1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu stone mastic asphalt đến khả năng chống lún vệt bánh xe và chống nứt mặt đường bê tông asphalt trong điều kiện việt nam

181 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU STONE MASTIC ASPHALT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ CHỐNG NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG ASPHALT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2021 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VẬT LIỆU STONE MASTIC ASPHALT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ CHỐNG NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG ASPHALT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chun ngành: Mã số: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thông 58 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Phạm Cao Thăng PGS.TS Nguyễn Hoàng Long HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TẬP THỂ HƢỚNG DẪN Ngƣời hƣớng dẫn Hà Nội, tháng Ngƣời hƣớng dẫn GS.TS Phạm Cao Thăng PGS.TS Nguyễn Hoàng Long năm 2021 Nghiên cứu sinh Lê Thanh Hải ii LỜI CÁM ƠN Trong thời khắc vinh dự quan trọng với cá nhân, từ đáy lịng với tất chân thành, NCS xin nói lời tri ân sâu sắc đến GS.TS Phạm Cao Thăng PGS.TS Nguyễn Hoàng Long - người Thầy tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án NCS xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự, Phòng Sau đại học, Viện Kỹ thuật Cơng trình đặc biệt, Bộ môn Cầu đường Sân bay tạo điều kiện thuận lợi cho NCS suốt trình học tập hoàn thành luận án NCS xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Cơng nghệ GTVT, Phịng KHCN&HTQT, Khoa Cơng trình, Trung tâm thí nghiệm Đường cao tốc, Phịng thí nghiệm LAS-XD72, Phịng thí nghiệm Vật liệu xây dựng - Trường Đại học GTVT, bạn đồng nghiệp, TS-NCS nước ngoài, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Quang Phúc, TS Nguyễn Ngọc Lân ThS Vũ Thế Thuần tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, vật liệu tạo điều kiện q trình thí nghiệm, giúp NCS hoàn thành luận án NCS xin chân thành cảm ơn thầy chủ tịch, thầy/cô hội đồng chấm luận án, chuyên gia lĩnh vực đường bộ, vật liệu cho NCS đóng góp quý báu trình thực luận án Cho phép NCS chân thành cảm tạ bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ hai bên, vợ, người thân yêu gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, dành cho tơi nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ q trình học tập, nghiên cứu NCS ln khắc ghi lịng tình cảm cơng lao Nghiên cứu sinh Lê Thanh Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xii DANH MỤC HÌNH VẼ xv MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ STONE MASTIC ASPHALT, HƢ HỎNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ NỨT LỚP MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA 1.1 Tổng quan Stone Mastic Asphalt 1.1.1 Khái niệm Stone Mastic Asphalt 1.1.2 Ứng dụng SMA giới 1.1.2.1 SMA Mỹ 1.1.2.2 SMA châu Âu 1.1.2.3 SMA Úc 1.1.2.4 SMA New Zealand 1.1.2.5 SMA Trung Quốc 10 1.1.2.6 SMA cho mặt đường sân bay 11 1.1.2.7 SMA cho mặt cầu 12 1.1.2.8 Bảng tổng hợp yêu cầu kỹ thuật hỗn hợp SMA sử dụng giới 14 1.1.2.9 Các kết nghiên cứu khác SMA giới 15 1.1.3 Ứng dụng SMA Việt Nam 16 1.1.3.1 Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Thăng Long 16 1.1.3.2 Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Thuận Phước 16 1.1.3.3 Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Cần Thơ 17 1.1.3.4 Các kết nghiên cứu khác SMA Việt Nam 17 1.1.4 Các ưu điểm hỗn hợp SMA 18 1.2 Một số nhận xét kết nghiên cứu tổng quan SMA 20 1.2.1 Ứng dụng SMA giới 20 1.2.1.1 Thành phần vật liệu chế tạo 20 iv 1.2.1.2 Cấp phối 20 1.2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 21 1.2.2 Ứng dụng SMA Việt Nam 21 1.2.2.1 Thành phần vật liệu chế tạo 21 1.2.2.2 Cấp phối 22 1.2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 22 1.3 Thực trạng LVBX mặt đƣờng BTN Việt Nam giới 22 1.3.1 Thực trạng LVBX mặt đường mềm ô tô Việt Nam 22 1.3.2 Thực trạng LVBX mặt đường mềm ô tô giới 23 1.4 Các nguyên nhân gây biến dạng xô dồn, lún lớp BTN mặt đƣờng 24 1.4.1 Điều kiện nhiệt độ Việt Nam 24 1.4.2 Yếu tố vật liệu, thành phần cấp phối 25 1.4.3 Điều kiện khai thác 27 1.5 Các biện pháp hạn chế LVBX giới Việt Nam 28 1.5.1 Các biện pháp hạn chế LVBX giới 28 1.5.1.1 Giải pháp vật liệu 28 1.5.1.2 Một số giải pháp sử dụng phụ gia với chất kết dính nhựa đường 30 1.5.1.3 Giải pháp hoàn thiện kết cấu phối hợp sử dụng vật liệu cải thiện 31 1.5.2 Các biện pháp khắc phục hạn chế LVBX Việt Nam 32 1.5.2.1 Ban hành Quyết định liên quan đến kiểm soát LVBX 32 1.5.2.2 Kiểm soát tải trọng xe 33 1.5.2.3 Các nghiên cứu khác giải pháp khắc phục LVBX Việt Nam 33 1.6 Các phƣơng pháp dự báo LVBX 34 1.6.1 Phương pháp Liên Bang Nga 35 1.6.2 Phương pháp học thực nghiệm Mỹ 38 1.7 Hƣ hỏng nứt mặt đƣờng BTN 39 1.7.1 Khái niệm 39 1.7.2 Thí nghiệm kháng nứt hỗn hợp BTN giới 41 1.7.3 Thí nghiệm kháng nứt hỗn hợp BTN Việt Nam 43 1.8 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án 43 v CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỖN HỢP STONE MASTIC ASPHALT ĐỂ HẠN CHẾ LÚN VỆT BÁNH XE VÀ NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA 45 2.1 Nghiên cứu thành phần vật liệu hỗn hợp SMA 45 2.1.1 Bộ khung cốt liệu hỗn hợp SMA 45 2.1.2 Sự hình thành khung cốt liệu thơ 46 2.1.3 Các tính chất liên quan đến đặc tính thể tích hỗn hợp SMA 47 2.1.3.1 Độ rỗng dư (Va) hỗn hợp SMA 47 2.1.3.2 Độ rỗng hỗn hợp vật liệu khoáng (VMA) hỗn hợp SMA 48 2.1.3.3 Độ rỗng lấp đầy bitum (VFA) hỗn hợp SMA 49 2.1.3.4 Độ rỗng cốt liệu thô hỗn hợp SMA sau đầm 50 2.1.4 Ảnh hưởng cốt liệu đến chất lượng hỗn hợp SMA 54 2.1.5 Thành phần cấp phối hỗn hợp SMA 55 2.1.6 Cốt liệu lớn hỗn hợp SMA 57 2.1.7 Mastic 58 2.2 Phƣơng pháp thiết kế hỗn hợp SMA 64 2.3 Trình tự thiết kế hỗn hợp SMA 65 2.4 Khả chống nứt hỗn hợp SMA 66 2.5 Phƣơng pháp thí nghiệm đánh giá khả kháng nứt vật liệu BTN - theo tiêu chuẩn ASTM D8225 - 19 thông qua số CTIndex 67 2.5.1 Mô tả thí nghiệm đánh giá khả kháng nứt vật liệu BTN (IDEAL-CT) 67 2.5.2 Điểm định để tính tốn số CTIndex 68 2.5.3 Cơng thức tính CTIndex 69 2.5.4 Quy trình thí nghiệm 70 2.6 Phân tích tác động tải trọng đến biến dạng LVBX lớp BTN mặt đƣờng 71 2.6.1 Sơ đồ tác dụng tải trọng 71 2.6.2 Phân loại biến dạng lún 72 2.7 Cấu trúc cƣờng độ kháng cắt hỗn hợp BTN 73 2.7.1 Cấu trúc hỗn hợp BTN 73 2.7.2 Bộ khung cốt liệu hỗn hợp BTN 73 2.7.3 Cường độ kháng cắt BTN 75 vi 2.7.3.1 Thành phần lực nội ma sát 75 2.7.3.2 Thành phần lực dính 75 2.8 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp tăng sức kháng cắt cho BTN áp dụng điều kiện Việt Nam 76 2.8.1 Giải pháp tăng hệ số nội ma sát 76 2.8.2 Giải pháp tăng lực dính 78 2.8.3 Lựa chọn phương pháp thí nghiệm xác định cường độ kháng cắt hỗn hợp BTN 80 2.8.3.1 Thí nghiệm cắt động 80 2.8.3.2 Thí nghiệm xác định lực dính cắt phẳng Leutner 80 2.8.3.3 Phương pháp thí nghiệm xác định góc nội ma sát φ lực dính đơn vị C theo Tiêu chuẩn Liên Bang Nga 80 2.9 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỐT LIỆU, CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP STONE MASTIC ASPHALT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 84 3.1 Lựa chọn thành phần vật liệu kiểm tra yêu cầu kỹ thuật 84 3.1.1 Cốt liệu thơ, cốt liệu mịn bột khống 84 3.1.2 Chất kết dính 84 3.1.3 Chất ổn định 85 3.1.4 Phụ gia sasobit 85 3.2 Thiết kế thành phần cấp phối loại BTN 86 3.3 Thiết kế thí nghiệm trình tự phân tích thống kê xử lý số liệu 87 3.3.1 Thiết kế thí nghiệm 87 3.3.2 Loại bỏ số liệu ngoại lai đánh giá độ chụm 88 3.4 Phân tích kết thí nghiệm hàm lƣợng sợi, hàm lƣợng nhựa sử dụng hỗn hợp SMA 88 3.4.1 Kết phân tích độ rỗng dư 89 3.4.2 Phân tích độ ổn định Marshall (S) 90 3.4.3 Phân tích độ dẻo Marshall (F) 91 3.5 Xác định hàm lƣợng chất kết dính tối ƣu hỗn hợp SMA với hàm lƣợng sợi cellulose khác 93 3.5.1 Lập kế hoạch thí nghiệm 93 vii 3.5.2 Thí nghiệm kiểm tra xác định liên kết đá chèn đá 93 3.5.3 Kết thí nghiệm xác định hàm lượng nhựa tối ưu 94 3.5.4 Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật hỗn hợp SMA thiết kế 95 3.5.4.1 Thí nghiệm kiểm tra hệ số cường độ chịu kéo gián tiếp 96 3.5.4.2 Tổng hợp tiêu kỹ thuật hỗn hợp SMA12,5 thiết kế với hàm lượng sợi: 0,2%; 0,3% 0,5% 96 3.6 Lựa chọn tiêu nghiên cứu thí nghiệm công tác chế tạo mẫu 97 3.6.1 Lựa chọn tiêu học BTN nghiên cứu thí nghiệm 97 3.6.2 Chế tạo mẫu quy hoạch thí nghiệm 98 3.7 Thí nghiệm xác định hệ số nội ma sát (tgφ) lực dính đơn vị (C) 99 3.7.1 Kế hoạch thí nghiệm 99 3.7.2 Trình tự thí nghiệm xác định hệ số nội ma sát lực dính đơn vị 99 3.7.3 Kết thí nghiệm phân tích 101 3.8 Thí nghiệm xác định hệ số dẻo (m) lƣợng kích hoạt biến dạng nhớt dẻo (U) 104 3.8.1 Kế hoạch thí nghiệm 104 3.8.2 Trình tự thí nghiệm xác định m U 104 3.8.3 Kết thí nghiệm phân tích 106 3.9 Thí nghiệm đánh giá LVBX 108 3.10 Thí nghiệm cƣờng độ kéo uốn 109 3.10.1 Phương pháp thí nghiệm cường độ kéo uốn 109 3.10.2 Kế hoạch thí nghiệm cường độ kéo uốn 110 3.10.3 Kết thí nghiệm cường độ kéo uốn phân tích 111 3.11 Thí nghiệm đánh giá khả kháng nứt hỗn hợp BTN 111 3.11.1 Kế hoạch thí nghiệm 111 3.11.2 Kết thí nghiệm bình luận 112 3.12 Thí nghiệm đánh giá sức kháng ẩm 119 3.12.1 Phương pháp thí nghiệm 119 3.12.2 Kết thí nghiệm thảo luận 119 3.13 Thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi tĩnh 120 3.13.1 Phương pháp thí nghiệm 120 viii 3.13.2 Kế hoạch thí nghiệm mô đun đàn hồi tĩnh 121 3.13.3 Kết thí nghiệm phân tích 122 3.14 Thí nghiệm đánh giá mô đun đàn hồi động 123 3.14.1 Trình tự thí nghiệm mơ đun đàn hồi động 123 3.14.2 Kết thí nghiệm mô đun động 124 3.15 Kết