Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
385,5 KB
Nội dung
GV: Hoàng Thị Thuỷ Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng: 26/8/2010 Tuần 1 Âmnhạc Học bài hát: Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời Văn Cao I- Mục tiêu: - HS hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nớc đợc hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - Hát thuộc lời 1, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung1: Dạy hát Quốc ca (lời 1) (23phút) - Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ. - Hát mẫu bài Quốc ca. - Hớng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu đợc nội dung lời ca. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết lời 1. Chú ý những tiếng ngân và nghỉ đến - Quan sát hình ảnh lá cờ và buổi lễ chào cờ. - Nghe GV hát mẫu bài Quốc ca. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Lắng nghe GV nhắc các điểm cần chú ý. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV - HS hát ôn: GV: Hoàng Thị Thuỷ 3 phách, - Cho hát lại bài nhiều lần để thuộc giai điệu. - GV nhận xét. Nội dung2: Trả lời câu hỏi(7phút) - Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca. ? Quốc ca đợc hát khi nào? ? Ai là tác giả bài Quốc ca? ? Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải đứng nh thế nào? - Nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Lắng nghe và trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe GV nhận xét và nhắc nhở. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(3phút) - Cho cả lớp hát lại bài Quốc ca. GV đệm đàn. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học bài. Tuần 2 GV: Hoàng Thị Thuỷ Thứ ngày tháng năm 20 Âmnhạc Tiết 2- Học bài hát: Quốc ca Việt Nam (lời 2) I- Mục tiêu: - Hát thuộc lời 2, hát đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Tiếp tục giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 2. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung1: Dạy hát Quốc ca (lời 2) (18phút) - Hát mẫu bài Quốc ca(lời 2). - Hớng dẫn HS đọc lời ca 2 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu đợc nội dung lời ca. - Cho hát lại bài nhiều lần để thuộc giai điệu. GV đệm đàn. - GV nhận xét, sửa sai. - Hớng dẫn HS hát nối 2 lời của bài Quốc ca. Lu ý hát thể hiện tính chất hùng mạnh. Nội dung 2: Hát kết hợp t thế chào cờ(10phút). - Hớng dẫn HS t thế đứng chào cờ và hát Quốc ca: Đứng nghiêm trang, mắt - Nghe GV hát mẫu bài Quốc ca. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Lắng nghe GV nhắc các điểm cần chú ý. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. - HS hát ôn theo yêu cầu của Gv - HS nhận xét. - Thực hiện theo hớng dẫn của GV. - Tập đứng chào cờ và hát Quốc ca. GV: Hoàng Thị Thuỷ hớng nhìn về Quốc kì. Thái độ nghiêm túc. - Cho một vài vài cá nhân hoặc nhóm lên thực hiện t thế mẫu. - Nhận xét. - Nhóm hoặc cá nhân thực hiện. - Lắng nghe GV nhận xét và nhắc nhở. . Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.(5phút) - Cho cả lớp hát lại bài Quốc ca kết hợp t thế chào cờ. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học bài. Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 20 Âmnhạc GV: Hoàng Thị Thuỷ Tiết 3- Học hát bài: Bài ca đi học Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I- Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trờng, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ, bảng phụ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung1: Dạy bài hát (17phút - Cho HS nghe hát mẫu. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu(lời 1). - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Lu ý chia lời 1 bài hát làm 4 câu có chung một âm hình tiết tấu. - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có). - GV nhận xét. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm (13phút). - Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. GV hoặc HS - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hớng dẫn của GV. - HS luyện hát: + Tập thể, từng dãy, Cá nhân. - HS nhận xét. - HS xem GV thực hiện mẫu. GV: Hoàng Thị Thuỷ khá thực hiện mẫu. - GV hớng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo các cách. - HS thực hiện theo hớng dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách mạnh. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò(5phút) - Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca Tuần Thứ ngày tháng năm 20 Âmnhạc Tiết4- Học bài hát: Bài ca đi học (lời 2) Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I- Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca(lời 2), đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. GV: Hoàng Thị Thuỷ - Biết hát thể hiện tính chất vui tơi, trong sáng trong cả 2 lời ca. - Giáo dục HS biết yêu mến trờng lớp, kính trọng thầy cô và yêu quý bạn bè. Từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân ngày một tốt hơn. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 2, một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp (1phút) 2. Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới(33phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung1: Dạy bài hát Bài ca đi học (15phút). - Cho HS nghe hát mẫu. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2). - Đàn giai điệu toàn bài. - GV bắt nhịp cho HS hát vào lời 2 luôn(vì giai điệu 2 lời giống nhau). Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có). - GV nhận xét. - GV hớng dẫn HS hát ôn cả 2 lời bằng nhiều hình thức kết hợp gõ đệm theo 3 cách đã học. - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hớng dẫn của GV + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS hát ôn đồng thanh, nối tiếp, cá nhân. Chú ý phát âm rõ lời và thể hiện tính chất vui tơi, trong sáng kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. GV: Hoàng Thị Thuỷ Nội dung 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ(18phút). - Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ nh sau: *Lời 1: + Câu 1: Nhún chân sang trái, phải theo nhịp. Hai tay đa lên cao chếch hình chữ V, nghiêng ngời cùng bên với nhịp chân. + Câu 2: Hai tay đa ngang nh động tác vẫy cánh, chân vẫn nhún đều nh ở câu 1. + Câu 3: Hai tay đa lên miệng giả động tác chim hót. + Câu 4: Tay trái chống hông, tay phải đa lên cao làm động tác vẫy chào. *Lời 2: + Câu 1 và 4: vẫn giữ nguyên nh ở lời 1. + Câu 2: Hai tay đa lên ôm chéo trớc ngực. + Câu 3: Nắm tay bạn bên cạnh, nghiêng ngời nhẹ nhàng theo nhịp chân. - Cho HS đứng tại chỗ thực hiện nhiều lần để nhớ động tác. - Cho HS tập biểu diễn. - GV nhận xét. - Xem GV thực hiện mẫu. - Đứng tại chỗ thực hiện theo hớng dẫn. - Thực hiện hát kết hợp vận động: + Nhóm + Cá nhân. - HS lên biểu diễn trớc lớp. GV: Hoàng Thị Thuỷ - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.(1phút) - GV chia lớp thành 3 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm và 1 nhóm vận động phụ hoạ theo bài hát. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà học bài. Tuần 5 Thứ ngày tháng năm 20 Âmnhạc Học bài hát: Đếm sao Nhạc và lời: Văn Chung I- Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới nhịp 3 của nhạc sĩ Văn Chung. 4 - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng, thể hiện tính chất nhịp nhàng. GV: Hoàng Thị Thuỷ - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và vận động phụ hoạ. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử ; nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca. Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: Tập bài hát lớp 3, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp. (1phút) 2. Hoạt động 2:Bài cũ.(3phút) - Học sinh nhắc lại tên bài hát và tác giả bài hát đã học ở tiết trớc. - GV đệm đàn cho HS hát ôn bài hát: Bài ca đi học kết hợp vận động phu hoạ. 3.Hoạt động 3: Bài mới.(28phút) a. Giới thiệu bài(1phút): b. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Dạy bài hát : Đếm sao (15phút) - GV đàn giai điệu và hát mẫu cho HS nghe. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Lu ý hớng dẫn HS mỗi tiếng trong lời ca là 1 phách, và những chỗ ngân dài 2,3 phách để học sinh hát đúng. - Dạy xong GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu. Chú ý đếm phách những chỗ ngân 2,3 phách - HS nghe giai điệu và hát mẫu. - HS đọc đồng thanh. - Tập hát đồng loạt theo hớng dẫn. HS luyện hát: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. [...]... âm sắc của các loại nhạc cụ để cảm nhận 4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(3phút) - Nhắc lại tên bài vừa học cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động GV: Hoàng Thị Thuỷ - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài Tuần 16 Thứ ngày tháng năm 2009 Âmnhạc Tiết 16- Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âmnhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I- Mục tiêu: - Qua câu chuyện giúp HS hiểu âm nhạc còn có tác động... trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Các bìa cứng ghi tên nốt nhạc - Tài liệu: Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp.(1phút) 2 Hoạt động 2: Bài cũ.(3phút) - Nhắc lại bài học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động theo nhạc - GV nhận xét,... tháng năm 2009 Âmnhạc Tiết 15 - Học bài hát: Ngày mùa vui (lời 2) - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I- Mục tiêu : - Hát thuộc lời ca 2, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn... Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 20 Âmnhạc Tiết 6- Ôn tập bài hát: Bài Đếm sao - Trò chơi âmnhạc I- Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tình cảm vui tơi, trong sáng - HS tham gia biểu diễn bài hát và hoạt động trò chơi thật tích cực, sôi nổi - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của trờng, lớp II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Tranh... đoàn kết Nhạc và lời:Mộng Lân I- Mục tiêu : - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Mộng Lân GV: Hoàng Thị Thuỷ - Hát thuộc lời ca, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng - Biết hát kết hợp gõ đệm - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết biết yêu thơng và giúp đở bạn bè II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát, bảng phụ chép sẵn lời ca - Tài liệu: ... tộc - HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ nhạc cụ dân tộc - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca 2, chuẩn bị một số động tác phụ hoạ - Tài liệu: Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp.(1phút) 2 Hoạt động 2: Bài cũ - Kiểm tra... trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho hát * Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục(gồm 16 dây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa có khả năng diễn cảm phong phú(nh mô phỏng tiến suối chảy, tiếng sóng vỗ, tiếng ma rơi) đàn dùng để độc tấu, song tấu hoặc đệm cho hát, thờng nữ dùng là chính - Cho HS nghe qua âm thanh từng nhạc cụ(nếu có) - Lắng nghe GV thể hiện từng loại âm sắc... nhà học bài Tuần11 Thứ ngày tháng 11 năm 2009 Âmnhạc Tiết 11: Ôn tập bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết Nhạc và lời: Mộng Lân I-mục tiêu : - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng - Biết hát diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát GV: Hoàng Thị Thuỷ - Biết Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng II chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Một vài động tác phụ... tiết học, nhắc HS về nhà học bài GV: Hoàng Thị Thuỷ Tuần 8 Ân nhạc Tiết 8:Ôn tập bài hát: Gà gáy I- Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng - Biết hát diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát - Biết biểu diễn một vài động tác phụ hoạ đơn giản II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Tài liệu: Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ III- Các hoạt động Dạy-... - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung bài hát, bản đồ địa lí, bảng phụ chép sẵn lời ca - Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về dân ca GV: Hoàng Thị Thuỷ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp (1phút) 2 Hoạt động 2: Bài cũ (3phút) - Nhắc lại bài học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động theo nhạc - GV nhận xét 3 Hoạt động . Ngày giảng: 26/8/2010 Tuần 1 Âm nhạc Học bài hát: Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời Văn Cao I- Mục tiêu: - HS hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát. của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời 1bài hát, tranh minh hoạ buổi lễ chào cờ. - Tài liệu: Tập bài hát