Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC SINH THÁI (ECOLOGICAL ECONOMICS) TS Trƣơng Đức Toàn Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.1 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Kinh tế học gì? Mục đích khóa học Kinh tế học “đồng tiến hóa” (coevolutionary) Từ hình thức săn bắn-hái lƣợm đến sản xuất công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp Kỷ nguyên ràng buộc sinh thái Tỷ lệ thay đổi Thách thức để đạt đƣợc thay đổi theo mong muốn Mối liên hệ quy mô bền vững phân phối CHƢƠNG 2: TẦM NHÌN CĂN BẢN 10 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.7.1 2.7.2 Tổng thể phận 10 Quy mô tối ƣu 11 Lợi ích biên giảm dần tăng trƣởng phi kinh tế 12 Dịch chuyển mô hình (Paradigm shift) 16 Định luật Say: Cung tạo cầu 18 Thất thâm nhập dịng chu chuyển 18 Nhập lƣợng tuyến tính định luật Nhiệt động lực học 21 Sự nhầm lẫn quy mô 21 Vai trị thơng lƣợng 24 CHƢƠNG 3: NHU CẦU, NGUỒN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH 26 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 Nhu cầu nguồn lực– Đối ngẫu song hành 26 Nguồn lực 26 Thông tin: Tài nguyên quan trọng? 27 Chất thải đƣợc xem nhƣ nguồn tài nguyên? 28 Nhu cầu 29 Phỏng đốn sách 30 Thuyết tiền định (determinism) thuyết tƣơng đối (relativism) 30 Dải Nhu cầu – Nguồn lực 33 Ba chiến lƣợc lồng ghép sinh thái học phát triển kinh tế 35 Thống trị kinh tế 36 Quan điểm sinh thái học chủ nghĩa 38 Kết hợp hài hòa tiểu hệ thống 39 CHƢƠNG 4: BẢN CHẤT CỦA TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN CỦA THIÊN NHIÊN 40 4.1 Hành tinh hữu hạn 40 4.1.1 Hành tinh hữu hạn 40 4.1.2 Câu hỏi thảo luận: 41 4.2 Các định luật Nhiệt động lực học 42 4.2.1 Tóm tắt lịch sử lý thuyết nhiệt động lực học 43 -i- 4.2.2 Mức độ hỗn loạn sống 45 4.2.3 Mức độ hỗn loạn kinh tế học 46 4.3 Tài nguyên dự trữ-dòng tài nguyên quỹ-dịch vụ 48 4.4 Tính loại trừ tính cạnh tranh 50 4.5 Hàng hóa dịch vụ cung cấp hệ bền vững 51 CHƢƠNG 5: CÁC TÀI NGUYÊN PHI SINH HỌC 54 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Nhiên liệu hóa thạch 54 Khoáng sản 58 Nƣớc 62 Đất 63 Năng lƣợng mặt trời 63 CHƢƠNG 6: CÁC TÀI NGUYÊN SINH HỌC 66 6.1 6.2 6.3 6.4 Cấu trúc chức hệ sinh thái 66 Các tài nguyên tái tạo 69 Các dịch vụ hệ sinh thái 72 Khả hập thụ chất thải 76 CHƢƠNG 7: TỪ THẾ GIỚI TRỐNG ĐẾN THẾ GIỚI ĐẦY 79 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Nguyên liệu hóa thạch 79 Tài nguyên khoáng sản 81 Nƣớc 82 Tài nguyên tái tạo 83 Khả hấp thụ chất thải 84 CHƢƠNG 8: PHƢƠNG TRÌNH THỊ TRƢỜNG CƠ BẢN 87 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 Các thành phần phƣơng trình 87 Ý nghĩa cân thị trƣờng 91 Độc quyền phƣơng trình thị trƣờng 94 Điều chỉnh phi-giá 95 Cung cầu 96 CHƢƠNG 9: CUNG VÀ CẦU 101 9.1 9.2 9.3 9.4 Di chuyển đƣờng cong dịch chuyển đƣờng cong 101 Cân P Q, thiếu hụt dƣ thừa 102 Co giãn cầu cung 105 Hàm tiện ích 107 CHƢƠNG 10: THẤT BẠI THỊ TRƢỜNG 111 10.1 Các đặc tính hàng hóa thị trƣờng 111 10.1.1 Tính loại trừ 111 10.1.2 Tính cạnh tranh 112 10.1.3 Tài ngun khơng cạnh tranh nhƣng bị tắc nghẽn 113 10.1.4 Tƣơng tác tính loại trừ, cạnh tranh tắc nghẽn 114 10.2 Cơ chế tự tiếp cận 114 - ii - 10.3 Các hàng hóa loại trừ khơng cạnh tranh 117 10.4 Hàng hóa cơng cộng túy 120 10.5 Ngoại ứng 122 10.6 Thiếu vắng thị trƣờng 126 10.6.1 Chiết khấu xuyên thời gian 127 10.7 Các điểm tóm tắt 129 CHƢƠNG 11: THẤT BẠI THỊ TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHI SINH HỌC 130 11.1 Nguyên liệu hóa thạch 130 11.1.1 Chi phí ngoại lai 131 11.1.2 Chi phí ngƣời sử dụng 131 11.1.3 Các sai sót phân tích 135 11.2 Tài nguyên khoáng sản 135 11.2.1 Giá có phản ánh khan hiếm? 136 11.3 Nƣớc 138 11.4 Đất đai 140 11.5 Năng lƣợng mặt trời 142 CHƢƠNG 12: THẤT BẠI THỊ TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC 144 12.1 Dự trữ dòng tài nguyên tái tạo 144 12.1.1 Tối đa hóa lợi ích hàng năm 146 12.1.2 Khai thác tối đa hóa lợi nhuận lợi nhuận đƣợc tái đầu tƣ: Giá trị ròng 148 12.2 Các quỹ dịch vụ tài nguyên tái tạo 150 12.2.1 Cổ tức tự nhiên từ tài nguyên tái tạo 153 12.3 Khả hấp thụ chất thải 153 12.4 Các tài nguyên phi sinh học sinh học: Hệ thống tổng thể 157 - iii - PHẦN I – GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC SINH THÁI CHƢƠNG 1: TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.1 Kinh tế học gì? Kinh tế học nghiên cứu phân bổ1 tài nguyên có hạn hay khan cho phƣơng án sử dụng có tính cạnh tranh Chúng ta lựa chọn, ví dụ, phân bổ thép để sản xuất lƣỡi cày hay sản xuất ô tô thể thao Những sản phẩm lần lƣợng đƣợc chia cho cá nhân sử dụng khác nhau- ví dụ, ngƣời nơng dân Somali hay ngơi Hollywood Dĩ nhiên, xã hội nhận thức đầy đủ để lựa chọn phân bổ thép cho số lƣợng lƣỡi cày hay số lƣợng ô tô thể thao cụ thể Tuy nhiên, có mong muốn tổng thể, tổng lựa chọn cá nhân việc định mua sản phẩm sản phẩm khác Thực tế, kinh tế học mong muốn lịng đánh đổi để có đƣợc thứ ta muốn Thực tế, có câu hỏi ln định hƣớng nghiên cứu kinh tế chúng theo thứ tự rõ ràng: Chúng ta thực mong muốn gì? Tài nguyên hạn chế hay khan mà cần có để trì mong muốn trên? Những mong muốn có ƣu tiên nên phân bổ tài nguyên mức độ cho nó? Câu hỏi thứ đƣợc trả lời câu hỏi trƣớc đƣợc trả lời cách rõ ràng Theo truyền thống, nhà kinh tế cho câu trả lời cho câu hỏi thứ “tính hữu dụng” hay cịn gọi phúc lợi ngƣời2 Phúc lợi phụ thuộc vào ngƣời mong muốn bộc lộ thơng qua trao đổi thị trƣờng – thể hàng hóa dịch vụ mà họ mua bán Điều bộc lộ ƣa thích hàng hóa trao đổi thị trƣờng ngầm hiểm giả định mà hàng hóa phi thị trƣờng đóng góp cho phúc lợi ngƣời Mong muốn ngƣời đƣợc giả định khơng có giới hạn3 phúc lợi tăng lên thơng qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ nhiều đƣợc đo lƣờng giá trị thị trƣờng Vì vậy, tăng trƣởng kinh tế khơng có giới hạn thƣờng đƣợc xem hợp lý đƣợc đo lƣờng cho nhu cầu, mong muốn Phân bổ q trình phân chia tài nguyên cho sản xuất hàng hóa dịch vụ khác Kinh tế học tân cổ điển tập trung vào nghiên cứu thị trƣờng nhƣ chế cho phân bổ tài nguyên Kinh tế học sinh thái coi thị trƣờng chế việc phân bổ tài nguyên Nhiều nhà kinh tế học tân cổ điển biện luận kinh tế mơn khoa học mang tính thực chứng (đó là, dựa mệnh đề phân tích trung hịa giá trị) Bởi mong muốn chuẩn tắc (dựa giá trị), đƣợc coi nhƣ nằm ngồi phạm vi phân tích kinh