luận chƣơng 130 CHƢƠNG ỨNG DỤNG HỖN HỢP STONE MASTIC ASPHALT LÀM MẶT ĐƢỜNG CẤP CAO TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 131 4.1 Một số lƣu ý thiết kế, chế tạo hỗn hợp SMA điều kiện Việt Nam 131 4.1.1 Một số lưu ý tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hỗn hợp SMA 131 4.1.2 Một số lưu ý thiết kế hỗn hợp SMA 132 4.1.3 Các giai đoạn thiết kế hỗn hợp SMA 132 4.2 Một số lƣu ý công nghệ chế tạo thi công hỗn hợp SMA 132 4.3 Nghiên cứu ứng dụng hỗn hợp SMA KCAĐM cấp cao Việt Nam 137 4.3.1 Quy mô giao thông tuyến đường ô tô cấp cao Việt Nam 137 4.3.2 KCAĐM áp dụng cho đường ô tô quy mô giao thông lớn Việt Nam 138 4.3.3 Tính tốn ứng dụng hỗn hợp SMA làm lớp mặt kết cấu mặt đường mềm ô tô Việt Nam theo 22 TCN 211-06 138 4.3.4 Đề xuất cấu tạo KCAĐM áp dụng cho đường ô tô quy mô giao thông lớn Việt Nam 140 4.4 Ứng dụng tính tốn đánh giá LVBX cho mặt đƣờng tơ 140 4.5 Ứng dụng tính tốn đánh giá LVBX cho mặt đƣờng sân bay 143 4.6 Phân tích sơ chi phí xây dựng lớp mặt 146 4.7 Kết luận chƣơng 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 148 dụng hỗn hợp SMA giúp giảm chi phí xây dựng tính giảm ồn hỗn hợp SMA [86] Khi sử dụng hỗn hợp SMA, KCAĐ không cần lớp tạo nhám Chi phí xây dựng tạm tính xét đến chi phí ban đầu, chưa xét đến chi phí tu, sửa chữa, bảo dưỡng q trình khai thác sau Kinh nghiệm nước giới [64] cho thấy, kinh phí dành cho tu bảo dưỡng hỗn hợp SMA khơng có nhiều (60-70%) so với kinh phí tu bảo dưỡng BTNC thơng thường Ngồi ra, theo [62,64,109,110], tuổi thọ khai thác kết cấu lớp SMA thường kéo dài trung bình tới 20-25 năm, so với tuổi thọ lớp BTNC thông thường 14-15 năm Do vậy, xét toàn diện hiệu kinh tế cho giai đoạn vịng đời tuyến đường có kể đến chi phí bảo trì sử dụng hỗn hợp SMA mang lại hiệu kinh tế cao dùng BTNC thông thường [61] 4.7 Kết luận chƣơng Quy trình cơng nghệ thi cơng lớp SMA12,5 trường phù hợp với điều kiện Việt Nam Các trang thiết bị trạm trộn trường thi công tương tự trang thiết bị có Việt Nam Điều khẳng định, sử dụng vật liệu SMA điều kiện Việt Nam hồn tồn khả thi Kết tính tốn KCAĐM theo 22TCN 211-06 cho thấy: Sử dụng hỗn hợp SMA12,5 giảm chiều dày lớp mặt so với phương án sử dụng BTNC 858 Sử dụng hỗn hợp SMA không cần lớp tạo nhám lớp mặt sử dụng hỗn hợp SMA đảm bảo khả tạo nhám chống trơn trượt Hỗn hợp SMA dùng làm lớp mặt có CPXD tồn KCAĐ lớn gấp 1,069 lần so với CPXD KCAĐ sử dụng BTNC 858 làm lớp mặt Đã đề xuất KCAĐM áp dụng cho đường ô tô quy mô giao thông lớn Việt Nam sử dụng lớp mặt hỗn hợp SMA, nhiên kết cấu cần nghiên cứu thử nghiệm thực tế trước ứng dụng Qua kết tính tốn LVBX theo phương pháp Liên Bang Nga cho thấy: Hỗn hợp SMA12,5 đáp ứng tiêu biến dạng dẻo LVBX Chiều sâu LVBX đường ô tô hỗn hợp SMA thấp 8,94 18,54 lần so với BTNC 858 BTNC 356 Đối với đường sân bay, chiều sâu LVBX tính toán lớp SMA khu vực (sân đỗ, đường lăn, cất hạ cánh) đáp ứng tiêu LVBX biến dạng dẻo cho phép 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thí nghiệm phịng thí nghiệm, ứng dụng tính tốn đánh giá lượng hóa khả kháng LVBX hỗn hợp SMA12,5mm điều kiện Việt Nam, luận án có số đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau: Phân tích sở khoa học hình thành liên kết đá chèn đá, vai trò khung cốt liệu thô làm tăng khả chống lại biến dạng khơng hồi phục, vai trị chất liên kết phụ gia sợi chống nứt bê tông nhựa Đánh giá lựa chọn phương pháp Marshall thiết kế thành phần hỗn hợp SMA có cỡ hạt lớn danh định 12,5mm Đề xuất yêu cầu vật liệu, tiêu kỹ thuật SMA12,5mm Việt Nam Thí nghiệm đánh giá tính ưu việt hỗn hợp SMA so với BTNC thông qua tiêu lý sức kháng ẩm, mô đun đàn hồi tĩnh, mô đun đàn hồi động, cường độ kéo uốn, khả kháng LVBX, khả kháng cắt số kháng nứt CTIndex Đã thí nghiệm so sánh số tiêu kỹ thuật SMA, BTNC nóng ấm Kết sử dụng phụ gia Sasobit giảm 30°C trộn đầm BTN ấm so với BTN nóng để tiết kiệm lượng, giảm tác động môi trường tăng thời gian vận chuyển, thi công lớp BTN Đề xuất kết cấu áo đường mềm cấp cao sử dụng SMA chứng minh giải pháp tốt để giảm chiều dày, tăng cường khả kháng LVBX kháng nứt lớp mặt cho đường có quy mơ giao thơng lớn Qua kết thí nghiệm phịng cho thấy, vật liệu SMA12,5 đáp ứng yêu cầu kỹ thuật vật liệu xây dựng mặt đường theo tiêu chuẩn hành Việt Nam, vừa đảm bảo khả kháng LVBX kháng nứt Do đủ điều kiện làm lớp mặt cho KCAĐ ô tô cấp cao điều kiện Việt Nam Những hạn chế Luận án cịn có hạn chế sau: - Các nghiên cứu luận án thực phịng thí nghiệm mà chưa có điều kiện thử nghiệm trường; 150 - Nghiên cứu thực với loại sợi cellulose có nguồn gốc CHLB Đức, sử dụng nguồn cốt liệu mỏ đá Khau Đêm, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chưa có điều kiện thử nghiệm nhiều mỏ đá khác Việt Nam; - Các phân tích kinh tế dừng lại tính chi phí xây dựng kết cấu áo đường có sử dụng SMA kết cấu đối chứng