1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế học vi mô chương 11 lê đình thái

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Độc quyền 11 • Trong khi doanh nghiệp cạnh tranh là những  người chấp nhận giá, doanh nghiệp độc  quyền là người quyết định giá.  • Một doanh nghiệp được cân nhắc là độc  quyền nếu:  • Nó là người duy nhất bán sản phẩm đó • Hàng hóa của nó khơng có sự thay thế gần gũi.  Tại sao độc quyền lại xuất hiện • Ngun nhân cơ bản của độc quyền là các rào  cản để gia nhập.  Tại sao độc quyền lại xuất hiện • Rào cản để gia nhập có ba nguồn chính sau  đây:  • Người sở hữu nguồn lực quan trọng.  • Chính phủ cho phép một doanh đặc quyền để sản  xuất một vài sản phẩm.  • Chi phí sản xuất làm cho một doanh nghiệp đơn  lẻ hiệu quả hơn các doanh nghiệp cịn lại.  Nguồn lực độc quyền • Mặc dù việc sở hữu một nguồn lực quan  trọng là nguồn gốc tiềm năng của độc quyền,  trong thực tế độc quyền theo dạng này hiếm  khi xuất hiện.  Độc quyền do chính phủ tạo ra • Chính phủ hạn chế sự gia nhập bằng cách cho  một doanh nghiệp đơn lẻ đặc quyền để sản  xuất/bán một hàng hóa đặc thù nào đó trên thị  trường Độc quyền do chính phủ tạo ra • Sở hữu trí tuệ và luật bản quyền là hai ví dụ  quan trọng về độc quyền do chính phủ tạo ra.  Độc quyền tự nhiên • Một ngành cơng nghiệp là độc quyền tự nhiên  khi một doanh nghiệp đơn lẻ có thể cung ứng  một hàng hóa/dịch vụ đến tồn bộ thị trường  ở mức giá rẻ hơn so với các doanh nghiệp  khác.  Độc quyền tự nhiên • Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có hiệu  suất kinh tế theo quy mơ trên một phạm vi  tương ứng của đầu ra.  Tổn thất xã hội • Tổn thất xã hội ngun nhân bởi độc quyền  thì tương tự tổn thất xã hội bởi thuế • Sự khác nhau giữa hai trường hợp này là,  chính phủ có được doanh thu từ thuế, trái lại,  doanh nghiệp độc quyền có được lợi nhuận  độc quyền.  Chính sách cơng hướng về độc quyền • Chính phủ phản ứng đến vấn đề độc quyền  theo một trong bốn cách sau đây: • Làm cho ngành cơng nghiệp độc quyền trở nên  cạnh tranh hơn.  • Quy định hành vi với độc quyền.  • Chuyển doanh nghiệp độc quyền tư nhân thành  doanh nghiệp nhà nước • Khơng làm gì cả.  Tăng sự cạnh tranh với luật chống độc  quyền • Luật chống độc quyền là bộ sưu tập các đạo  luật hướng về hạn chế sức mạnh độc quyền • Luật chống độc quyền cho phép chính phủ  những cách khác nhau để cổ vũ sự cạnh tranh.  • Nó cho phép chính phủ ngăn ngừa sự hợp nhất • Nó cho phép chính phủ chia nhỏ các cơng ty ra.  • Nó ngăn ngừa các cơng ty thực hiện các hoạt động  làm cho thị trường ít cạnh tranh hơn Quy định • Chính phủ quy định giá mà doanh nghiệp độc  quyền phải tính • Sự phân bổ nguồn lực sẽ hiệu quả nếu giá được  thiết lập bằng với chi phí biên Hình Giá cho doanh nghiệp độc quyền tự nhiên Price Average total cost Regulated price Loss Average total cost Marginal cost Demand Quantity Quy định • Trong thực tế, việc quy định giá sẽ cho phép  độc quyền giữ lại một ít lợi ích Sở hữu cơng • Đúng hơn cho việc quy định đối với một  doanh nghiệp độc quyền tư nhân, nhà nước  nên điều hành nó. Ví dụ, bưu điện.  Khơng làm gì cả • Chính phủ khơng làm gì cả nếu sự thất bại thị  trường là nhỏ so với sự khơng hồn hảo của  tồn bộ chính sách cơng Phân biệt giá • Phân biệt giá  là doanh nghiệp bán cùng một  sản phẩm ở những mức giá khác nhau đến  những khách hàng khác nhau, ngay cả khi  chi  phí sản xuất là giống nhau.  Phân biệt giá • Phân biệt giá sẽ khơng thể thực hiện được khi  doanh nghiệp khơng có “sức mạnh thị trường” • Phân biệt giá hồn hảo • Phân biệt giá hồn hảo xem đến tình trạng khi  doanh nghiệp độc quyền biết chính xác mong ước  của mỗi người mua và có thể tính giá khác nhau  cho mỗi khách hàng.  Phân biệt giá • Hai hiệu ứng quan trọng của phân biệt giá: • Nó tăng lợi nhuận độc quyền • Nó giảm tổn thất xã hội Hình 10 Phúc lợi với có khơng có phân biệt giá (a) Độc quyền không phân biệt giá Price Consumer surplus Monopoly price Deadweight loss Profit Marginal cost Marginal revenue Quantity sold Demand Quantity Hình 10 Phúc lợi với có khơng có phân biệt giá (b) Độc quyền với phân biệt giá Price Profit Marginal cost Demand Quantity sold Quantity Phân biệt giá • Ví dụ về phân biệt giá • • • • • Vé xem phim Vé máy bay Coupons giảm giá Trợ giúp tài chính Khấu trừ theo sản lượng (phân biệt giá cấp 2) Sự phổ biến của độc quyền • Vấn đề độc quyền phổ biến như thế nào? • Độc quyền là phổ biến • Một vài doanh nghiệp kiểm sốt giá của họ bởi vì  tính khác biệt của sản phẩm.  • Các doanh nghiệp độc quyền quan trọng là hiếm.  • Một vài hàng hóa là độc nhất ... • Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có hiệu  suất? ?kinh? ?tế? ?theo quy mơ trên một phạm? ?vi? ? tương ứng của đầu ra.  Hình Hiệu suất kinh tế theo quy mô Cost Average total cost Quantity of Output Độc quyền vs cạnh tranh... this quantity B Monopoly price The intersection of the marginal-revenue curve and the marginal-cost curve determines the profit-maximizing quantity Average total cost A Demand Marginal cost... Marginal cost Demand Quantity Quy định • Trong thực? ?tế, ? ?vi? ??c quy định giá sẽ cho phép  độc quyền giữ lại một ít lợi ích Sở hữu cơng • Đúng hơn cho? ?vi? ??c quy định đối với một  doanh nghiệp độc quyền tư nhân, nhà nước 

Ngày đăng: 29/12/2022, 11:39