tế Giả định khơng giới hạn có nghĩa khơng có đủ tất hàng hóa, chí có đủ hàng hóa thời điểm xác định -1- Quan điểm khía cạnh trƣờng phái kinh tế học đại đƣợc biết nhƣ kinh tế học tân cổ điển (NCE) Các nhà kinh tế học tân cổ điển giả định thị trƣờng bộc lộ hầu hết mong muốn hầu hết tài nguyên khan hàng hóa trao đổi thị trƣờng Do nhà kinh tế học dành ý họ chế phân bổ tài nguyên cho phƣơng án khác dựa chế thị trƣờng Phân bổ hiệu hay nói cách khác phân bổ hiệu Pareto phân bổ tài nguyên mà làm cho ngƣời tốt lên khơng làm xấu Khái niệm hiệu khía cạnh quan trọng kinh tế học tân cổ điển đơi đƣợc xem nhƣ kết cục Chúng ta cần ghi nhớ kết cục xấu xa hiệu làm cho việc tồi tệ Ví dụ, Hitle đạt hiệu việc giết hại ngƣời Do thái Hiệu đáng giá mong muốn tốt đẹp theo trật tự xã hội- công việc khơng đáng để làm khơng đáng để làm tốt Chúng ta trở lại vấn đề phần thảo luận dải nhu cầu-nguồn lực Chƣơng Kinh tế học sinh thái tuân theo cách tiếp cận khác với kinh tế học tân cổ điển Trong kinh tế học sinh thái, phân bổ hiệu quan trọng, nhiên, cịn khía cạnh khác quan trọng Lấy ví dụ tàu Để chất hàng hóa lên tàu cách hiệu đảm bảo tải trọng hai bên thành tàu giống tải trọng đƣợc phân bố từ trƣớc tới sau tàu cân mặt nƣớc Trong chất hàng hóa lên tàu cách hiệu quan trọng, cịn quan trọng để chắn tải trọng tàu không lớn Ai đƣợc quyền chất hàng hóa tàu quan trọng; không muốn hành khách với ghế hạng phải oằn đống hàng hóa ngƣời phục vụ thiếu thực phẩm quần áo cho hành trình họ Các nhà kinh tế học sinh thái coi trái đất nhƣ tàu tổng lƣợng vật liệu kinh tế nhƣ lƣợng hàng hóa tàu Khả biển tàu đƣợc xem nhƣ sức khỏe sinh thái trái đất, dƣ thừa lƣợng cung cấp thiết kế Các nhà kinh tế học sinh thái nhận thấy chèo lái biển lạ không dự đốn đƣợc thời tiết cho hành trình nó, khơng biết chắn trọng lƣợng hàng hóa an tồn Trọng lƣợng nặng dẫn đến kết tàu bị chìm Các nhà kinh tế học tân cổ định tập trung nghiên cứu phân bổ hiệu tài nguyên Kinh tế môi trƣờng nhánh kinh tế học tân cổ điển cho phúc lợi xã hội phụ thuộc lớn vào hệ sinh thái chịu ảnh hƣởng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, nhiên tập trung với vấn đề hiệu Khi thị trƣờng không tồn dịch vụ sinh thái vấn đề ô nhiễm, nhà kinh tế môi trƣờng sử dụng kỹ thuật khác để gán cho giá trị thị trƣờng chúng đƣợc mơ theo mơ hình thị trƣờng Các nhà kinh tế học sinh thái cho cần trì giới hạn khả mà hệ sinh thái chịu đựng nhƣ đƣợc xác định thiết kế tàu điều kiện tồi tệ chịu đựng đƣợc đảm bảo tất hành khách có đủ tài ngun cho hành trình cách thoải mái Chỉ vấn đề -2- đƣợc giải an tồn việc chất hàng hóa lên tàu đƣợc xem hiệu Nhiều chứng cho thấy hàng hóa chất lên tàu nhiều làm cho hành trình khơng đƣợc an tồn, nhiều hành khách không đƣợc phép mang theo vật dụng cá nhân cần thiết lên tàu Trong trƣờng hợp hệ sinh thái, chắn có nhiều loại khí nhà kính nhƣ nhiều hợp chất độc hại Để có khoảng trống cho hàng hóa phải chia thành phần tàu mà thực tế tƣởng không quan trọng Chúng ta sống tàu tinh vi nhƣng hiểu biết thiết kế tác động lựa chọn lên tính hợp cấu trúc Có rừng đầm lầy cần thiết để giữ lên mặt nƣớc? Các loài động vật đinh tán quan trọng làm cho tàu biển đƣợc nữa? Kinh tế học sinh thái giải vấn đề Nó giả định mục đích khơng đơn giản chất lên tàu tới giới hạn mà trì diện tích tàu để cảm thấy thoải mái hƣởng thụ, để vui chơi không gian với vẻ đẹp tinh tế, để trì điều kiện tốt cho hệ tƣơng lai Do vậy, phải nghiên cứu kinh tế học? Nếu không thực phấn đấu cho mục tiêu quan trọng trƣớc nguồn tài nguyên bị cạn kiệt mục tiêu quan trọng chƣa đạt đƣợc Chúng ta chất nặng lên tàu làm cho bị chìm khơng nghiên cứu vùng biển mà tàu qua, nhƣ thiết kế chức tàu 1.2 Mục đích khóa học Khóa học giới thiệu kinh tế học sinh thái nhƣ cách mạng thiết yếu tƣ tƣởng kinh tế đại (Kinh tế học tân cổ điển) thống trị lĩnh vực học thuật kỷ qua Các chƣơng sách không phê phán lý thuyết kinh tế học tân cổ điển mà phê phán kinh tế thị trƣờng dựa tăng trƣởng mà khía cạnh ăn sâu vào tâm trí nhiều ngƣời Các nhà kinh tế học sinh thái không ủng hộ thị trƣờng hóa thị trƣờng đƣợc xem cần thiết Câu hỏi đặt niềm tin vào thị trƣờng có phản ánh đầy đủ mong muốn hay khơng; có hệ thống lý tƣởng không cho việc phân bổ hiệu tài nguyên mà phân phối tài nguyên cá nhân; thị trƣờng tự động điều chỉnh kinh tế vĩ mô tới mức độ bền vững mặt hệ sinh thái hay không? Mục tiêu thứ sách giải thích thị trƣờng trƣờng làm tốt Mục tiêu thứ để giải thích hệ thống thị trƣờng khơng đƣợc điều tiết không tốt việc phân bổ hầu hết hàng hóa dịch vụ liên quan tới tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Phần có nhiều tranh luận thực tế hầu hết tranh luận liên quan xuất phát từ khía cạnh kinh tế học tân cổ điển -3- Nhiều tranh luận quan trọng khía cạnh kinh tế học sinh thái kêu gọi giải pháp cho vấn đề tăng trƣởng Tăng trƣởng4 đƣợc định nghĩa tăng lên thơng lƣợng5 dịng tài ngun thiên nhiên từ mơi trƣờng thơng qua kinh tế trở lại môi trƣờng lƣợng chất thải Đó tăng mặt định lƣợng khía cạnh vật chất kinh tế lƣợng chất thải tạo kinh tế Tăng trƣởng dĩ nhiên khơng thể tăng vơ hạn trái đất nguồn tài nguyên hữu hạn Ngừng tăng trƣởng khơng có nghĩa kết thúc cho phát triển mà xác định thay đổi định tính, nhận biết tiềm năng, tiến hóa tới cấu trúc hay hệ thống cải thiện hay lớn hơn- tăng lên chất lƣợng hàng hóa dịch vụ (ở chất lƣợng đƣợc đo lƣờng gia tăng phúc lợi ngƣời) với dịng thơng lƣợng cụ thể cho trƣớc Hầu hết hạn chế tăng trƣởng vật chất với nỗ lực phát triển tiềm ngƣời cho mục tiêu phát triển xa Chúng ta hy vọng ngƣời tiếp tục phát triển thực chất tranh luận cách ngừng tăng trƣởng tiếp tục phát triển cho tƣơng lai bất định Một may mắn hữu nhiều nhu cầu thiết yếu cần tài nguyên vật chất đáp ứng đƣợc Ý tƣởng “phát triển bền vững” phát triển khơng bao gồm khía cạnh tăng trƣởng, cải thiện mặt định tính khả thỏa mãn nhu cầu (thiết yếu mong muốn) mà không cần gia tăng mặt lƣợng thông lƣợng vƣợt khả đáp ứng môi trƣờng Khả đáp ứng lƣợng dân số tồn hệ sinh thái cụ thể với mức độ tiêu dùng cho trƣớc trình độ cơng nghệ cụ thể Giới hạn tăng trƣởng không thiết làm hạn chế phát triển Các nhà kinh tế học tân cổ điển định nghĩa tăng trƣởng kinh tế gia tăng việc sản xuất hàng hóa dịch vụ kinh tế đƣợc đo giá trị thị trƣờng chúng Đó gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tuy nhiên, kinh tế phát triển mà không cần tăng trƣởng trƣờng hợp tăng trƣởng mà không phát triển hai đồng thời xảy Mặc dù phân biệt tăng trƣởng phát triển trên, việc tìm kiếm cho tăng trƣởng hợp lý yêu cầu thay đổi mang tính cách mạng nhận thức xã hội hàng hóa cụ thể (mong muốn phân loại chúng) chủ đề đƣợc lặp lặp lại sách Phải nói kinh tế thị trƣờng đƣợc đánh giá thể chế tuyệt vời Sức mạnh thị trƣờng tạo gia tăng đáng ngạc nhiên lƣợng hàng hóa tiêu dùng kỷ qua Ngƣời nghèo ngày nói đƣợc tiêu dùng nhiều hàng hóa mà trƣớc có vua chúa nƣớc Châu Âu mơ đến, nhiên vài kỷ gần đạt đƣợc điều nhờ có hệ thống thị trƣờng dựa lựa chọn tự Trong thị trƣờng túy, cá nhân đƣợc tự lựa chọn sản xuất tiêu dùng hàng hóa khơng có kiểm sốt ngồi việc tự định cá nhân Dĩ nhiên, thị trƣờng túy Tăng trƣởng gia tăng định lƣợng kích cỡ hay gia tăng thơng lƣợng Thơng lƣợng dòng vật liệu sống lƣợng từ hệ sinh thái tồn cầu, thơng qua kinh tế, trở lại hệ sinh thái với hình thái chất thải -4- tồn lý thuyết thị trƣờng cạnh tranh thân tạo sức mạnh ấn tƣợng Những tranh luận nhằm thay đổi hệ thống ấn tƣợng đƣợc thừa nhận phải thực thuyết phục Trên thực tế, lịch sử thị trƣờng kinh tế học cho thấy thay đổi thƣờng xuyên xảy 1.3 Kinh tế học “đồng tiến hóa” (coevolutionary) Tác giả Karl Polanyi tác phẩm tiếng ông “Sự chuyển giao vĩ đại”6 hệ thống kinh tế đƣợc gắn liền nhƣ thành phần văn hóa ngƣời nhƣ văn hóa chúng ta, q trình tiến hóa khơng ngừng Thực tế, khả việc thích ứng với thay đổi mơi trƣờng qua tiến hóa văn hóa đặc điểm khác biệt ngƣời với loài động vật khác Hệ thống kinh tế, xã hội, trị nhƣ tiến cơng nghệ ví dụ thích ứng văn hóa Tất hệ thống thích ứng tới thay đổi mơi trƣờng thích ứng lần lƣợt châm ngịi cho thay đổi mơi trƣờng sau đó, tới điều mà lần phải tƣơng thích q trình tiến hóa Một số ví dụ thích ứng đồng tiến hóa hàm ý thay đổi tƣơng lai giúp minh họa khái niệm 1.3.1 Từ hình thức săn bắn-hái lượm đến sản xuất công nghiệp Trong 90% lịch sử lồi ngƣời, ngƣời sinh sơi phát triển từ bầy đàn, sống du mục chuyên săn bắn-hái lƣợm Những nghiên cứu nhân chủng học khảo cổ học cho hiểu biết kinh tế săn bắn hái lƣợm Những ngƣời thời tiền sử thỏa mãn nhu cầu thiết yếu họ với làm việc vài ngày nguồn tài nguyên đủ để cung cấp cho ngƣời già trẻ em ngƣời già đóng góp q trình tìm kiếm lƣơng thực Một nghiên cứu gần !Kung, ngƣời sống môi trƣờng khô cằn biệt lập cho thấy 10% dân số có tuổi thọ 60, tỷ lệ tƣơng đối so với tuổi thọ dân số nƣớc công nghiệp ngày nay7 Các nhóm ngƣời săn bắn-hái lƣợm khai thác cạn kiệt tài nguyên khu vực cụ thể sau di chuyển tới nơi có tài nguyên dồi hơn, cho phép tài nguyên nơi cũ hồi phục Tính di động cần thiết cho tồn việc tích lũy hàng hóa thƣờng làm giảm tính di động Một số ghi chép lịch sử loài ngƣời nhà nhân chủng học chứng minh săn bắn-hái lƣợm có quan tâm hàng hóa vật liệu, sẵn sàng vứt bỏ thứ sở hữu đƣợc, ngƣời tin vào khả tạo sản phẩm muốn8 Quyền sở hữu đất đai khơng có ý nghĩa xã hội du mục trƣớc có hình thái sinh hoạt gia đình khoảng cách 10.000 năm, quyền sở hữu bầy đàn động vật hoang dã Thực phẩm đƣợc chia sẻ không quan tâm tới việc cung cấp nó, có lẽ phần hạn chế công nghệ Một số thực phẩm đơn giản K Polanyi The Great Transformation: The Political and Economic Origins of Our Time Boston: Beacon Press (2001) R Lee, “What Hunters Do for a Living.” In J Gowdy, ed Limited Wants, Unlimited Means: A Reader on Hunter-Gatherer Economics and the Environment Washington, DC, Island Press, 1998 M Sahlins, “The Original Affluent Society.” In J Gowdy, op cit -5- đánh bắt đƣợc ngƣời đơn lẻ, ngƣời thợ săn mang nhà động vật lớn, thực phẩm khơng đƣợc chia sẻ bị thối rữa hấp dẫn loài động vặt ăn thịt nguy hiểm đến Các nghiên cứu !Kung lạc khác phát ngƣời già trẻ em nói chung đƣợc miễn khơng phải tìm kiếm lƣơng thực, chí nhiều ngƣời đàn ông phụ nữ trƣờng thành đơn giản chọn không tham gia hoạt động nhƣng đƣợc chia phần sản phẩm săn bắt đƣợc9 Đối với hầu hết thời gian tồn ngƣời, sở hữu cá nhân tích lũy tài sản không thực tế không tồn xã hội Điều thật khó biện luận có đặc điểm cố hữu chất ngƣời yếu tố văn hóa Theo thời gian, xã hội dựa săn bắn-hái lƣợm phát triển công nghệ dự trữ khối lƣợng lớn thực phẩm để sử dụng nhiều tháng Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp đặt dấu chấm hết cho sống du mục loài ngƣời Con ngƣời bắt đầu định cƣ thị trấn hay cộng đồng nhỏ dẫn tới tập trung dân số lớn Cơng nghệ tích trữ nông nghiệp làm thay đổi chất quyền sở hữu, thực tế yêu cầu trƣớc quyền sở hữu tài sản xuất Chắc chắn nơng nghiệp thân tạo số hình thức quyền sở hữu đất đai Tạo thặng dƣ cho phép phân chia lao động chun mơn hóa, sau dẫn tới sản xuất lớn hơn, thúc đẩy thƣơng mại cuối phát triển tiền tệ Dân số tăng lên nhu cầu bảo vệ nhóm ngƣời giầu từ nhóm khác, nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu cộng đồng yêu cầu vai trò nhà nƣớc lãnh đạo tầng lớp xã hội đƣợc phát triển Việc lãnh đạo vai trò nhà nƣớc rõ ràng phải đƣợc hỗ trợ thông qua khả sản xuất hiệu nhóm mà chắn dẫn tới hệ thống thuế tập trung tài sản tay tầng lớn thƣợng lƣu xã hội Dĩ nhiên, chuỗi kiện tiến hóa khơng kết thúc Dân số tăng lên sản xuất nông nghiệp phá vỡ hệ sinh thái cục làm giảm khả sản xuất lƣơng thực vật liệu độc lập với nơng nghiệp Điều làm tăng nhu cầu mà xã hội trông cậy vào nông nghiệp Cùng với việc trao đổi nhanh chóng ý tƣởng cộng đồng đông đúc hơn, nhu cầu kích thích cơng nghệ phát triển, ví dụ nhƣ tƣới quy mô lớn Qua thời gian, tƣới cho nơng nghiệp dẫn đến tƣợng mặn hóa đất đai, làm giảm khả hệ sinh thái nhằm đáp ứng mức độ dân số cao nhƣ khơng có đối nơng nghiệp hay phải di cƣ nơi khác 1.3.2 Cuộc cách mạng công nghiệp Sản xuất tạo thặng dƣ lớn đóng góp tàu lớn cho phép trao đổi thƣơng mại đƣợc mở rộng với quy mô lớn Các thƣơng gia trao đổi khơng hàng hóa mà cịn ý tƣởng, thúc đẩy phát triển cơng nghệ Một bƣớc nhảy công nghệ thiết yếu khả sử dụng tài nguyên khống sản khơng tái tạo Thƣơng mại cho phép chun mơn hóa xảy khắp vùng miền, không hạn chế cá nhân xã hội Sự tiến công nghệ thị trƣờng tồn cầu đặt móng cho cách mạng công nghiệp Lee, op cit -6- CHƢƠNG 12: THẤT BẠI THỊ TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH HỌC Ngoại trừ trƣờng hợp lƣợng mặt trời nƣớc chu kỳ thủy văn, tài nguyên phi sinh học tái tạo dƣới quy mơ thời gian vịng đời ngƣời Giá trị tài nguyên ngƣời bao gồm việc khai thác sử dụng tài nguyên Trong tài nguyên sinh học tái tạo có giá trị phụ thuộc vào dịch vụ mà chúng tạo nhƣ hàng hóa nhận đƣợc từ chúng Trong chƣơng này, xem xét liệu tài nguyên thiên nhiên cụ thể đáp ứng tiêu chí cho phân bổ thị trƣờng tập trung vào tài nguyên sinh học dự trữ-dòng (cấu trúc hệ sinh thái) tài nguyên sinh thái quỹ-dịch vụ (chức hệ sinh thái), đặc biệt quan tâm tới khả hấp thụ chất thải hệ sinh thái 12.1 Dự trữ dòng tài nguyên tái tạo Dự trữ dịng tài ngun tái tạo mang tính cạnh tranh đảm bảo tính loại trừ phụ thuộc vào thể chế quy định việc tiếp cận nguồn tài nguyên Nếu bị suy giảm với tỷ lệ thấp khả tái tạo tài ngun đƣợc xem khơng mang tính cạnh tranh hệ Tuy nhiên, rõ ràng quan điểm quan tâm tới hệ tƣơng lai, động kinh tế dẫn tới việc khai thác nhiều khả tài nguyên tự tái tạo kết cục đe dọa đến biến tài nguyên tƣơng lai Nhƣ nhắc nhắc lại nhiều lần việc sử dụng tài ngun dự trữ-dịng có khả tái tạo làm suy giảm quỹ dịch vụ hệ sinh thái nhƣ “ngoại ứng” trình sản xuất chúng Đây điều làm phức tạp hóa việc phân tích kinh tế tài nguyên Trong thảo luận dự trữ dòng tài nguyên tái tạo, xem xét đặc điểm vật lý chúng nhiên có đề cập đến khía cạnh kinh tế Nhắc lại đƣờng suất bền vững Chƣơng 6, đƣợc đƣa Hình 12.1 Thoạt nhìn thấy mục tiêu nhà kinh tế đơn giản tạo tài nguyên mang tính tái sinh nhiều Trong trƣờng hợp cố gắng trì quần thể mà tạo suất tối đa, hay MSY Tuy nhiên, điều bỏ qua vấn đề lớn Thứ nhất, chi phí việc khai thác, gọi PEE (Chi phí chuyến đánh bắt nhân với tổng số chuyến đánh bắt, đánh bắt bao gồm tất tài nguyên cần thiết để khai thác đƣợc trữ lƣợng cụ thể), chi phí tăng lên theo đơn vị khai thác đƣợc quần thể xem xét phát triển Dĩ nhiên, quần thể thủy sản giảm khó khăn cho việc đánh bắt Thậm chí tài nguyên rừng, gỗ dễ tiếp cận đƣợc khai thác trƣớc hết trữ lƣợng rừng giảm cần chi phí cao để khai thác trữ lƣợng Thứ hai, quan trọng hơn, xem xét tất tài nguyên thay nhƣ nhiều nhà kinh tế suy nghĩ, tiền thay hoàn hảo cho tài nguyên nào, mục tiêu kinh tế khơng phải để tối đa lƣợng khai thác bền vững tài nguyên cụ thể mà tổng tiền lợi nhuận hàng năm tạo tài nguyên Tuy nhiên, mục tiêu thị trƣờng thực tế tối đa hóa giá trị tại- tổng tiền lợi nhuận tƣơng lai quy - 144 - Để đơn giản hóa phân tích, giả định quan hệ tuyến tính số chuyến đánh bắt, trữ lƣợng, khai thác, đƣợc biết nhƣ giả thiết lƣợng đánh bắt đƣợc lần đánh bắt, trữ lƣợng lớn dẫn đến lƣợng khai thác đƣợc lớn theo quan hệ tuyến tính, trữ lƣợng cho trƣớc, nhiều chuyến đánh bắt mang lại khối lƣợng đánh bắt đƣợc lớn Tuy nhiên, khối lƣợng đánh bắt không nhỏ khối lƣợng tăng lên hàng năm trữ lƣợng (đó là, nhỏ đƣờng sản lƣợng bền vững), tăng lên số chuyến đánh bắt năm cụ thể dẫn đến trữ lƣợng lại nhỏ đi, giả sử yếu tố khác khơng đổi, lƣợng khai thác giảm đánh bắt tăng lên năm sau Sử dụng phƣơng trình đại số đơn giản, giả định Y = qXE, Y lƣợng khai thác, X trữ lƣợng, q số xem nhƣ “hệ số khả đánh bắt”103 Đây phƣơng trình với đƣờng thẳng xuất phát từ gốc tọa độ độ dốc với số chuyến đánh bắt E Trong Hình 12.1 vẽ đƣờng Y = qXE, Y = QXE’ Y = qXE’’, E’’ > E’ > E Cho trữ lƣợng Q’’ năm số chuyến đánh bắt E Lƣợng đánh bắt Q Trong trƣờng hợp này, Q’’Q’ tƣơng ứng với tăng trƣởng năm năm Q’Q phải làm giảm trữ lƣợng tới điểm R’’ (chú ý hình không đƣợc vẽ với tỷ lệ với trục, dịng tài ngun có đơn vị nhỏ so với tổng trữ lƣợng tài nguyên) Tại điểm R’’ số chuyến đánh bắt E, tổng lƣợng đánh bắt đƣợc điểm R, làm giảm tổng trữ lƣợng khoảng R’R Khi số chuyến đánh bắt khơng đổi, q trình tiếp tục đến đạt trữ lƣợng R’’ điểm S đƣờng sản lƣợng bền vững Hình 12.1: Đƣờng sản lƣợng đánh bắt bền vững Hãy tƣởng tƣợng có cú sốc từ bên ngồi, ví dụ tƣợng El Nino, làm giảm quần thể xuống đến điểm T’’ năm Khi số chuyến đánh bắt khơng đổi, lƣợng đánh bắt lƣợng tăng trƣởng tăng thêm hay lƣợng tăng thực, trữ lƣợng đƣợc hồi phục đến đạt lại điểm S’’ S điểm cân ổn định Tuy nhiên, tƣợng El Nino xảy trƣớc quần thể 103 C Clark, Mathematical Bioeconomics: The Optimal Management of Renewable Resources, New York: Wiley, 1990 - 145 - thủy sản đƣợc phục hồi, làm giảm quần thể xuống điểm V’’ Tại V’’, với số chuyến đánh bắt tƣơng tự dẫn tới lƣợng khai thác lớn tăng trƣởng tăng thêm quần thể đƣợc phục hồi Nhắc lại từ Chƣơng lƣợng đánh bắt nhỏ đƣờng suất bền vững dẫn tới trữ lƣợng lớn năm tiếp theo, lƣợng khai thác lớn đƣờng suất bền vững dẫn đến trữ lƣợng giảm Các mũi tên đƣờng Y = qXE minh họa biến động Do vậy, điểm U, đƣờng đánh bắt đơn vị nỗ lực đánh bánh cắt với đƣờng suất bền vững, điểm cân không ổn định 12.1.1 Tối đa hóa lợi ích hàng năm Giả sử mục tiêu tối đa hóa lợi ích hàng năm bền vững việc khai thác nguồn thủy sản Khi phải tìm điểm đƣờng suất bền vững có lợi nhuận lớn Tuy nhiên, phân tích đồ thị sử dụng đƣờng nỗ lực đánh bắt không phản ánh trực tiếp lợi nhuận đạt đƣợc Để phân tích câu hỏi khía cạnh lợi nhuận đạt đƣợc hàng năm ta cần đồ thị khác (Hình 12.2) Các trục đƣờng xuất giống nhau, trừ việc nhân trục tung (dòng) với số giả định, PF, giá cá Điều chuyển đƣờng sản lƣợng thành đƣờng tổng doanh thu mà khơng làm thay đổi hình dạng nhân với số Khi lợi nhuận ᴨ, với TR-TC (tổng chi phí), cần vẽ thêm đƣờng TC Nếu xác định chuyến đánh bắt gồm toàn thiết bị, lao động tài nguyên khác để thực chuyến khai thác, TC chi phí chuyến đánh bắt nhân với tổng số chuyến, ta đạt đƣợc từ loạt đƣờng khối lƣợng đánh bắt chuyến đánh bắt104 Chúng ta vẽ đƣờng TC bắt đầu với quần thể tối đa tăng dần bên trái lƣợng cá đƣợc đánh bắt nhiều TC tăng lên nhiều cá đƣợc đánh bắt kết tổng trữ lƣợng giảm xuống khai thác xuất bền vững lớn (ít tới điểm MSY) Tuy nhiên, chí vƣợt qua điểm MSY, tổng TC tăng lên trữ lƣợng trở nên khan cá trở nên khó đánh bắt Hình 12.2: Tối đa hóa lợi nhuận hàng năm từ khai thác tài nguyên tái tạo 104 Chú ý độ lệch Hình 12.2 so với Hình 12.1: đƣờng lƣợng đánh bắt chuyến đánh bắt (Y = qXE Hình 12.1) cho biết khối lƣợng thu hoạch từ mức độ nỗ lực đánh bắt cho trƣớc (E) mức độ dự trữ Đƣờng TC cho biết tổng chi phí để đạt đƣợc khai thác bền vững Trên lý thuyết có mức độ trữ lƣợng (một mức khơng có điểm bổi thƣờng nào) lƣợng khai thác từ nỗ lực đánh bƣats không đổi bền vững chúng đƣợc cho từ điểm giao