Bài giảng kinh tế học vi mô chương 7 lê đình thái

43 3 0
Bài giảng kinh tế học vi mô chương 7   lê đình thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi người tiêu dùng • Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng  thể hiện ở những câu hỏi sau: • Có phải tất cả đường cầu đều dốc xuống khơng? • Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến cung lao  động? • Lãi suất ảnh hưởng thế nào đến tiết kiệm hộ gia  đình? Đường giới hạn ngân sách • Đường giới hạn ngân sách mơ tả sự giới hạn  trên những “gói” tiêu dùng, cái mà người mà  người tiêu dùng có khả năng mua • Người ta tiêu dùng ít hơn người ta mong ước bởi  chi tiêu của họ bị hạn chế, giới hạn bởi thu nhập Đường giới hạn ngân sách • Đường giới hạn ngân sách trình bày những sự  kết hợp khác nhau của hai hàng hóa mà người  tiêu dùng có khả năng mua ứng với thu nhập  và giá cả của hai hàng hóa cho trước Đường giới hạn ngân sách Đường giới hạn ngân sách • Đường giới hạn ngân sách • Bất kỳ điểm  nào trên đường giới hạn ngân sách  đều thể hiện sự kết hợp hay đánh đổi của hai  hàng hóa • Thí dụ, nếu người tiêu dùng mua khơng mua  pizzas, ơng/cơ ấy có thể mua 500 đơn vị Pepsi  (điểmt B). Nếu ơng/cơ ấy khơng mua Pepsi, họ có  thể mua  100 pizzas (point A).  Hình Đường giới hạn ngân sách Quantity of Pepsi 500 B Consumer’s budget constraint A 100 Quantity of Pizza Đường giới hạn ngân sách • Đường giới hạn ngân sách • Một cách có thể chọn, người  tiêu dùng có thể  mua 50 pizzas và 250 đơn vị Pepsi.  Hình Đường giới hạn ngân sách Quantity of Pepsi 500 250 B C Consumer’s budget constraint A 50 100 Quantity of Pizza Đường giới hạn ngân sách • Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng  với giá của hai hàng hóa, đó là, giá của một  hàng hóa này so với giá của một hàng hóa  khác • Nó đo lường tỷ lệ mà người tiêu dùng đánh  đổi một hàng hóa này cho một hàng hóa khác Hình Bổ sung hoàn hảo (b) Bổ sung hoàn hảo Left Shoes I2 I1 Right Shoes Sự tối ưu hóa • Người tiêu dùng muốn có được sự kết hợp  của hai hàng hóa trên đường cong bàng quan  cao nhất • Tuy nhiên, người tiêu dùng phải kết thúc ở  phía dưới hay nằm trên đường giới hạn ngân  sách Sự chọn lựa tối ưu • Kết hợp đường cong bàng quan và đường giới  hạn ngân sách để xác định sự lựa chọn tiêu  dùng tối ưu.  • Lựa  chọn tối ưu xảy ra trên đường cong bàng  quan và đường giới hạn ngân sách là tiếp xúc  với nhau.  Sự chọn lựa tối ưu • Người tiêu dùng chọn tiêu dùng hai hàng hóa  ở tỷ lệ thay thế biên bằng với giá của hai  hàng hóa tương ứng.  Sự chọn lựa tối ưu • Ở điểm tiêu dùng tối ưu, giá trị của người  tiêu dùng về hai hàng hóa bằng giá trị thị  trường.  Hình Tối ưu hóa người tiêu dùng Quantity of Pepsi Optimum B A I3 I1 I2 Budget constraint Quantity of Pizza Sự thay đổi của thu nhập ảnh hưởng đến sự  lựa chọn của người tiêu dùng • Một sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển  đường ngân sách ra phía ngồi (và ngược lại) • Người tiêu dùng có thể có được sự chọn lựa tốt  hơn trên đường cong bàng quan cao hơn.  Hình Thu nhập tăng lên Quantity of Pepsi New budget constraint An increase in income shifts the budget constraint outward New optimum and Pepsi consumption Initial optimum Initial budget constraint I2 I1 raising pizza consumption Quantity of Pizza Sự thay đổi của thu nhập ảnh hưởng đến sự  lựa chọn của người tiêu dùng • Hàng hóa thơng thường vs hàng hóa cấp thấp.  • Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn khi  thu nhập tăng lên, thì hàng hóa đó được gọi là  hàng hóa thơng thường.  • Nếu người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn khi thu  nhập tăng lên, thì hàng hóa đó được gọi là hàng  hóa cấp thấp.  Hình Hàng hóa cấp thấp Quantity of Pepsi but Pepsi consumption falls, making Pepsi an inferior good New budget constraint Initial optimum When an increase in income shifts the budget constraint outward New optimum Initial budget constraint I1 I2 pizza consumption rises, making pizza a normal good Quantity of Pizza Sự thay đổi của thu nhập ảnh hưởng đến sự  lựa chọn của người tiêu dùng • Sự giảm giá của bất kỳ một hàng hóa nào sẽ  xoay đường giới hạn ngân sách ra phía ngồi  (và ngược lại) và thay đổi độ dốc của đường  ngân sách.  Hình Sự thay đổi giá sản phẩm Quantity of Pepsi 1,000 D New budget constraint New optimum 500 A fall in the price of Pepsi rotates the budget constraint outward B and raising Pepsi consumption Initial optimum Initial budget constraint I1 I2 A 100 reducing pizza consumption Quantity of Pizza Hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay • Một sự thay đổi giá hàng hóa sẽ có hai hiệu  ứng trên tiêu dùng • Hiệu ứng thu nhập • Hiệu ứng thay thế Hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay • Hiệu ứng thu nhập • Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi tiêu dùng, kết  quả từ sự thay đổi giá, khi người tiêu dùng di  chuyển từ một đường cong bàng quan này sang  một đường cong bàng quan khác (cao hay thấp  hơn).  • Hiệu ứng thay thế • Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi trong tiêu dùng,  kết quả từ sự thay đổi giá, khi người tiêu dùng di  chuyển từ một điểm này sang một điểm khác trên  cùng một đường cong bàng quan có tỷ lệ thay thế  Hình 10 Hiệu ứng thu nhập thay Quantity of Pepsi New budget constraint C New optimum Income effect B Substitution effect Initial budget constraint Initial optimum A I2 I1 Substitution effect Income effect Quantity of Pizza ... Một sự tăng lên trong thu nhập dịch chuyển  đường ngân sách ra phía ngồi (và ngược lại) • Người tiêu dùng có thể có được sự chọn lựa tốt  hơn trên đường cong bàng quan cao hơn.  Hình Thu nhập tăng lên... Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn khi  thu nhập tăng lên, thì hàng hóa đó được gọi là  hàng hóa thơng thường.  • Nếu người tiêu dùng mua ít hàng hóa hơn khi thu  nhập tăng lên, thì hàng hóa đó được gọi là hàng ... Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến cung lao  động? • Lãi suất ảnh hưởng thế nào đến tiết kiệm hộ gia  đình? Đường giới hạn ngân sách • Đường giới hạn ngân sách mơ tả sự giới hạn  trên những “gói” tiêu dùng, cái mà người mà 

Ngày đăng: 29/12/2022, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan