1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả bước đầu xây dựng bản đồ định hướng quy hoạch không gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày một số nguyên tắc trong việc thành lập bản đồ định hướng quy hoạch không gian biển (QHKGB) theo các mục tiêu: Sinh thái, môi trường, kinh tế và xã hội. Khác với các bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội khác, bản đồ QHKGB là việc bố trí hành động của con người theo không gian và thời gian để đạt được các mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế và xã hội.

Nghiên cứu KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN KHU VỰC PHÚ QUỐC - CÔN ĐẢO Phạm Quý Nhân; Nguyễn Hồng Lân; Nguyễn Hữu Cử ; Bùi Xuân Thông; Trịnh Xuân Mạnh Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo trình bày số ngun tắc việc thành lập đồ định hướng quy hoạch không gian biển (QHKGB) theo mục tiêu: sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội Khác với đồ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội khác, đồ QHKGB việc bố trí hành động người theo không gian thời gian để đạt mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội QHKGB sử dụng đồ để mơ tả tranh tồn diện việc phân vùng biển, xác định vùng biển đâu sử dụng có nguồn tài nguyên môi trường sống Kết đạt bước đầu nghiên cứu xây dựng đồ gồm đồ: (1) Bản đồ quy hoạch không gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo tỷ lệ 1/200000; (2) Bản đồ quy hoạch không gian biển Côn Đảo tỷ lệ 1/25000 (3) Bản đồ quy hoạch không gian biển Phú Quốc tỷ lệ 1/50000 Từ khóa: Quy hoạch khơng gian biển Abstract Initial results in creating marine spatial planning maps for Phu Quoc Con Dao area This paper presents some principles in establishing marine spatial planning (MSP) maps based on ecological, environmental, economic and social goals Unlike other socio-economic development planning maps, the MSP map is the arrangement of human actions by space and time to achieve ecological, environmental, economic and social goals MSP generally uses maps to create a more comprehensive picture of a marine area and identify where and how an ocean area is being used and what natural resources and habitat exist Ultimately, MSP maps were created: (1) MSP map of Phu Quoc - Con Dao area at the scale of 1/200000; (2) MSP map of Con Dao area at the scale of 1/25000 and (3) MSP map of Phu Quoc at the scale of 1/50000 Keyword: Marine spatial planning (MSP) Mở đầu Quy hoạch khơng gian biển (QHKGB) q trình chung phân tích bố trí khơng gian thời gian hoạt động người vùng biển để đạt mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội thường cụ thể hố thơng qua trình quản lý Nhà nước Hoạt động 42 người bao gồm hoạt động sử dụng biển, khai thác tài nguyên biển theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kể hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển vốn công cụ hỗ trợ hoạt động phát triển QHKGB trình liên tục tạo kế hoạch chi tiết hay tầm nhìn cho vùng biển với kế hoạch phân vùng điều chỉnh nhằm hướng dẫn Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường - Số 15 - năm 2017 Nghiên cứu cho phép từ chối cấp phép sử dụng khơng gian biển tạo nguy cân sinh thái [1-3, 5] Quy hoạch không gian biển công cụ quản lý biển cịn khơng Việt Nam nhanh chóng