cắt đƣờng Y = qXE với đƣờng suất bền vững - 146 - Nếu tập trung vào quy mơ dịng, ᴨ = TR-TC ᴨ tối đa ᴨ* MR = MC, độ dốc đƣờng tiếp tuyến với đƣờng TR (MR) với độ dốc đƣờng tiếp tuyến với đƣờng TC (MC) Cần lƣu ý bỏ qua quy mô trữ lƣợng tổng doanh thu- phân tích lợi ích nhƣ dịng bền vững kết giảm trữ lƣợng cách không bền vững Sự giảm trữ lƣợng cần thiết để đạt đƣợc trữ lƣợng tối đa lợi nhuận, nhiên khơng xét đến khía cạnh mà xem xét vấn đề sau Trong Hình 12.2 thấy tối đa hóa lợi nhuận năm (AB) xảy điểm N1, lớn trữ lƣợng tƣơng ứng với điểm MSY Nói cách khác, phân tích này, nhà tƣ tối đa hóa lợi nhuận cá nhân khơng khai thác điểm MSY, điểm mà sau có khả làm cho quần thể bị tuyệt chủng! Nếu tổng chi phí (hoặc cố định) chi phí biên tối đa hóa lợi ích xảy doanh thu biên 0, MSY tiếp tuyến với đƣờng TR theo chiều ngang (độ dốc = 0) Do vậy, chí chi phí khai thác không dẫn tới việc nhà tƣ khai thác vƣợt điểm MSY! Câu hỏi thảo luận: Bạn tìm giả định ngầm dẫn đến kết thỏa mãn khai thác tối đa hóa lợi nhuận khơng làm suy giảm nhiều trữ lượng? Chúng ta giả định có nhà tƣ khai thác nguồn thủy sản, ngƣời chủ nhà định Thay tài sản cá nhân với khả loại trừ, giả sử nguồn thủy sản theo chế tiếp cận tự đến đánh bắt Trong chế tiếp cận tự (ở gọi tài ngun khơng loại trừ), ngƣời đánh bắt tham gia vào có khả sinh lợi Ngƣời khai thác đẩy trữ lƣợng thủy sản xuống mức N2 mà ᴨ = 0, hay (TR = TC) Tại N2, nhiều tài nguyên khác đƣợc đƣa vào phục vụ đánh bắt, nhƣng lƣợng đánh bắt bền vững lại nhỏ điểm N1, kết không kiếm đƣợc lợi nhuận105 Đƣờng TC’ biểu thị chi phí khai thác thấp áp dụng cơng nghệ tiên tiến ví dụ hệ thống thiết bị dị tín hiệu để xác định vị trí đàn cá dƣới biển Với chi phí thấp đó, chế tự đánh bắt tạo nhiều lợi nhuận cho nhà đánh bắt để tiếp tục đầu tƣ vào đánh bắt thủy sản chí sau lƣợng khai thác trở nên không bền vững Trong trƣờng hợp này, chế tự đánh bắt có khả dẫn đến tuyệt chủng lồi cá biểu thị thực tế diễn loài cá tuyết nhiều quần thể cá voi Bắc Đại Tây Dƣơng trƣớc quy định đƣợc ban hành 105 Chú ý rằng, tổng chi phí đủ lớn, cân chế tự tiếp cận sản lƣợng lớn điểm cân tối đa lợi nhuận với mức lợi nhuận - 147 - 12.1.2 Khai thác tối đa hóa lợi nhuận lợi nhuận tái đầu tư: Giá trị rịng Trở lại với trƣờng hợp chi phí cao (TC), giả sử có ngƣời chủ khơng cịn trì chế độ tự khai thác Liệu có dừng lại điểm N1? Thật khơng may câu trả lời khơng, vấn đề xem xét ban đầu: Những xảy trữ lƣợng cá phần giảm trữ lƣợng tăng trƣởng lƣợng cá hàng năm Sự giảm trữ lƣợng cá có lợi tại-bạn đợi tới chúng đƣợc sinh nở phát triển Tuy nhiên, bạn giảm trữ lƣợng cá nhiều, bạn có cá tƣơng lai khó khăn để đánh bắt lƣợng cá Các quần thể cá giống nhƣ bầy ngỗng trời mà chúng đẻ trứng vàng sinh lời Chắc chắn khơng có nhà tƣ muốn giết ngỗng sinh sản nhƣ Hay nhà tƣ làm vậy? Nếu nhà tƣ muốn tối đa tổng lƣợng trứng vàng từ hết thời hạn hiển nhiên ngƣời khơng giết ngỗng Tuy nhiên ngỗng có giá trị lý nhƣ ngỗng thịt Giả sử có trƣờng hợp nhà tƣ giết ngỗng đó, làm thịt bán lấy khoản tiền gửi vào ngân hàng để kiếm khoản lãi suất hàng năm lớn giá trị ngỗng vàng khơng? Khi vĩnh biệt ngỗng xin chào nhà băng! Tỷ lệ tăng trƣởng quần thể ngỗng (sự dồi nguồn trứng) cạnh tranh trực tiếp với tỷ lệ lãi suất, dồi tiền Các nhà kinh tế học tân cổ điển cho tiền thân sinh sản nhƣng có đánh đổi cho thứ khác sinh lời trung bình thứ sinh lời nhanh lồi ngỗng Do vậy, giết ngỗng, tái đầu tƣ dịng tƣ để chuyển hóa giá trị tăng trƣởng chậm vào đầu tƣ có tăng trƣởng nhanh hơn, tất tốt lên Theo nhà kinh tế học, làm thịt ngỗng bán thị trƣờng trƣờng hợp tối đa hóa giá trị ròng (NPV)- giá trị với ngày hơm tất dịng chi phí lợi ích từ đến tƣơng lai Các nhà kinh tế tính tốn NPV việc sử dụng hệ số chiết khấu để chuyển giá trị chi phí lợi ích tƣơng lai mặt giá (xem Chƣơng 10) Hãy lấy ví dụ xa chút Giả sử kinh tế bao gồm có tài nguyên tái tạo Tỷ lệ lãi suất với tỷ trọng trung bình tỷ lệ tăng trƣởng tất quần thể tài ngun tái tạo Những mà tăng trƣởng chậm mức giá trị trung bình (tỷ lệ lãi suất) đối tƣợng bị tuyệt chủng (nếu mức trữ lƣợng tỷ lệ tăng trƣởng khơng lớn tỷ lệ lãi suất) Tuy nhiên, có số loại ln ln thấp giá trị trung bình Khi giá trị trung bình dƣới bị loại trừ đi, xảy với giá trị trung bình giai đoạn tiếp theo? Dĩ nhiên tăng lên Khuynh hƣớng kết thúc với việc cịn lại lồi tăng trƣởng nhanh Đa dạng sinh học hoàn toàn bị biến Trong giới mà thứ thay đƣợc khơng thành vấn đề Tất ăn tảo lồi có tốc độ tăng trƣởng nhanh Nhƣng quên giá Chắc chắn giá tăng lên loài tăng trƣởng chậm trở nên khan giá tăng bù lại cho tỷ lệ tăng trƣởng sinh học - 148 - chậm nó, giá trị loài tăng trƣởng mức độ với tỷ lệ lãi suất trƣớc trở nên tuyệt chủng Đúng, cần nhớ giá tăng lên, giá trữ lƣợng có tăng lên nhƣ giá dòng bổ sung tăng Khi giá tăng lên, động lực để khoản trữ lƣợng cịn lại có giá trị tăng lên với động để giảm lƣợng khai thác để tăng lƣợng bổ sung có giá trị Cá ngừ vây xanh ví dụ tốt cho thảo luận Vào năm 2001, cá ngừ vây xanh 444 pound đƣợc bán Nhật với giá gần 175.000 đô la, tƣơng đƣơng với khoảng 395 la/lb Đây bất bình thƣờng, nhà hàng Nhật thƣờng trả tối đa 110 đô la cho pound cá ngừ vây xanh106 Phải thừa nhận điều xảy dƣới chế độ quyền sở hữu khơng hồn hảo, nhiên, làm bạn tin quyền sở hữu cá nhân cá ngừ vây xanh giải đƣợc vấn đề? Giá cao đồng nghĩa với việc giá trị khoản cao nhƣ doanh thu tƣơng lai cao cá ngừ Làm định có hay khơng khai thác cá (biên) để biển cho sinh sản (cho dòng trứng vàng) khai thác (cho ngỗng thịt) tạo lãi từ lợi nhuận đó? Cách tiếp cận tân cổ điển để đặt câu hỏi: Tất chi phí hội khai thác lƣợng cá ngày gì? Dĩ nhiên, khai thác lƣợng cá ngày nay, cá tƣơng tự khơng tồn để khai thác tƣơng lai Tuy nhiên, không nhƣ dầu mỏ thép, khơng hội khai thác cá mà cịn lƣợng sinh sản mà khối lƣợng mang lại, nhƣ tăng lên sinh khối thấy để lại đại dƣơng Thêm vào đó, kinh tế phát triển, ngƣời có nhu cầu cá nhiều dân số giới tăng thêm làm tăng nhu cầu cá Nhu cầu lớn đồng nghĩa với việc giá tăng lên khoản lợi nhuận tăng thêm khai thác hôm Hơn nữa, để cá dƣới đại dƣơng, chúng sinh sản quần thể lớn đồng nghĩa với việc giá rẻ có nhiều lợi nhuận việc khai thác cá giai đoạn so với Ngƣợc lại, lợi ích việc đánh bắt cá giai đoạn để giai đoạn lợi nhuận từ thu hoạch đƣợc tái đầu tƣ; chi phí hội việc không đánh bắt cá giá trị tiền bị bỏ qua việc đầu tƣ lợi nhuận từ cá giai đoạn giai đoạn Khi khai thác nhiều cá hơn, tỷ lệ tăng trƣởng (sự tăng hàng năm sinh khối/tổng sinh khối) tăng lên chi phí khai thác biên tăng lên Các nhà kinh tế học ƣa thích khai thác mà lợi ích biên việc khai thác cá lớn chi phí biên dừng lại chúng Một điều thú vị định tiêu dùng nhiều trữ lƣợng cá ngày để đổi lấy trữ lƣợng nhỏ suất thấp vào ngày mai, khơng ngày mai ngày tiếp tƣơng lai Chúng ta phải so sánh lợi ích thời điểm với mát vĩnh viễn Nhƣ đề cập trên, nhà kinh tế học giải vấn đề cách không thỏa mãn việc tính tốn tài với giá 106 G Schaeffer, Tuna Sells for Record $175,000, Associated Press International, January 5, 2001 - 149 - trị chiết khấu tối đa hóa giá trị Tất vấn đề có hàm ý thực tế? So sánh với phân tích tĩnh bỏ qua giảm trữ lƣợng yêu cầu để đạt tới điểm cân tối đa hóa lợi ích hàng năm, hội để đầu tƣ lợi nhuận từ việc giảm trữ lƣợng cá dẫn tới trữ lƣợng cá giảm (hay tài nguyên tái tạo khác) Trong Hình 12.2, lƣợng khai thác tối đa hóa lợi nhuận phía bên trái điểm N1, tỷ lệ lãi suất đủ lớn so với tỷ lệ tăng trƣởng lồi, tiến phía trái điểm MSY Tóm lại, lợi phân tích đƣờng nỗ lực đơn vị đánh bắt xây dựng từ điểm bắt đầu ảnh hƣởng đến giảm trữ lƣợng mang tính thực tế Lợi biểu đồ TR-TC tối đa hóa lợi nhuận năm bền vững hiệu thể chế khơng phải chế tự đánh bắt hiểu biết q trình sinh học áp dụng logic tính tốn tài chiết khấu tối đa hóa giá trị 12.2 Các quỹ dịch vụ tài nguyên tái tạo Phân tích khai thác tối ƣu tài nguyên tái tạo xem xét chúng nhƣ lƣợng dự trữ dòng vật liệu sống Tuy nhiên, nhƣ thảo luận Chƣơng 6, tài nguyên tái tạo tài nguyên quỹ cung cấp dịch vụ sinh thái bỏ qua tài nguyên định phƣơng án tốt để phân bổ tài nguyên khác Trong dự trữ dịng tài ngun thiên nhiên có số đặc điểm hàng hóa thị trƣờng, dịch vụ tạo tài ngun quỹ thƣờng khơng có đặc điểm nhƣ Các dịch vụ nhìn chung mang tính khơng loại trừ nhiều tài ngun khơng có thiết chế khả cơng nghệ làm cho chúng mang tính loại trừ Do vậy, thị trƣờng tự không khả thi để sản xuất Các tài nguyên mang đặc tính khơng cạnh tranh khơng tắc nghẽn mua bán thị trƣờng khơng làm cân chi phí biên với lợi ích biên Nếu ta xem phá hủy dịch vụ hệ sinh thái nhƣ ngoại ứng âm sản xuất kinh tế tổng hợp, cung cấp nhìn rõ mức độ khai thác tối ƣu Trở lại với phân tích tài ngun dự trữ-dịng tái tạo, cần cộng thêm chi phí ngoại ứng tổng chi phí khai thác cá nhân Nếu chi phí ngoại ứng biên tăng tuyến tính nhƣ tài nguyên quỹ-dịch vụ bị giảm kích cỡ, tổng chi phí ngoại ứng tăng theo hệ số mũ Trên thực tế, chi phí ngoại ứng biên tăng nhanh tỷ lệ tuyến tính chúng gần ngƣỡng sinh thái học, nhƣ điểm bổ sung quan trọng nỗ lực đánh bắt lớn đƣợc trì Hình 12.4 tƣơng tự với Hình 12.2 nhiên tính lại đƣờng TC cộng thêm với chi phí ngoại ứng tới đƣờng TPC Đƣờng TSC tiếp cận trục tung (đó là, chi phí xã hội biên cao mức chấp nhận đƣợc) nhƣ tiếp cận điểm đền bù quan trọng Khai thác tối ƣu đạt đƣợc chi phí xã hội biên với doanh thu biên, N4 hình vẽ Khi tài ngun tái tạo góp phần cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, khai thác tối ƣu từ quan điểm kinh tế học sinh thái ln mức trữ lƣợng cao với chi phí tƣ nhân thấp cân tối ƣu lợi nhuận năm - 150 - Hình 12.4: Khai thác tối ƣu tài nguyên tái tạo có xem xét đến dịch vụ hệ sinh thái Dĩ nhiên, tối ƣu cần nội hóa mức độ vĩ mô vào giá tất dịch vụ hệ sinh thái Nhƣng tác động ngƣời lên dịch vụ có đặc điểm tính khơng chắn (chúng ta biết kết tổn thất tới quỹ hệ sinh thái lên dịch vụ hệ sinh thái, nhiên đƣợc xác suất xảy nó) thƣờng lớn khơng phải ngu dốt (chúng ta miền kết có thể) Thực tế, hầu nhƣ khơng biết quy mô đầy đủ dịch vụ hệ sinh thái mà hƣởng lợi từ Thêm vào đó, giá trị tất ngoại ứng cần đƣợc đánh giá nhà kinh tế, nhà địa chất, chuyên gia khác, kết hợp vào giá hàng hóa tạo ngoại ứng Dĩ nhiên, giá trị biên dịch vụ hệ sinh thái thay đổi theo khối lƣợng dịch vụ hệ sinh thái đƣợc cung cấp, giá trị ngoại ứng thay đổi cách ổn định Nhƣ trên, tất sản xuất kinh tế gây ngoại ứng Ý tƣởng tính tốn giá trị thay đổi ổn định tất ngoại ứng tất hàng hóa nhiệm vụ Promethean Khi đạt đƣợc cần thiết chế cụ thể để kết hợp mức phí vào giá thị trƣờng Chúng ta cần nhớ lại phép màu thị trƣờng xác có đặc điểm khơng theo kế hoạch không đặt dƣới đạo nào, khả sử dụng “nhận thức ngƣời tổng thể” Ngƣợc lại, việc nội hóa cách hiệu ngoại ứng trái ngƣợc với chế kế hoạch hóa tập trung cá nhân với hiểu biết định tổng thể Khi phân bổ hiệu tất loại tài nguyên mục tiêu không khả thi, Phần VI sách (Chƣơng 22-23) xem xét cách tiếp cận để đạt phân bổ hợp lý Chú ý lần bỏ qua tiềm đầu tƣ lợi nhuận đạt đƣợc từ việc giảm trữ lƣợng thủy sản Đây ý định rõ ràng Khơng có khoản lợi ích tiềm thay cho dịch vụ hệ sinh thái trì sống vật liệu sống thiết yếu cho hoạt động kinh tế Thêm vào đó, nhiều đầu tƣ có khả mang lại lợi nhuận khơng xem xét đến yếu tố chi phí hội suy giảm tài nguyên (MUC) hay chi phí xã hội dịch vụ hệ sinh thái chắn dẫn đến khả suy giảm hay phá hủy hệ sinh thái khai thác tài nguyên - 151 - Các tài nguyên quỹ-dịch vụ hệ sinh thái phi thị trƣờng đơn giản đƣợc chuyển đổi giá trị thành tiền đƣợc đầu tƣ, nhƣ làm với ví dụ ngỗng thịt Hơn nữa, tài nguyên thiên nhiên mặt vật lý bị khan Công nghệ dƣờng nhƣ làm cho sử dụng hầu hết tài nguyên thiên nhiên nhanh khả phát triển để thay tài nguyên làm tăng nhu cầu tƣơng lai Việc tăng cầu giảm cung đơn giản hàm ý giá trị tài nguyên thiên nhiên lớn tƣơng lai, khơng thể nhỏ Thay tối đa hóa lợi nhuận liên thời gian, tán thành với quan điểm Geoffrey Heal nhà kinh tế học mơi trƣờng khác nên tìm kiếm giải pháp để tối đa hóa phúc lợi từ tài nguyên thiên nhiên tái tạo cho hệ mà không làm giảm khả cho hệ tƣơng lai hƣởng thụ tài nguyên Heal nhà kinh tế khác gọi nguyên tắc “Nguyên tắc vàng xanh”107 Áp dụng riêng tài nguyên dự trữ-dòng, nguyên tắc vàng xanh tƣơng ứng với phân tích tối đa hóa lợi nhuận năm bền vững, nhƣ đối lại với tối đa hóa giá trị Hình 12.5: Mức độ khai thác tối ƣu tài nguyên tái tạo ứng với mục tiêu chế quản lý khác Tóm lại, có nhiều quỹ sinh thái hơn, giả sử khía cạnh khác cân bằng, mong đợi nhiều dịch vụ mà tạo Nếu quan tâm đến dịch vụ cung cấp quỹ, khối lƣợng tối ƣu quỹ khả chịu đựng nó, nhƣ đƣợc đo lƣờng trục X Hình 12.1 12.4 Ngƣợc lại, lƣợng