với BTNC 858 mà chưa có phân tích chi phí vịng đời thấy hiệu kinh tế SMA II HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nghiên cứu phịng tính tốn KCAĐM, kiến nghị ứng dụng thử nghiệm trường hỗn hợp SMA, đoạn đường ô tô cấp cao có quy mô giao thông lớn, làm để: - Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thi công hỗn hợp SMA; - Khảo sát đánh giá chất lượng thực tế, để ứng dụng rộng rãi hỗn hợp SMA xây dựng mặt đường ô tơ điều kiện nắng nóng Việt Nam 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Thanh-Hai Le, Hoang-Long Nguyen, Binh Thai Pham, May Huu Nguyen, Cao-Thang Pham, Ngoc-Lan Nguyen, Tien-Thinh Le, Hai-Bang Ly (2020), Artificial Intelligence-Based Model for the Prediction of Dynamic Modulus of Stone Mastic Asphalt, Applied Sciences, 10(15), 5242 DOI: https://doi.org/10.3390/app10155242 (ISI, Q1, IF = 2,474) [2] Hoang-Long Nguyen, Thanh-Hai Le, Cao-Thang Pham, Tien-Thinh Le, Lanh Si Ho, Vuong Minh Le, Binh Thai Pham, and Hai-Bang Ly (2019), Development of Hybrid Artificial Intelligence Approaches and a Support Vector Machine Algorithm for Predicting the Marshall Parameters of Stone Matrix Asphalt, Applied Sciences, 9(15), 3172, DOI: https://doi.org/10.3390/ app9153172 (ISI, Q1, IF = 2,217) [3] Lê Thanh Hải, Vũ Trung Hiếu, Phạm Cao Thăng, Nguyễn Hoàng Long (2017), Xác định nguyên nhân kiến nghị giải pháp sử dụng vật liệu khắc phục biến dạng không hồi phục xô trượt lớp bê tông asphalt mặt đường điều kiện Việt Nam, Tạp chí Giao thông vận tải, Số đặc biệt - Hội thảo nhà khoa học trẻ ngành Giao thông vận tải năm 2016, trang 97-101, tháng năm 2017 [4] Lê Thanh Hải, Phạm Cao Thăng, Nguyễn Hoàng Long (2018), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hàm lượng cốt liệu thô đến sức kháng cắt trượt bê tơng nhựa, Tạp chí Giao thông vận tải, trang 44-49, tháng 12 năm 2018 [5] Lê Thanh Hải, Nguyễn Hoàng Long, Trần Ngọc Hưng, Vũ Thế Thuần, Phạm Cao Thăng, Nguyễn Ngọc Lân (2018), Một số kết nghiên cứu hỗn hợp mastic nhựa đá dăm xây dựng mặt đường điều kiện Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, trang 50-55, tháng 12 năm 2018 [6] Long Nguyen Hoang, Hai Le Thanh*, (2018), Effect of aggregate gradation on rutting of asphalt concrete by using a wheel tracking device in Vietnam, Journal of the Mechanical Behavior of Materials, Volume 27, Issue 56, 14 Nov 2018, DOI: https://doi.org/10.1515/jmbm-2018-2007 (SCOPUS) Hai Le Thanh - Corresponding author 152 [7] Lê Thanh Hải, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Ngọc Lân (2019), Nghiên cứu đánh giá số kháng nứt Cracking Tolerance Index (CTIndex) hỗn hợp Stone Mastic Asphalt (SMA) thi công theo công nghệ ấm, Tạp chí Giao thơng vận tải, trang 53-58, tháng 12 năm 2019 [8] Trần Ngọc Hưng, Lê Thanh Hải, Vũ Thế Thuần (2017), Nghiên cứu phương pháp thử nghiệm ảnh hưởng số yếu tố đến góc nội ma sát lực dính bê tơng asphalt BTNC12.5, Tạp chí Giao thơng vận tải, trang 54-60, tháng 12 năm 2017 [9] Vũ Trung Hiếu, Lê Thanh Hải, Phạm Cao Thăng (2018), Nghiên cứu xác định nguyên nhân xuất vệt hằn lún lớp bê tông nhựa mặt đường sân bay Việt Nam kiến nghị giải pháp khắc phục, Tạp chí Giao thơng vận tải, trang 56-60, tháng 12 năm 2018 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Bộ Khoa học công nghệ - TCVN 8819 (2011), Mặt đường bê tơng nhựa nóng - yêu cầu thi công nghiệm thu [2] Bộ Khoa học cơng nghệ - TCVN 6910:1-6 (2001), Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo [3] Bộ GTVT (2006), 22 TCN 211-06 (2006), Áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế Tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT 2006 [4] Bộ GTVT (2004), 22 TCN 319-04 (2004), Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường polime (yêu cầu kỹ thuật phương pháp thí nghiệm), Tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT 2004 [5] Bộ GTVT (2006), 22 TCN 356-06 (2006), Quy trình công nghệ thi công nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa sử dụng nhựa đường polime, Tiêu chuẩn ngành Bộ GTVT 2006 [6] Bộ GTVT (2014), Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn, ban hành Quyết định số 858/QĐ-BGTVT, ngày 26/3/2014 [7] Bộ GTVT (2014), Ban hành quy định kỹ thuật phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị wheel tracking, ban hành Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT, ngày 29/4/2014 [8] Bộ GTVT (2014), Quy định quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng xây dựng cơng trình giao thơng, ban hành Thơng tư số 27/TT-BGTVT ngày 28/07/2014 [9] Bùi Ngọc Hưng (2003), Sử dụng vật liệu Stone Mastic Asphalt SMA làm lớp mặt đường ô tô cấp cao, Đề tài NCKH cấp Bộ GTVT, Bộ GTVT [10] Bùi Ngọc Hưng (2016), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng hằn lún bánh xe có xét đến đặc tính mỏi bê tông nhựa chặt làm lớp mặt đường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật [11] Công ty CPTVXDCTGT5 (2009), Báo cáo kết thiết kế hỗn hợp đá vữa asphalt SMA9.5 cho mặt cầu Thuận Phước Đà Nẵng [12] Đặng Văn Thanh, Cheng Pei Feng (2014), Phân tích vi quan phân bố tác dụng sợi hỗn hợp SMA, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, trang 84 - 90, số - 2014 154 [13] Hồ Anh Cương, Vũ Phương Thảo, Bùi Xuân Cậy (2013), Những kết nghiên cứu ban đầu phịng thí nghiệm khả chống vệt lún bánh xe bê tơng asphalt cốt sợi, Tạp chí Giao thông vận tải, tháng 10 năm 2013 [14] Liên danh Nhà thầu MBA (2009), Đề xuất kỹ thuật dự án xây dựng cầu Thuận Phước - Đà nẵng, BK Engineering & Construction Corp [15] Ngô Ngọc Quý, Trần Thị Kim Đăng (2016), Xác định sức kháng cắt bê tơng nhựa thí nghiệm nén trục, Tạp chí Giao thông vận tải, tháng 12 năm 2016 [16] Ngô Lâm, Bùi Phú Doanh, Hồng Tùng, Khng Hồng Dương (2017), Bước đầu nghiên cứu đánh giá sức chống cắt trượt BTNC12,5 dùng Việt Nam theo tiêu chuẩn thí nghiệm thiết kế hỗn hợp CHLB Nga, Tạp chí Giao thơng vận tải, trang 51-55, tháng năm 2017 [17] Nguyễn Hoàng Long (2015), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng bitum thiết bị cắt động lưu biến có thí nghiệm đối chiếu với độ nhớt động học, Đề tài NCKH cấp Bộ GTVT, mã số DT154014, Bộ GTVT [18] Nguyễn Huỳnh Tấn Tài (2017), Nghiên cứu ứng dụng hỗn hợp đá dăm vữa nhựa xây dựng mặt đường Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số 1(32)-2017 [19] Nguyễn Quang Phúc (2019), Hội thảo khoa học: “Bê tông nhựa SMA Triển vọng áp dụng Việt Nam”, Đại học Giao thông vận tải, 01/8/2019 [20] Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Du, Lê Văn Phúc (2018), Đánh giá hiệu việc sử dụng nhựa 40/50 để sản xuất bê tông nhựa làm mặt đường ô tô Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, tháng 11 năm 2018 [21] Phạm Huy Khang (2014), Thực trạng hằn lún vệt bánh xe số tuyến quốc lộ nguyên nhân biện pháp khắc phục, Hội thảo khoa học “Nguyên nhân giải pháp khắc phục hằn lún vệt bánh xe mặt đường bê tông nhựa”, Đại học Giao thơng vận tải, trang 5-13, năm 2014 [22] Phịng thí nghiệm trọng điểm đường (2009), Báo cáo kết thiết kế hỗn hợp đá vữa asphalt (SMA9.5 12.5) cho mặt cầu Thăng Long, Hà Nội [23] Tống Trần Tùng (2012), Hỗn hợp Asphalt tính cao nhu cầu ứng dụng xây dựng cầu đường nước ta, Hội thảo quốc tế phát triển công nghệ xây dựng cầu đường Việt Nam, trang 445-466 [24] Tổng cục thống kê (2020), Tổng số nắng số trạm quan trắc chia theo Tỉnh, thành phố Năm, ngày 18/6/2020 155 [25] Trần Thị Kim Đăng (2010), Độ bền khai thác tuổi thọ kết cấu mặt đường BTN, NXB GTVT [26] Trần Thị Cẩm Hà (2020), Nghiên cứu thành phần, tính chất học khả sử dụng bitum epoxy làm chất kết dính cho hỗn hợp asphalt Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học GTVT [27] Trần Thiện Lưu (2015), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi bê tông asphalt làm lớp mặt đường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học GTVT [28] Vũ Đức Chính, Bùi Ngọc Hưng (2013), The rutting situation on the asphalt pavements of Vietnam, Tokyo, 30-31/10/2013 [29] Yukio Fukui (2009) Báo cáo kết thiết kế hỗn hợp đá vữa asphalt SMA13 SMA5 cho mặt cầu Cần Thơ B TIẾNG ANH [30] AAPA Training Centre & Queensland Branch (2014), Bituminous Surfacing Principles & Practice - Advanced course for Engineers and Supervisors, Australian Asphalt Pavement Association [31] AASHTO M325 (2017), Standard Specification for Stone Matrix Asphalt, American Association of State Highway and Transportation Officials [32] AASHTO M17 (2011), Standard Specification for Mineral Filler for Bituminous Paving Mixtures, American Association of State Highway and Transportation Officials [33] AASHTO MP8 (2007), Standard Specifcation for Designing Stone Matrix Asphalt (SMA), American Association of State Highway and Transportation Officials [34] AASHTO T283 (2014), Standard Method of Test for Resistance of Compacted Asphalt Mixtures to Moisture-Induced Damage American Association of State Highway and Transportation Officials [35] AASHTO T19 (2014), Standard Method of Test for Bulk Density (“Unit Weight”) and Voids in Aggregate American Association of State Highway and Transportation Officials [36] AASHTO TP62-03 (2001), Determining dynamic modulus of hot-mix asphalt concrete mixtures, American Association of State Highway and Transportation Officials 156 [37] Al-Qadi, I L., Baek, J., Leng, Z., Wang, H., Doyen, M., Kern, J., & Gillen, S L (2012), Short-term performance of modified stone matrix asphalt (SMA) produced with warm mix additives Illinois Center for Transportation [38] Alinezhad, M., & Sahaf, A (2019), Investigation of the fatigue characteristics of warm stone matrix asphalt (WSMA) containing electric arc furnace (EAF) steel slag as coarse aggregate