trở nên cần thiết để điều hồ mâu thuẫn lợi ích sử dụng biển nghiên cứu áp dụng Việt Nam QHKGB công cụ quản lý biển trước hết sở quản lý dựa hệ sinh thái (ecosystem based management) để cân mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội hướng tới phát triển bền vững Tiếp theo tiếp cận tổng hợp (integrated) ngành, cấp quyền; tiếp cận quản lý khu vực (area - based); tiếp cận quản lý thích ứng linh hoạt (adaptive) rút học thực tiễn; tiếp cận chiến lược dự báo (strategic and anticipatory) dài hạn; tiếp cận tham gia cộng đồng (participatory) với tham gia tích cực bên hữu quan lợi ích Cần nhấn mạnh thêm QHKGB quy hoạch phát triển kinh tế biển, mà Quy hoạch quản lý sử dụng hợp lý không gian biển để đạt hiệu kinh tế, xã hội cao theo quy hoạch phát triển Ở đây, không gian biển bao gồm môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vị biển Theo đó, nội hàm QHKGB là: Quy hoạch quản lý môi trường biển trước sức ép phát triển kinh tế, xã hội tác động trình tự nhiên quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vị biển [3, 7] Phương pháp nghiên cứu, nguyên tắc thành lập đồ QHKGB Trong việc nghiên cứu để xây dựng luận khoa học phục vụ cho việc định hướng QHKHB sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, thống kê; phương pháp điều tra khảo sát thực địa; phương pháp mô hình hóa dự báo; phương pháp thành lập đồ, viễn thám GIS đặc biệt phương pháp chuyên gia Hiện chưa có quy phạm cho việc thành lập đồ QHKGB Thể nhu cầu tham vọng phát triển đơn vị lãnh thổ, hành chính, tiêu kinh tế, xã hội dự kiến đạt tiêu chí quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội biểu thị đồ - đồ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội mà tiền đề tổ chức lãnh thổ kinh tế (bản đồ phân vùng lãnh thổ kinh tế) Khác với đồ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đồ QHKGB bố trí hành động người theo khơng gian thời gian để đạt mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội Cụ thể: 2.1 Mục tiêu sinh thái, môi trường Xác định khu vực có tầm quan trọng sinh học sinh thái học; Các mục tiêu đa dạng sinh học lồng ghép vào việc định theo quy hoạch; Xác dịnh giảm thiểu mâu thuẫn việc sử dụng người thiên nhiên; Bố trí khơng gian cho bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Thiết lập phạm vi vấn đề cho quy hoạch mạng lưới khu bảo tồn biển; Xác định giảm thiểu tác động tích lũy hoạt động người tới hệ sinh thái biển [6] 2.2 Mục tiêu kinh tế Tạo hội tiếp cận lĩnh vực hấp dẫn đầu tư kinh tế tư nhân mới, thường kéo dài 20 - 30 năm; Xác định việc sử dụng thích hợp lĩnh vực phát triển, giảm thiểu mâu thuẫn hình thức sử dụng khơng thích hợp; Năng lực nâng cao để lập kế hoạch hành động Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường - Số 15 - năm 2017 43 Nghiên cứu người thay đổi, bao gồm công nghệ tác động kèm tăng lên; An tồn q trình triển khai hoạt động người; Thúc đẩy việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên không gian biển; Hợp lý hóa minh bạch cấp phép thủ tục cấp phép [4] 2.3 Mục tiêu xã hội Tạo hội cho cộng đồng tham gia cộng đồng; Xác định tác động định tới bố trí khơng gian biển (chẳng hạn, đóng cửa khu vực số hình thức sử dụng định, khu bảo tồn) cho cộng đồng lĩnh vực kinh tế bờ (chẳng hạn, việc làm phân bố thu nhập); Xác định