khai thác tối ƣu trữ lƣợng hàm dịng (trục Y hình trên) Nếu khơng nhận biết đƣợc giá trị tài nguyên quỹ-dịch vụ tài nguyên dự trữ-dòng, tỷ lệ khai thác tài nguyên khơng thể đƣợc tối ƣu Hình 12.5 tóm tắt thảo luận trữ lƣợng khai thác tối ƣu tài nguyên tái tạo 107 G Heal, Valuing the Future: Economic Theory and Sustainability, New York: Columbia University Press, 1998 Lƣu ý Heal đề xuất số hàm mục tiêu thêm vào Nguyên tắc vàng xanh - 152 - Hình 12.6: Cổ tức tự nhiên108 từ khai thác tài nguyên tái tạo 12.2.1 Cổ tức tự nhiên từ tài nguyên tái tạo Thu nhập tiềm khoản lớn vƣợt cần thiết để đƣa tài nguyên tới thị trƣờng Trong trƣờng hợp tài nguyên tái tạo, thu nhập không kiếm đƣợc đƣợc gọi tô khan Trong trƣờng hợp tài nguyên tái tạo, có khoản thu nhập khơng kiếm đƣợc xuất phát từ khả tái sinh thiên nhiên gọi cổ tức tự nhiên Khai thác tài nguyên yêu cầu khoản chi phí thực chi phí nhằm đạt đƣợc khoản thu nhập hợp pháp Nó bao gồm đƣờng TC nhƣ “lợi nhuận thơng thƣờng” chi phí hội lao động vốn chủ sở hữu Lợi nhuận phía lợi nhuận thơng thƣờng (ví dụ, AB) đƣợc gọi “lợi nhuận kinh tế túy” Khi vƣợt q chi phí hội chủ sở hữu, nghĩ nhƣ khoản cổ tức tăng trƣởng không kiếm đƣợc từ khả tái sinh tự nhiên Chúng ta thực thấy trƣờng hợp cân chế tự khai thác, tổng chi phí với tổng doanh thu lợi nhuận (tại trữ lƣợng NOA Hình 12.6) Tuy nhiên, có chủ sở hữu tài ngun đó, ví dụ quan phủ, chủ sở hữu hạn chế khai thác tới mức tối đa hóa lợi nhuận, trữ lƣợng N1 Lợi nhuận trƣờng hợp (AB Hình 12.6 cổ tức tự nhiên tăng lên từ khả đặc biệt ngƣời chủ sở hữu cụ thể mà từ khả sinh sản thiên nhiên Cổ tức tự nhiên đƣợc xem giá trị tài nguyên dƣới đất (hoặc dƣới đại dƣơng) Trong cổ tức tự nhiên đƣợc tích tụ cho ngƣời chủ sở hữu tài ngun đó, khoản lợi nhuận khơng kiếm đƣợc túy từ sản xuất Vậy cổ tức nên thuộc ai? Đây định trị mang tính chất phân phối cơng phân bổ hiệu 12.3 Khả hấp thụ chất thải Khả hấp thụ chất thải thực dịch vụ hệ sinh thái khác Chúng ta xem xét riêng biệt đóng vai trị đặc biệt quan trọng có đặc điểm khác với hầu hết dịch vụ hệ sinh thái khác Khả hấp thụ chất thải khả hệ sinh thái để hút xử lý ô nhiễm, kinh tế học nhiễm khía 108 Cổ tức tự nhiên phần thu nhập không kiếm đƣợc từ khai thác tài nguyên tái tạo Khi thiên nhiên công nghiệp ngƣời tạo tài nguyên tái tạo, tất lợi nhuận mức lợi nhuận bình thƣờng (bao gồm TC) khơng thu đƣợc cổ tức tự nhiên với TR-TC - 153 - cạnh kinh tế mơi trƣờng tân cổ điển Nhƣ trên, hấp thụ chất thải hàng hóa cạnh tranh Nếu xả nƣớc thải vùng đầm lầy, có khả sau vùng đầm lầy xử lý thêm chất thải khác Nhƣ trên, nhiều nƣớc cố gắng tạo thể chế để làm cho khả hấp thụ chất thải hàng hóa mang tính loại trừ Cơng việc đƣợc thực thơng qua nhiều cách ví dụ từ việc quy định trực tiếp hạn chế lƣợng phát công nghiệp tới chuyển đổi mang tính bắt buộc lắp xe tơ giấy phép phát thải đƣợc trao đổi SO2 Các giấy phép trao đổi hạn ngạch gây ô nhiễm làm cho khả hấp thụ chất thải nhƣ hàng hóa cá nhân Các chế đƣợc thảo luận chi tiết Chƣơng 21 Tuy nhiên, phải nhớ ô nhiễm ngoại ứng túy vấn đề công cộng, đơi khơng cạnh tranh, khơng loại trừ khơng mong muốn Do đó, chí thị trƣờng tồn tại, ví dụ nhiễm khơng khí, điều khơng tƣơng tự nhƣ nói thị trƣờng tồn cho khơng khí Tuy nhiên, giấy phép phát thải ô nhiễm số chế giúp đạt đƣợc mức độ tối ƣu xã hội ô nhiễm (xem Chƣơng 20-22) Dĩ nhiên, chất khơng có lợi ích xã hội trực tiếp từ ô nhiễm, nhƣng nhiều lần nhắc lại tất trình sản xuất tạo ô nhiễm cấm khơng cho phát thải gây nhiễm có nghĩa cấm việc sản xuất Đây điều nhà kinh tế sử dụng khái niệm “ô nhiễm tối ƣu” Với thuật ngữ tối ƣu nhà kinh tế đơn giản hàm ý hiệu Pareto tiềm Một ƣớc tính hợp lý lợi ích nhiễm lợi ích cá nhân biên sản xuất (MNPB) liên quan đến đơn vị ô nhiễm Dĩ nhiên, vấn đề hiểu biết chi phí ngoại ứng nhiễm có đặc điểm chủ yếu dựa vào lực tính khơng chắn, tới quy mơ rủi ro tới mức độ chắn tối thiểu Khi khơng biết chi phí xã hội đầy đủ nhiễm, khó khăn để cân đối chi phí lợi ích Các nhà hoạch định sách khơng đƣợc thơng tin đầy đủ liên quan đến MNPB ô nhiễm tới ngƣời gây ô nhiễm Chúng ta phải nhận thức đƣợc khả hấp thụ chất thải trình động phải định nghĩa cẩn thận hàm ý Khả hấp thụ chất thải đƣợc định nghĩa khả hệ sinh thái làm tiêu tan lƣợng chất thải cho trƣớc Nếu dòng thải vƣợt khả hấp thụ chất thải, chất thải tích lũy lại Khi chất thải tích lũy lại hệ sinh thái trả nên có khả làm tiêu tan chất thải dẫn đến chí tích tụ nhanh Do vậy, phân tích động, dịng thải vào hệ sinh thái vƣợt khả hệ sinh thái làm tiêu tan chất thải chất thải tích tụ độc lập tới tất dịch vụ tạo trình sinh học hệ sinh thái bị phá vỡ Hệ thống có khả xử lý đƣợc khối lƣợng khơng đáng kể chất thải Vậy chi phí ngoại ứng biên việc tăng tỷ lệ dòng thải mà hệ thống vƣợt qua điểm không hồi phục bao nhiêu? Đó giá trị dịch vụ bị từ hệ sinh thái tồn thời gian Nếu hệ sinh thái cung cấp chức thiết yếu, chi phí ngoại ứng biên vơ cực Tuy nhiên, dịng thải tạm dừng lại trƣớc hệ - 154 - sinh thái bị phá vỡ, hệ thống xử lý chất thải cách chậm chạp tự khơi phục lại Đây xảy hồ Erie biên giới Mỹ Canada Nếu hệ sinh thái xem xét đơn giản hệ sinh thái cục với hệ sinh thái tƣơng tự gần đó, chí sau bị phá vỡ, dịng thải dừng lại dẫn đến hệ thống dần khôi phục lại Các chất thải đƣợc hấp thụ, phân tán lắng xuống hệ thống, sinh vật sinh sôi hệ thống q trình khơi phục bắt đầu Việc minh họa đồ khía cạnh có ý nghĩa Hình 12.7 phiên phân tích phù hợp ngoại ứng từ Hình 10.2 Chú ý xuất lƣợng kinh tế xuất lƣợng thải đƣợc đo lƣờng trục theo nhận diện định luật nhiệt động lực học Trong thực tế mối quan hệ là cố định nhƣ Hình 12.7; nhiều cơng nghệ có sẵn để sản xuất hàng hóa khác số chúng tạo nhiễm công nghệ khác, công nghệ cho trƣớc nào, mối quan hệ không đổi Ở giả sử xuất lƣợng kinh tế trƣờng hợp xem xét thiết yếu- sản phẩm thay q trình có sẵn hàng hóa thân đơn giản khơng quan trọng đến chất lƣợng sống ngƣời Giấy tẩy clo từ bột gỗ ví dụ điển hình Giấy không đƣợc tẩy từ gai thay hồn hảo giấy thân quan trọng nhƣng không thiết yếu sống Trong nhiều chất thải phát từ sản xuất giấy chất organochlorine nhà máy giấy sở phát thải nhiều chất organochlorine ảnh hƣởng tới ngành cấp nƣớc Mỹ nhƣ số nƣớc khác Organochlorine chất không bị phân hủy trình sinh học khả hấp thụ chất thải nhỏ, đƣợc vng góc