and Sasobit as warm mix additive, Case Studies in Construction Materials, 11, e00265 [39] Ameli, A., Maher, J., Mosavi, A., Nabipour, N., Babagoli, R., & Norouzi, N (2020), Performance evaluation of binders and Stone Matrix Asphalt (SMA) mixtures modified by Ground Tire Rubber (GTR), waste Polyethylene Terephthalate (PET) and Anti Stripping Agents (ASAs) Construction and Building Materials, 251, 118932 [40] Anderson, K., Russell, M., Uhlmeyer, J., Weston, J., Roseburg, J., Moomaw, T., & De Vol, J (2014), Warm Mix Asphalt Final Report (No WARD 723.2) [41] Asi, Ibrahim M (2006), Laboratory comparison study for the use of stone matrix asphalt in hot weather climates, Construction and Building Materials, 20(10), 982-989 [42] ASTM C670-15 (2015), Standard Practice for Preparing Precision and Bias Statements for Test Methods for Construction Materials, ASTM International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA [43] ASTM D8225-19 (2019), Standard Test Method for Determination of Cracking Tolerance Index of Asphalt Mixture Using the Indirect Tensile Cracking Test at Intermediate Temperature, ASTM International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA [44] ASTM E177-13 (2013), Standard Practice for Use of the Terms Precision and Bias in ASTM Test Methods, ASTM International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA [45] ASTM E178-15 (2015), Standard Practice for Dealing With Outlying Observations, ASTM International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA [46] Anochie-Boateng, J K., et al (2013), Three-dimensional laser scanning technique to quantify aggregate and ballast shape properties Construction and Building Materials 43: 389-398 [47] Arabani, M., Shabani, A., & Hamedi, G H (2019), Experimental Investigation of Effect of Ceramic Fibers on Mechanical Properties of Asphalt Mixtures Journal of Materials in Civil Engineering, 31(9), 04019203 157 [48] Asphalt Institute (2001), Superpave Mix Design Superpave Series No (SP-2) Asphalt Institute, Lexington, Ky [49] ASTM D6433-07 (2007), Standard Practice for Roads and Parking Lots Pavement Condition Index Surveys [50] Bernd Schneider (1989), Stone Mastic Asphalt Pavement Technology for the New Millennium Germany [51] Bonaquist, R F (2011), Precision of the dynamic modulus and flow number tests conducted with the asphalt mixture performance tester (Vol 702) Transportation Research Board [52] Brown, E R., & Cross, S A (1992), A national study of rutting in hot mix (HMA) pavements, National Center for Asphalt Technology, 92-5 [53] Brown, E.R, Haddock, J.E, Rajib B.Mallick and Todd A.Lynn (1997), Development of mixture design procedure for stone mastic asphalt National Center for Asphalt Technology [54] Brown, E.R and Rajib B Mallick (1994), Stone Matrix Asphalt Properties Related to Mixture Design NCAT Report No 94-2, National Center for Asphalt Technology, Auburn University, AL, 36849-5354, February 1994 [55] Brown, E.R & Rajib B.Mallick & Haddock, John & Bukowski, John (1997), Performance of stone matrix asphalt (SMA) mixtures in the United States National Center for Asphalt Technology, January 1997 [56] Busching, H W., & Antrim, J D (1968), Fiber reinforcement of bituminous mixtures In Assoc Asphalt Paving Technol Proc [57] Carter, W (2009), The performance of stone mastic asphalt in NSW In AAPA International Flexible Pavements Conference, 13th, 2009, Surfers Paradise, Queensland, Australia [58] Chen, C., Eisenhut, W O., Lau, K., Buss, A., & Bors, J (2020), Performance characteristics of epoxy asphalt paving material for thin orthotropic steel plate decks, International Journal of Pavement Engineering, 21(3), 397-407 [59] Cross,S.A and Brown, E.R., (1992), Selection of Aggregate Properties to Minimize Rutting of Heavy Duty Pavement, Effects of Aggregates of Mineral Fillers on Asphalt Mixtures Performance, ASTM STP1147, Richard C Meininger, Ed., American Society for Testing and Materials, Philadelphia, PA, 1992 [60] European Asphalt Pavement Association (1998), Heavy duty surfaces: the arguments for SMA European Asphalt Pavement Association (EAPA) 158 [61] European Asphalt Pavement Association (2018), Heavy duty surfaces: the arguments for SMA European Asphalt Pavement Association (EAPA) [62] European Asphalt Pavement Association (2007), Long-Life Asphalt Pavements–Technical version European Asphalt Pavement Association [63] E Horak, S Emery I Mihaljevic (2011), Balancing Asphalt Rut Resistance with Durablity and Safety Requirements on Runway Rehabilitations In Proceedings Airfield Pavements Seminar, XXIVth World Road Congress, Mexico City, Mexico (pp 28-29) [64] Fan Yin, PhD, Assistant Research Professor, NCAT (2018), Performance and Life-Cycle Cost Benefits of Stone Matrix Asphalt (presentation), 