nâng cao bảo vệ di sản văn hóa; Xác định bảo tồn giá trị xã hội tinh thần liên quan tới sử dụng biển (ví biển khơng gian mở) [2, 4] Bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội đồ QHKGB đồ phân vùng lãnh thổ phân vị lập lại khơng gian, đó, đồ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội biểu thị không gian hành động phát triển theo tiêu quy hoạch, đồ QHKGB biểu thị không gian hoạt động theo chức tự nhiên, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường nhằm đạt mục tiêu sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội theo quy hoạch (bảng 1) Bảng Biểu thị không gian hoạt động người theo vùng chức đồ QHKGB Phú Quốc - Côn Đảo Vùng chức Ven biển - Phát triển rừng ngập mặn, phục hồi hệ sinh thái ven biển vốn có suất sinh học cao phục vụ du lịch sinh thái; - Phát triển nông nghiệp, Vùng chức nuôi trồng thủy sản, chế phát triển biến nơng sản thủy sản hàng hóa chất lượng cao; - Phát triển đô thị, điểm dân cư tập trung hạ tầng du lịch, xen trồng ăn quả, rau xanh Vùng chức bảo tồn Vườn quốc gia ven biển bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái cửa sông Vùng sinh thái Biển - Xác định vùng ươm nuôi tự nhiên nguồn giống thủy sinh vật để trì đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi sinh vật biển; - Xác định vùng khai thác hải sản hạn định theo mùa, theo đối tượng kinh tế, phương tiện ngư cụ để cân nhu cầu tiêu dùng khả tái tạo, cung cấp; - Xác định vùng phát triển du lịch biển Đảo - Phát triển rừng mưa nhiệt đới phục vụ du lịch sinh thái, kết hợp du lịch địa chất, du lịch văn hóa lịch sử; - Phát triển thị, điểm dân cư tập trung hạ tầng du lịch, xen trồng ăn quả, rau xanh Vườn quốc gia đảo bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kể hệ sinh thái đầm hồ đảo ven bờ đảo, kết hợp bảo tồn địa chất, bảo tồn di tích văn hóa - lịch sử Khu bảo tồn thiên nhiên dạng sân chim 44 Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường - Số 15 - năm 2017 Nghiên cứu Khu bảo tồn biển (MPA) phần biển vườn quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái thảm cỏ biển, bảo tồn Vùng chức lồi Bị biển (Dugon), bảo bảo tồn vệ loài Rùa biển bãi rùa đẻ Khu dự trữ sinh Thế giới bảo vệ giá trị tự nhiên quý giá vùng sinh thái biển, đảo ven biển có từ đa dạng sinh học (các hệ sinh thái, sinh cảnh nguồn gien đa nguồn gốc khu hệ, đặc biệt nguồn gien quý đặc hữu), tiềm nguồn lợi sinh vật, chức môi trường chức sinh thái Vùng quản lý đặc biệt (special management zone) bao gồm vùng lõi (nơi quản lý nghiêm ngặt) khu bảo tồn thiên nhiên kiểu loại khác nhau, khu quân theo quy chế tự quản, khu cảng, khu di tích văn hóa - lịch sử quản lý chuyên biệt theo quy chế riêng Vùng quản lý tích cực (active management zone) bao gồm khu vực mà hành động phát triển kinh tế - xã hội sôi động tác động mạnh tới môi trường tạo nguy gây suy thối mơi trường, quản lý chặt chẽ theo quy chế chung Vùng chức tích cực quản lý Vùng quản lý thơng thường (normal management zone) gồm khu vực có mơi trường nguy gây suy thối mơi trường, quản lý theo chế chung Vùng quản lý linh hoạt (development management zone) gồm khu vực mà hành động phát triển khơng ổn định, thay đổi theo nhu cầu thực tế, quản lý cách linh hoạt để bắt kịp thay đổi hành động phát triển kinh tế - xã hội với quy mơ tính chất tác động khác Vùng an ninh quốc phòng gồm khu vực tiếp giáp với hải phận quốc tế vùng biển tiếp giáp với nước láng giềng khu vực Kết nghiên cứu Trên sở biểu thị không gian hoạt động người theo vùng chức năng, nội dung hệ thống đồ định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo thực với kết sau: 3.1 Bản đồ quy hoạch khu vực Phú Quốc - Côn Đảo tỷ lệ 1/200 000 Như trình bày trên, đồ quy hoạch tổng thể không gian biển khu vực Côn Đảo - Phú Quốc tỷ lệ 1/200 000 gồm phân vị vùng chức vùng sinh thái (ven biển, biển đảo) Trong phân vị vùng chức gồm: vùng chức phát triển; vùng chức bảo tồn vùng chức quản lí mơi trường Nội dung phân vị trình bày cụ thể sau: - Vùng chức phát triển: Vùng phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nơng sản thủy sản hàng hóa chất lượng cao huyện ven biển Bạc Liêu, Kiên Giang; Vùng phát triển rừng ngập mặn ven biển Bạc Liêu, Kiên Giang, phục hồi hệ sinh thái ven biển vốn có suất sinh học cao phục vụ du lịch sinh thái, phục hồi nguồn lợi bị suy giảm; Vùng ươm nuôi tự nhiên nguồn giống thủy sinh vật để trì đa dạng sinh học tiềm nguồn lợi sinh vật biển gồm vùng cửa sông, biển ven bờ châu thổ sông Mê Kông, ven bờ Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường - Số 15 - năm 2017 45 Nghiên cứu đảo Phú Quốc, Cơn Sơn, Hịn Khoai đảo khác; Vùng khai thác hải sản hạn định theo mùa, theo đối tượng kinh tế, phương tiện ngư cụ để cân nhu cầu tiêu dùng khả tái tạo, cung cấp Vùng tiếp giáp phía ngồi vùng ươm ni tự nhiên nguồn giống thủy sinh vật; Vùng phát triển rừng mưa nhiệt đới phục vụ du lịch sinh thái, kết hợp du lịch địa chất, du lịch văn hóa lịch sử đảo Phú Quốc, Cơn Sơn, Hịn Khoai, đảo thuộc huyện Kiên Hải, đảo thuộc quần đảo Thổ Chu; Vùng phát triển du lịch biển với loại hình du lịch biển đa dạng lặn sinh thái, bơi thuyền, tắm, sở hạ tầng dịch vụ du lịch kèm; Vùng phát triển đô thị, điểm dân cư tập trung hạ tầng dịch vụ du lịch, xen trồng ăn huyện, thị ven biển đảo Phú Quốc, Côn Sơn - Vùng chức bảo tồn: Các rừng quốc gia khu Bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái đa dạng sinh học rừng tràm U Minh, Đất Mũi, Khu Bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới nhiều tầng đảo Phú Quốc, Côn Sơn, Khu Bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái biển ven bờ đảo Côn Sơn, bảo tồn Rùa biển, bảo vệ bãi đẻ Rùa biển, bảo vệ rạn san hô, thảm cỏ biển, khu bảo tồn biển Bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái thảm cỏ biển bảo vệ đa dạng sinh học lồi Bị biển ven bờ Đông Bắc đảo Phú Quốc, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô ven bờ nhóm đảo An Thới Bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái biển ven bờ Côn Đảo, bảo tồn Rùa biển, bảo vệ bãi đẻ Rùa biển, bảo vệ rạn san hô, thảm cỏ biển; Khu dự trữ sinh Ven biển biển đảo Kiên Giang có diện tích 1,1 triệu hecta với vùng lõi: Vườn quốc gia (VQG) U Minh Thượng; VQG Phú Quốc Rừng phòng hộ ven biển Kiên Lương, Kiên Hải Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau rộng 371 506 ha, có vùng lõi 17 329 ha, vùng đệm 43 309 vùng chuyển tiếp 310 868 với vùng lõi gồm VQG Mũi Cà Mau, VQG U Minh Hạ Rừng phịng hộ ven biển Tây Hình 1: Bản đồ định hướng quy hoạch tổng thể không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo tỷ lệ 1/200 000 46 Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường - Số 15 - năm 2017 Nghiên cứu - Vùng chức quản lý môi trường: Vùng quản lý đặc biệt bao gồm vùng lõi khu bảo tồn biển, vùng lõi vườn quốc gia, vùng lõi khu dự trữ sinh Thế giới, nơi bảo vệ nghiêm ngặt đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, sinh cảnh đặc biệt bãi đẻ Rùa biển, bãi cỏ Bò biển; khu cảng tập trung cảng Rạch Giá, Bến Đầm Côn Đảo, An Thới; Vùng quản lý tích cực vùng đệm, vùng chuyển tiếp khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh Thế giới, nơi bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái bị tổn thương, ươm nuôi thủy sản tự nhiên, nơi cho phép số hoạt động hạn chế du lịch sinh thái tự nhiên, sinh thái nhân văn, nuôi thủy sản lồng, bè; Vùng quản lý thông thương vùng biển rộng phía ngồi, nơi khai thác hải sản hạn định, nơi có tuyến đường hàng hải qua; vùng dân cư, nông nghiệp; Vùng quản lý linh hoạt, vùng dân cư tập trung (đô thị), khu công nghiệp tập trung, khu nuôi thủy sản công nghệ cao, trung tâm dịch vụ du lịch, cảng hàng không; Vùng an ninh quốc phòng gồm khu vực tiếp giáp với hải phận quốc tế vùng biển tiếp giáp với nước láng giềng khu vực Dựa phân tích, định hướng nêu, đồ quy hoạch khơng gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo thể hình 3.2 Bản đồ quy hoạch khu vực Côn Đảo tỷ lệ 1/25 000 Cũng tương tự đồ quy hoạch tổng thể không gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo Bản đồ quy hoạch không gian biển khu vực Côn Đảo tỷ lệ 1/25000 (hình 2) gồm phân vị vùng chức vùng sinh thái (biển đảo) Trong phân vị vùng chức gồm: vùng chức phát triển; vùng chức bảo tồn vùng chức quản lí mơi trường Nội dung phân vị trình bày cụ thể sau Hình 2: Bản đồ định hướng quy hoạch không gian biển khu vực Cơn Đảo tỷ lệ 1/25000 Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường - Số 15 - năm 2017 47 Nghiên cứu - Vùng chức phát triển: Vùng đô thị, dân cư tập trung: Khu thị trấn huyện Côn Đảo, khu Bến Đầm, khu Cỏ Ống tương lai; Vùng canh tác rau quả: Vùng bao quanh khu dân cư tập trung; Vùng ươm nuôi tự nhiên nguồn giống thủy sinh vật: Vùng biển ven bờ đảo; Vùng khai thác hải sản hạn định: Vùng biển phía ngồi vùng ươm ni tự nhiên, phía ngồi vườn quốc gia hay khu bảo tồn biển; Vùng phát triển rừng mưa nhiệt đới phục vụ du lịch sinh thái, kết hợp du lịch địa chất, du lịch văn hóa lịch sử đảo Côn Sơn đảo thuộc Côn Đảo; Vùng phát triển du lịch biển: Vùng biển ven bờ vịnh Côn Sơn - Vùng chức bảo tồn: Vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng: Vùng lõi vườn quốc gia Côn Đảo; Vùng phục hồi hệ sinh thái rừng: Vùng phục hồi tự nhiên hệ sinh thái rừng bị tổn thương nằm vùng lõi vườn quốc gia; Vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái biển: Vùng lõi vườn quốc gia phần biển, nơi bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái biển ven bờ rạn san hô, thảm cỏ biển Côn Đảo, bảo tồn Rùa biển, bảo vệ bãi đẻ Rùa biển; Vùng phục hồi hệ sinh thái biển: Vùng phục hồi tự nhiên hệ sinh thái biển ven bờ bị tổn thương nằm vùng lõi biển vườn quốc gia; Vùng phát triển Vườn quốc gia: Vùng cho phép số hoạt động kinh tế hạn chế du lịch, nuôi thủy sản lồng, bè; Vùng đệm: Vùng cho phép số hoạt động kinh tế hạn chế du lịch, nuôi thủy sản lồng, bè, tiếp giáp vùng khai thác hạn định phía ngồi - Vùng chức bảo vệ môi trường: Vùng quản lý đặc biệt: Vùng lõi vườn quốc gia Côn Đảo, nơi bảo vệ nghiêm ngặt đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu hệ 48 sinh thái rừng mưa nhiệt đới đảo, hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, sinh cảnh đặc biệt bãi đẻ Rùa biển, bãi cỏ Bò biển; khu cảng Bến Đầm; Vùng quản lý tích cực: Vùng đệm, vùng chuyển tiếp vườn quốc gia, nơi bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái bị tổn thương, ươm nuôi thủy sản tự nhiên, nơi cho phép số hoạt động hạn chế du lịch sinh thái tự nhiên, sinh thái nhân văn, nuôi thủy sản lồng, bè; Vùng quản lý thơng thương: Đó vùng biển rộng phía ngồi, nơi khai thác hải sản hạn định, nơi có tuyến đường hàng hải qua; vùng dân cư, nông nghiệp; Vùng quản lý linh hoạt: vùng dân cư tập trung (đô thị), trung tâm dịch vụ du lịch, cảng hàng không 3.3 Bản đồ quy hoạch khu vực Phú Quốc tỷ lệ 1/50000 Bản đồ quy hoạch không gian biển khu vực Phú Quốc tỷ lệ 1/50000 (hình 3) gồm phân vị vùng chức vùng sinh thái (biển đảo) Trong phân vị vùng chức gồm: vùng chức phát triển; vùng chức bảo tồn vùng chức quản lý môi trường Nội dung phân vị trình bày cụ thể sau - Vùng chức phát triển: Vùng đô thị, dân cư tập trung: Thị trấn Dương Đông An Thới điểm dân cư Dương Tơ, Cửa Cạn, Gành Dầu, Cửa Dương, Bãi Thơm, Hàm Ninh (nằm đảo Phú Quốc), Hòn Thơm (ở cụm đảo An Thới); Vùng canh tác rau quả: Vùng xen kẽ bao quanh điểm dân cư nói trên; Vùng ươm nuôi tự nhiên nguồn giống thủy sinh vật: ven bờ phía Bắc, Đơng phía Nam đảo Phú Quốc; Vùng khai thác hải sản hạn định: Vùng biển tiếp giáp phía ngồi vùng ươm ni tự Tạp chí Khoa học Tài nguyên Môi trường - Số 15 - năm 2017 Nghiên cứu nhiên nguồn giống thủy sinh vật; Vùng phát triển rừng mưa nhiệt đới phục vụ du lịch sinh thái, kết hợp du lịch địa chất, du lịch văn hóa - lịch sử đảo Phú Quốc đảo thuộc cụm đảo An Thới phía Nam; Vùng phát triển du lịch biển: Vùng biển ven bờ phía Tây đảo Phú Quốc, nơi có Bãi Trường, Bãi Dài tiếng - Vùng chức bảo tồn: Vườn quốc gia: Vườn quốc gia Phú Quốc, nơi bảo vệ đa dạng sinh học phục hồi tự nhiên hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới nhiều tầng đảo Phú Quốc; Vùng lõi bảo vệ hệ sinh thái thảm cỏ biển ven bờ Đông - Bắc đảo Phú Quốc, nơi bảo vệ nghiêm ngặt đa dạng sinh học, đặc biệt lồi quý Bò biển hệ sinh thái thảm cỏ biển, bãi cỏ biển làm thức ăn cho Bò biển; Vùng lõi bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô, nơi bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô tiềm nguồn lợi biển ven bờ có liên quan; Vùng đệm: Vùng cho phép số hoạt động kinh tế hạn chế du lịch, nuôi thủy sản lồng, bè; Vùng chuyển tiếp: Vùng cho phép số hoạt động kinh tế hạn chế du lịch, nuôi thủy sản lồng, bè tiếp giáp vùng khai thác hạn định phía ngồi Hình 3: Bản đồ định hướng quy hoạch khơng gian biển khu vực Phú Quốc tỷ lệ 1/50000 Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường - Số 15 - năm 2017 49 Nghiên cứu - Vùng chức bảo vệ môi trường: Vùng quản lý đặc biệt bao gồm: Vùng lõi khu bảo tồn biển, vùng lõi vườn quốc gia Phú Quốc, nơi bảo vệ nghiêm ngặt đa dạng sinh học, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu, hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới đảo, hệ sinh thái thảm cỏ biển ven bờ Đông Bắc, hệ sinh thái rạn san hô ven bờ quần đảo An Thới, sinh cảnh đặc biệt bãi cỏ Bò biển; khu quân sự, khu cảng An Thới; Vùng quản lý tích cực: Vùng đệm, vùng chuyển tiếp khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, nơi bảo vệ phục hồi tự nhiên hệ sinh thái bị tổn thương, ươm nuôi thủy sản tự nhiên, nơi cho phép số hoạt động hạn chế du lịch sinh thái tự nhiên, sinh thái nhân văn, nuôi thủy sản lồng, bè; Vùng quản lý thơng thường: Đó vùng biển rộng phía ngồi, nơi khai thác hải sản hạn định, nơi có tuyến đường hàng hải qua; vùng dân cư, nông nghiệp; Vùng quản lý linh hoạt: vùng dân cư tập trung (đô thị), khu làng nghề chế biến thủy sản, trung tâm dịch vụ du lịch, cảng hàng khơng Kết luận Như vậy, nhóm tác giả bước đầu xây dựng thành công đồ QHKGB theo tiêu chí quy hoạch khơng gian biển nêu Các đồ quy hoạch phân chia theo phân vị chức vùng sinh thái Trong phân vị vùng chức bao gồm vùng chức phát triển, vùng quản lý môi trường vùng chức bảo tồn Bộ đồ quy hoạch hoàn thiện sở quan trọng, cần thiết để phục vụ cho việc lập quy hoạch chi tiết, thành phần nhằm phát triển kinh tế, xã hội môi trường cho khu vực Phú Quốc - Côn Đảo 50 Lời cảm ơn: Các kết nghiên cứu báo thực hỗ trợ giúp đỡ đề tài KC.09.16/1115: “Nghiên cứu, xác lập luận khoa học đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững” Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội chủ trì TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cử (2005) Quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 1975-2005, III, tr 245-256 [2] Nguyễn Hữu Cử (2009) Cơ sở phân vùng Quản lý tổng hợp vùng ven biển phía Tây Vịnh Bắc Tạp chí KH CN biển Phụ trương 1(T9)/2009, tr 47-59 [3] Nguyễn Hữu Cử (2013) Áp dụng Quy hoạch không gian biển Hải Phòng Kỷ yếu Hội thảo quốc gia QHKGB vùng bờ, Hải Phòng, 30-31/5/2013, IUCN [4] Nguyễn Chu Hồi nnk Tiếp cận bước, hướng tới Quản lý dựa vào hệ sinh thái (Bản dịch) [5] Charles Ehler and Fanny Douvere (2009) Marine spatial planning - A stepby-step approach toward ecosystem-based management UNESCO press [6] Fanny Douvere (2008) The importance of marine spatial planning in advancing ecosystem - based sea use management Journal of Marine Policy, Volume 32, Issue 5, Pages 762-771 [7] Gilliland, P., Lafolley, D (2008) Key elements and steps in the process of developing ecosystem - based marine spatial planning Estuarine, Coastal and Shelf Science, Estuarine, Coastal and Shelf Science 117 (2013) 1-11 Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường - Số 15 - năm 2017 ... láng giềng khu vực Dựa phân tích, định hướng nêu, đồ quy hoạch không gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo thể hình 3.2 Bản đồ quy hoạch khu vực Côn Đảo tỷ lệ 1/25 000 Cũng tương tự đồ quy hoạch tổng... thị không gian hoạt động người theo vùng chức năng, nội dung hệ thống đồ định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo thực với kết sau: 3.1 Bản đồ quy hoạch khu vực Phú Quốc - Côn Đảo. .. quy hoạch tổng thể không gian biển khu vực Phú Quốc - Côn Đảo Bản đồ quy hoạch không gian biển khu vực Côn Đảo tỷ lệ 1/25000 (hình 2) gồm phân vị vùng chức vùng sinh thái (biển đảo) Trong phân vị

Ngày đăng: 10/04/2021, 09:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w