điểm QA, WA Hình 12.7 Chất organochlorine bao gồm chất độc đƣợc biết đến, ví dụ nhƣ dioxin tích tụ lại môi trƣờng động vật, bao gồm ngƣời Các vấn đề liên quan đến sức khỏe liên quan đến dioxin bao gồm ung thƣ, phá hủy hệ thống miễn dịch, vấn đề phát triển trẻ em bào thai Chúng ta giả sử phát thải vƣợt khả hấp thụ chất organochlorine giai đoạn dài làm cho khu vực bị ảnh hƣởng đƣợc ngƣời hành tinh đông đúc chúng ta, chi phí cao khơng thể chấp nhận đƣợc Nhƣ đƣợc đồ thị đƣờng chi phí ngoại ứng biên (MEC), tiếp cận thẳng đứng đến gần khả hấp thụ chất thải môi trƣờng (QAWA) Các chi phí biên gần nhƣ vơ hạn xảy trƣờng hợp tích lũy chất thải nhà máy giấy tiếp tục không giảm khoảng thời gian Mặt khác, mức độ không chắn hiểu biết ngƣời liên quan đến khả hấp thụ chất thải tác động chất gây ô nhiễm từ nhà máy giấy không đƣợc phản ánh biểu đồ Trong thực tế, đƣờng MEC đƣờng biểu thị khả hấp thụ chất thải nên biểu diễn đƣờng vết nhơ bẩn đậm thay đƣợc nét nhƣ biểu diễn biểu đồ Chúng ta gắn nhãn mức độ xuất lƣợng/ô nhiễm tối ƣu Q*, W*, nhƣng cần thận trọng với hiểu biết chúng ta, - 155 - phạm vi rộng khơng phải điểm xác Lý đằng sau vị trí Q*, W* đƣợc mơ tả Chƣơng 10 Hình 12.7: Khả hấp thụ chất thải: chi phí lợi ích biên ô nhiễm Chúng ta nhấn mạnh đầy đủ tầm quan trọng việc xem xét dịng nhiễm khả hấp thụ chất thải trạng thái động Một số nhà kinh tế cho ô nhiễm khơng gây thiệt hại trƣớc đạt tới điểm QA, WA hệ sinh thái có khả phân hủy chất thải Tuy nhiên, rõ ràng chi phí nhiễm đáng kể chí hệ sinh thái có khả tiêu hủy chúng MEC tiến đến vơ hạn QA, WA Phụ thuộc vào mức độ dân số mức độ hoạt động kinh tế (đó là, dựa quy mơ), MNPB trở thành trƣớc sau đạt đến khả hấp thụ chất thải môi trƣờng Trái đất đầy quy mơ lớn nhiều khả MNPB dƣơng đạt đến khả hấp thụ chất thải MEC tiệm cận thẳng đứng Tại lại nhƣ vậy? Hàng hóa dịch vụ đƣợc đặc trƣng tính hữu dụng biên giảm dần Điều có nghĩa khối lƣợng hàng hóa cho trƣớc, nhiều ngƣời hàm ý tiêu dùng đầu ngƣời thấp tính hữu dụng cao từ đơn vị đƣợc tiêu dùng Điều làm đƣờng MNPB dịch chuyển lên phía Cuối cùng, phải nhấn mạnh lần chí nhà hoạch định sách đo lƣờng chi phí lợi ích biên nhiễm cách đầy đủ thiết lập số giấy phép tƣơng xứng, thị trƣờng ô nhiễm không vận hành để tạo tất đặc tính ƣu việc nhƣ thị trƣờng tự Các cá nhân khác dĩ nhiên có ƣa thích (tính hữu dụng) khác liên quan đến môi trƣờng bị ô nhiễm Thị trƣờng đƣợc tán dƣơng cách rộng rãi cho phí cá nhân lựa chọn họ sản xuất hay tiêu dùng lợi ích biên với chi phí biên ngƣời Tuy nhiên, nihễm ảnh hƣởng đến hàng hóa cơng cộng tất cá nhân phải tiêu dùng lƣợng nhƣ Sẽ tạo hệ thống ngƣời gây nhiễm phải trả cá nhân theo mức độ không mong muốn ô nhiễm họ Điều khơng có nghĩa chống lại thị trƣờng khả - 156 - hấp thụ chất thải, mà có nghĩa không nên kết hợp tất đặc điểm tốt đẹp thị trƣờng liên quan đến việc mua bán hàng hóa thị trƣờng 12.4 Các tài nguyên phi sinh học sinh học: Hệ thống tổng thể Để đạt đƣợc hệ thống kinh tế bền vững, công hiệu quả, rõ ràng phải hiểu chất nguồn lực mà hệ thống phụ thuộc vào Chúng ta cần hiểu vai trị tài ngun việc đáp ứng nhu cầu ngƣời loài khác hành tinh này, đặc điểm ảnh hƣởng đến phân bổ chúng hệ thông qua chế thị trƣờng phi thị trƣờng Dĩ nhiên, phân tích tài nguyên cụ thể đƣợc Thay vào đó, giới thiệu khái niệm quan trọng tính cạnh tranh, tính loại trừ, ngoại ứng, thiếu hiểu biết không chắn, tài nguyên dự trữ-dòng tài nguyên quỹ-dịch vụ, áp dụng khái niệm đến loại tài nguyên thiên nhiên cụ thể Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc này, tạo hệ thống phân loại sơ nguồn tài nguyên sinh học phi sinh học đƣợc chia thành tám loại áp dụng khái niệm cho loại Mục tiêu với cách tiếp cận giúp hiểu xác thị trƣờng phân bổ hiệu nguồn lực cá nhân bắt đầu dẫn dắt nghĩ loại thể chế chế hoạt động tốt Chúng ta bắt đầu với tài nguyên phi sinh học đơn giản để hiểu đƣợc Sau chuyển sang tài nguyên dự trữ-dòng đƣợc cung cấp thiên nhiên, vật liệu mà kinh tế phụ thuộc vào Chúng ta bắt đầu thấy phức tạp nảy sinh: ngƣỡng sinh thái khơng thể dự đốn trƣớc vƣợt qua quần thể bị phá vỡ, tác động từ biến bên ngồi nhƣ biến đổi khí hậu suy giảm mơi trƣờng sống Phân tích trở nên phức tạp Sau chuyển sang khía cạnh dịch vụ hệ sinh thái khả hấp thụ chất thải, vấn đề trở nên hiển nhiên yếu tố hệ thống tổng thể khơng thể hiểu đƣợc từ ngồi hệ thống Các tài nguyên quỹ-dịch vụ hệ sinh thái, bao gồm khả hấp thụ chất thải, đƣợc cung cấp tƣơng tác phức tạp tài nguyên dự trữ-dòng hệ sinh thái cần thiết để trì tài ngun dự trữ-dịng Chúng ta khơng thể phân bổ tài ngun dự trữ-dịng cách độc lập với tài nguyên quỹ-dịch vụ Cả hai tài nguyên quỹ-dịch vụ tài nguyên dự trữ-dòng bị ảnh hƣởng lớn dòng thải từ tài nguyên phi sinh học tái tạo Vậy điều có nghĩa gì? Mục tiêu thứ hai với cách tiếp cận là, nghịch lý, để dẫn dụ đến kết luận mục tiêu không đầy đủ Mặc dù giúp ta hiểu đƣợc đặc điểm riêng biệt tài nguyên thiên nhiên cụ thể, điều quan trọng để nhận tài nguyên có liên quan mật thiết với mà phân bổ tài nguyên mà khơng xem xét đến tác động tài nguyên khác Cách tiếp cận theo chủ nghĩa giảm thiểu theo hệ sinh thái (tách riêng tài nguyên có hỗn loạn thấp thành loại tƣơng đối hẹp) quan trọng, nhƣng không tƣơng xứng hành tinh sống phức tạp Dƣờng nhƣ phân bổ hiệu tài nguyên cụ thể không điều kiện để dẫn đến phân bổ hiệu tất tài nguyên với Kinh tế học sinh thái liên quan đến hệ thống - 157 - tích hợp khơng phải hàng hoá đơn lẻ, với xã hội phức tạp cá thể phân tử Việc chẻ nhỏ hệ thống để hiểu rõ thành phần riêng lẻ cơng cụ phân tích hữu ích, nhƣng gây sai lệch nghiêm trọng sau khơng tổng hợp thành phần để hiểu tổng thể - 158 - ... nguyên phi sinh học sinh học: Hệ thống tổng thể 157 - iii - PHẦN I – GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ HỌC SINH THÁI CHƢƠNG 1: TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC 1.1 Kinh tế học gì? Kinh tế học nghiên... “nền kinh tế giới đầy” (các dịch vụ hệ sinh thái trở nên có giá trị) mà chi phí hội tăng trƣởng đáng kể Theo nhà kinh tế học sinh thái thực tình trạng kinh tế giới đầy Khía cạnh kinh tế sinh thái. .. Việc cho kinh tế vi mô đề cập điều nhỏ kinh tế vĩ mô điều lớn sai lầm Kinh tế vi mô kinh tế phận kinh tế vĩ mô kinh tế tổng thể hay gộp Bộ phận có lớn gộp nhỏ - 15 - kinh tế khơng phát sinh chi