1st International Conference Stone Matrix Asphalt, Atlanta, Georgia, USA, November 5-7, 2018 [65] Freeman, R D., Burati, J L., Amirkhanian, S N., & Bridges, W C (1989), Polyester fibers in asphalt paving mixtures In Association of Asphalt Paving Technologists Proc (Vol 58) [66] Freemam, R B., James, L., & Burati, J R (1996), Polyester fibers in asphalt paving mixtures In AAPT (Vol 65, pp 387-409) [67] Fujie Zhou, Soohyok Im, Lijun Sun & Tom Scullion (2017), Development of an IDEAL Cracking Test for Asphalt Mix Design and QC/QA, Journal Road Materials and Pavement Design, Volume 18, 2017 Issue 4, Pages 405-427 [68] Gupta, A., Kumar, P., & Rastogi, R (2014), Critical review of flexible pavement performance models, KSCE Journal of Civil Engineering, 18(1), 142-148 [69] Harris, B M., & Stuart, K D (1995), Analysis of mineral fillers and mastics used in stone matrix asphalt Asphalt Paving Technology, 64, 54-95 [70] Holleran, G., RHODES, K., & SIMMONS, D (2007), SMA experiences in Auckland, New Zealand In AAPA Pavements Industry Conference, 2007, Sydney, New South Wales, Australia [71] Horst Erdlen, Business Unit Manager, J Rettenmaier & Söhne (2018), SMA: The History (presentation), 1st International Conference Stone Matrix Asphalt, Atlanta, Georgia, USA, November 5-7, 2018 [72] Hurley, G C., & Prowell, B D (2005), Evaluation of Sasobit for use in warm mix asphalt, NCAT report, 5(6), 1-27 [73] Implementation guide IG-4 (2000), Stone mastic asphalt Design & Application Guide, Australian Asphalt Pavement Association 159 [74] ISO 5725:1-6 (1994), Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results [75] Jamshidi, A., Hamzah, M O., & Aman, M Y (2012), Effects of Sasobit® content on the rheological characteristics of unaged and aged asphalt binders at high and intermediate temperatures, Materials Research, 15(4), 628-638 [76] Jian-Shiuh Chen, M.K Chang, K.Y Lin (2005), Influence of Coarse Aggregate Shape on Strength of Asphalt Concrete mixtures” Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol 6, pp 1062 – 1075 [77] Khedmati, M., Khodaii, A., & Haghshenas, H F (2017), A study on moisture susceptibility of stone matrix warm mix asphalt Construction and Building Materials, 144, 42-49 [78] Krzysztof Blazejowski (2011), Stone Matrix Asphalt: Theory and Practice, CRC Press, Taylor & Francis Group [79] Leng, Z., Al-Qadi, I L., & Cao, R (2018), Life-cycle economic and environmental assessment of warm stone mastic asphalt Transportmetrica A: Transport Science, 14(7), 562-575 [80] Li, L., Huang, X., Wang, L., & Li, C (2013), Integrated experimental and numerical study on permanent deformation of asphalt pavement at intersections Journal of materials in civil engineering, 25(7), 907-912 [81] L M Pierce (2000), WSDOT Report No.SR-524 Washington State, USA [82] Mahrez, A., & Karim, M R (2010), Fatigue characteristics of stone mastic asphalt mix reinforced with fiber glass International Journal of the Physical Sciences, 5(12), 1840-1847 [83] Martinez, B P., & Wilson Jr, J E (1979), Polyester fibers replace asbestos in bridge deck membranes Public Works, 110(6) [84] Martin Haberl, IBQ Institut (2018), SMA - A Temperamental Diva from Germany (presentation), 1st International Conference Stone Matrix Asphalt, Atlanta, Georgia, USA, November 5-7 [85] Najd, A., Chao, Z., & Ying, G (2005), Experiments of fracture behavior of glass fiber reinforced asphalt concrete, Journal of Chang'an University (Natural Science Edition), 25(3), 28-32 [86] National Asphalt Pavement Association (2002), Designing and constructing SMA mixtures-state-of-the-practice, quality improvement series 122 sl], National Asphalt Pavement Association 160 [87] NCHRP - Final report (2004), Guide for mechanistic - Empirical design of new and reahabilitated pavement structures, part 3-Design analysis, Chap 3, March 2004 [88] Nguyen Q T., Di Benedetto H., Sauzéat C (2013), “Prediction of linear viscoelastic behaviour of asphalt mixes from binder properties and reversal”, International RILEM Symposium on Multi-Scale Modeling and Characterization of Infrastructure Materials, Stockholm, Sweden, pp 237-248 [89] Notani, M A., Arabzadeh, A., Ceylan, H., Kim, S., & Gopalakrishnan, K (2019), Effect of carbon-fiber properties on volumetrics and ohmic heating of electrically conductive asphalt concrete, Journal of Materials in Civil Engineering, 31(9), 04019200 [90] Pidwerbesky, B., & Bosma, G (2000), Stone Mastic Asphalt: New Zealand's Performance-Related Material Specification And Experience In World Of Asphalt Pavements, International Conference, 1st, 2000, Sydney, New South Wales, Australia [91] Pirmohammad, S., Shokorlou, Y M., & Amani, B (2020), Laboratory investigations on fracture toughness of asphalt concretes reinforced with