.2.1 .Bền vững kinh tế: phải đạt yêu cầu:... tế nhanh bền vững - Thay đổi mơ hình sản xuất tạo dựng theo hướng thân thiện với môi trường - Thực q trình “ cơng nghiệp hóa sạch” - Phát triển nông nghiệp bền vững - Phát triển bền vững vùng