Hiện nay có nhiều phương pháp không xâm lấn để mô tả đặc điểm tổn thương của bệnh lý động mạch chi dưới, trong đó chụp cắt lớp vi tính mạch máu là phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao ngày được ứng dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng. Bài viết mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương trên chụp cắt lớp vi tính mạch máu ở bệnh nhân hẹp tắc động mạch chi dưới.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH MẠCH MÁU TRONG HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Nguyễn Thị Thu Hiền1, Trần Minh Hoàng1, Hồ Quốc Cường1, Huỳnh Phượng Hải1, Võ Thị Thúy Hằng1, Lâm Thanh Ngọc1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện có nhiều phương pháp khơng xâm lấn để mô tả đặc điểm tổn thương bệnh lý động mạch chi dưới, chụp cắt lớp vi tính mạch máu phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao ngày ứng dụng rộng rãi thực hành lâm sàng Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương chụp cắt lớp vi tính mạch máu bệnh nhân hẹp tắc động mạch chi Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu thực khoa chẩn đốn hình ảnh khoa phẫu thuật mạch máu bệnh viện Chợ Rẫy 44 bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng hẹp tắc động mạch chi đưa vào nghiên cứu Chụp cắt lớp vi tính mạch máu (CTA) động mạch chi thực bệnh nhân với máy Siemens 128 lát cắt Những đặc điểm vơi hóa thành mạch, vị trí, số lượng phân bố tổn thương tầng động mạch phân tích Tổn thương phân loại theo Hiệp hội xuyên Đại Tây Dương (TASC II) Kết quả: Vị trí tổn thương tầng đùi khoeo hay gặp (44,7%), sau tổn thương tầng gối (39%) tầng chủ chậu (16,3%) Trên ba tầng, hình thái tổn thương hay gặp TASC B (27,9%), gặp tổn thương TASC A (22,6%) Vị trí tổn thương động mạch hay gặp động mạch đùi nông (17,3%), động mạch khoeo (12,7%) động mạch chày trước (12,5%); gặp động mạch chủ bụng đoạn thận (1,4%), động mạch đùi sâu (5,7%) Số đoạn mạch có vơi hóa toàn chi chiếm tỷ lệ cao (68,4%), chủ yếu vơi hóa lan tỏa ba tầng (72,7%) Kết luận: Chụp cắt lớp vi tính mạch máu phương pháp khơng xâm lấn đáng tin cậy chẩn đốn mô tả tổn thương bệnh lý hẹp tắc động mạch chi dưới, qua làm sở để đưa định lập kế hoạch điều trị Từ khóa: bệnh động mạch chi dưới, chụp cắt lớp vi tính mạch máu, phân loại TASC II, can-xi hóa ABSTRACT STUDY ON IMAGING CHARACTERISTICS OF COMPUTED TOMOGRAPHY ANGIOGRAPHY IN PATIENTS WITH LOWER EXTREMITY ARTERIAL STENOSIS AND OCCLUSIVE Nguyen Thi Thu Hien, Tran Minh Hoang, Ho Quoc Cuong, Huynh Phuong Hai, Vo Thi Hang, Lam Thanh Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 46-52 Background: Currently, there are many non-invasive methods to characterize the lesion of lower extremity arterial disease, of which computed tomography angiography is a highly specific and sensitive method widely used in clinical practice Objective: Describe the characteristics of lesion imaging on computed tomography angiography of lower extremity arterial stenosis and occlusive patients Bộ mơn Chẩn đốn Hình ảnh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ĐT: 0387201425 46 Email: nguyenhien821992@gmail.com Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Sinh Học Phân Tử Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Methods: The study was carried out in the department of radio-diagnosis in collaboration with departments of vascular surgery, Cho Ray Hospital 44 patients presenting with clinical symptoms of lower extremity arterial stenosis and occlusive disease were recruited into the study In these patients, computed tomography angiography (CTA) lower limb arteries were performed with Somatom Definition Edge 128 slices The characteristics of vascular calcification, site, number and distribution of lesions on each stage were analyzed Lesions were classified according to the Trans Atlantic Inter Society Consensus (TASC II) Results: The most common location of lesions was femoral-politeal segments (44.7%), followed by infrapopliteal segments (39%) and aortoiliac segments (16.3%) On all stages, the common lesion morphology was TASC B, less common was TASC A The common arterial lesion was superficial femoral arteries (17.3%), popliteal arteries (12.7%), anterior tibial arteries (12.5%); less common in infrarenal aorta (1.4%), deep femoral arteries (5.7%) The number of vascular segments with calcification on the entire lower extremity artery accounts for a high proportion (68.4%), most multiple segments (72.7%) Conclusions: CT angiography is a reliable noninvasive imaging method in diagnosing and describing lesions of lower extremity arterial stenosis and occlusive patients, thereby serving as a basis for decision making and treatment planning Keywords: lower extremity arterial disease, computed tomography angiography, TASC classification, cancification đoán điều trị bệnh lý động mạch ngoại ĐẶT VẤN ĐỀ vi, đặc biệt từ có xuất CLVT đa Bệnh động mạch chi (BĐMCD) tình dãy đầu dị Chụp CLVT mạch máu (CTA) giúp trạng hẹp tắc hoàn toàn động mạch chủ mô tả đầy đủ đặc điểm bệnh ĐMCD, từ bụng động mạch chi dưới, gây thiếu máu giúp nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp nuôi dưỡng phần chi cấp máu điều trị phù hợp động mạch Biểu lâm sàng từ Mục tiêu nhẹ khơng có triệu chứng, đau cách hồi chi Mơ tả đặc điểm hình ảnh chụp cắt dưới, đến nặng loét hoại tử chi lớp vi tính mạch máu (CTA) bệnh nhân hẹp BĐMCD ngày gặp nhiều thực hành tắc động mạch chi lâm sàng, ước tính giới có 200 triệu người mắc BĐMCD(1) Mặc dù BĐMCD gây ảnh hưởng đến chất lượng sống gia tăng nguy tử vong bệnh lý tim mạch, bệnh lý chưa đánh giá điều trị kịp thời, đặc biệt nước phát triển Hiện có nhiều phương pháp để chẩn đốn BĐMCD, chụp mạch số hóa xóa (DSA) từ lâu xem tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn góp phần điều trị Tuy nhiên, DSA phương pháp xâm lấn, gây tỷ lệ biến chứng đáng kể, cách tiến hành không đơn giản, không cho phép làm làm lại nhiều lần Ngày nay, chụp cắt lớp vi tính (CLVT) với độ nhạy độ đặc hiệu gần tương đương với DSA ngày phổ biến ứng dụng rộng rãi chẩn ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân điều trị khoa Phẫu thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/01/2019 - 30/04/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân có triệu chứng hẹp tắc động mạch chi lâm sàng, với đau cách hồi loét, hoại tử chi Bệnh nhân chụp CTA động mạch chi Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có tổn thương động mạch chi chấn thương Chúng thu thập 44 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu để đưa vào phân tích, tuổi Chun Đề Chẩn Đốn Hình Ảnh - Sinh Học Phân Tử 47 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 bệnh nhân nhóm nghiên cứu dao động từ 34 đến 103 tuổi, gồm có 36 bệnh nhân nam bệnh nhân nữ Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang có phân tích Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính mạch máu Phương tiện Máy CLVT đa dãy đầu dò (128 dãy đầu dò) thuộc thương hiệu Somatom Definition Edge hãng Siemens, chất tương phản sử dụng thuốc cản quang tan nước có chứa i-ốt nồng độ 350 - 370 mg I/ml (thường dùng Ultravist 370) Phương pháp thực Để hạn chế trường hợp thay đổi cung lượng tim làm ảnh hưởng đến huyết động, làm thay đổi chất lượng hình ảnh, ta áp dụng kỹ thuật Bolus tracking Hệ thống theo dõi cài đặt để bắt đầu hoạt động sau 15 giây chờ tính từ thời điểm tiêm thuốc cản quang Thời điểm ghi hình bắt đầu 12 giây tính từ lúc đạt ngưỡng đậm độ thuốc động Không vơi hóa Nghiên cứu Y học mạch chủ ngang mức động mạch chủ bụng đoạn thận (khoảng 150 HU) Dữ liệu bệnh nhân lấy từ hệ thống liệu Bệnh viện Chợ Rẫy lưu vào đĩa với định dạng DICOM Từ đĩa lưu trữ, liệu nhập vào hệ thống PACS trường Đại học Y dược Hồ Chí Minh, sau sử dụng ứng dụng VesselIQTM Xpress để tiến hành phân tích, tái tạo hình ảnh mạch máu qua kỹ thuật: phóng chiếu cường độ tối đa (MIP), tái tạo đa mặt phẳng (MPR), tái tạo mặt phẳng cong (CPR) tạo khối thể tích (VRT) để thu thập số liệu Đánh giá tổn thương theo hướng dẫn Hiệp hội xuyên Đại Tây Dương (Trans Atlantic Inter Society – TASC)(2,3) tổn thương động mạch chi tầng chủ chậu, tầng đùi khoeo tầng gối Đánh giá tình trạng vơi hóa theo ba mức độ: C0: Khơng có vơi hóa C1: Vơi hóa nhẹ (vơi hóa chiếm 50% chu vi thành mạch) Vơi hóa nhẹ Vơi hóa nặng Hình 1: Hình ảnh mơ đánh giá mức độ vơi hóa thành mạch khác biệt có ý nghĩa thống kê p 0,05 >0,05