carbon and kenaf fibers, Engineering Fracture Mechanics, 106875 [92] Prowell, B D., Watson, D E., Hurley, G C., & Brown, E (2010) Evaluation of Stone Matrix Asphalt (SMA) for airfield pavements In 2010 FAA Worldwide Airport Technology Transfer ConferenceFederal Aviation AdministrationAmerican Association of Airport Executives [93] Sarang, G., Lekha, B M., Geethu, J S., & Shankar, A R (2015), Laboratory performance of stone matrix asphalt mixtures with two aggregate gradations, Journal of Modern Transportation, 23(2), 130-136 [94] Sarang, G., Lekha, B M., Krishna, G., & Ravi Shankar, A U (2016), Comparison of Stone Matrix Asphalt mixtures with polymer-modified bitumen and shredded waste plastics, Road Materials and Pavement Design, 17(4), 933-945 [95] Schwartz, C.W., Carvalho, R.L., (2007), Implementation of the NCHRP 1-37A Design Guide, Volume 2: Evaluation of mechanistic-empirical design procedure, Final Rep to Maryland State Highway Administration [96] West, R., Kvasnak, A., Tran, N., Powell, B., & Turner, P (2009), Testing of Moderate and High Reclaimed Asphalt Pavement Content Mixes: Laboratory and Accelerated Field Performance Testing at the National Center for Asphalt Technology Test Track Transportation Research Record, 2126(1), 100–108 https://doi.org/10.3141/2126-12 161 [97] Roads and Maritime Services (RMS) (2010), R121 QA Specifications, Stone Mastic Asphalt, Ver 2.1 NSW , Australia [98] Romanoschi, S A., & Metcalf, J B (2001), Characterization of Asphalt Concrete Layer Interfaces Transportation Research Record, 1778(1), 132–139 [99] Scherocman, J A (1992), Construction of SMA test sites in the US In AAPT meeting (pp 24-26) [100] Shane Buchanan (2016), Balanced Mix Design (BMD) for Asphalt Mixtures, SHRP2 Peer to Peer Exchange 2016, USA [101] T F Fwa; S A Tan; and L Y Zhu (2004), Rutting Prediction of Asphalt Pavement Layer Using C−ϕ Model Journal of Transportation Engineering, Volume 130 Issue - September 2004, 675-683 [102] Wu, S., Wen, H., Chaney, S., Littleton, K., & Muench, S (2017), Evaluation of long-term performance of stone matrix asphalt in Washington state, Journal of Performance of Constructed Facilities, 31(1), 04016074 [103] Xiaoge, T., & Bin, H (2009), “Dynamic Modulus of Asphalt Treated Mixtures”, In Road Pavement Material Characterization and Rehabilitation selected Papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp 1621) [104] Xie, H., and D.E Watson (2004), “Lab Study on Degradation of Stone Matrix Asphalt Mixtures” Paper presented at 83rd Annual Meeting of the Transportation Research Board, Washington, DC [105] Yan, C., Zhang, Y., & Bahia, H U (2020), Comparison between SCBIFIT, un-notched SCB-IFIT and IDEAL-CT for measuring cracking resistance of asphalt mixtures, Construction and Building Materials, 252, 119060 [106] Yang H Huang (2004), Pavement Analysis and Design, ISBN 0-13142473-4, Second Edition, Pearson Prentice Hall, United States of America [107] Zhang, Q S., Chen, Y L., & Li, X L (2009), Rutting in asphalt pavement under heavy load and high temperature In Asphalt material characterization, accelerated testing, and highway management: Selected papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp 39-48) C TIẾNG NGA [108] Анализ и пути соверщенствования методов строительства и эксплуатации автомобильных дорог- Д-р Наук Проф Васильев-М.2002 [109] СТП 007-97 (1997), Cтандарт предприятия метод испытания асфаль-тобетона на устойчивость к колееобразованию - M 1997 162 [110] СТО-ГК Транссрой 007-07 (2007), Асфальтобетон Метод оценки устройчивости к обрагованию колеи пластичности [111] GOST 9128-2013 (2013), Смеси асфальтобетонные, полимерасфальто-бето-нные, асфальтобетон, полимерасфальтобетон для авто моб-ильных дорог и аэродромов, Технические условия [112] GOST 12801-98 (1998), Материалы на основе органических вяжущих для дорожного и аэродромного строительства [113] GOST 31015-2002 (2002), Смеси асфальтобетонные и асфальтобетон щебеночно-мастичные [114] No OC-556-p от 24.06.2002 (2002), Рекомендации по выявлению и устранению колей на нежестких дорожных одеждах - М 2002 [115] Кирюхин Т.H (2009), Температурные Режимы Работы Асфальтобе-тонных Покрытий Автомобильных Дорог [116] Кирюхин Геннадий (2014), Устойчивость асфальтобетонных покрытий к колееобразованию, LAP Lambert Academic Publishing [117] ОДН 218.046-01 Отраслевые Дорожные Нормы Проектирование нежестких дорожных одежд Дата введения 2001-01-01 D TÀI LIỆU TRÊN INTERNET [118] Công ty TNHH Taiyu Việt Nam (2020), Phụ gia chống hằn lún vệt bánh xe Tafpack - premium (TPP), http://taiyuvn.com/vi/san-pham/phu-giachong-LVBX-tpp/ [119] Hồng Thủy (2011), Báo điện tử Songmoi.vn, Đại lộ Đông Tây lún sâu 10cm, http://songmoi.vn/dai-lo-dong-tay-lun-sau-10cm-28948.html [120] Minh Trang (2019), Báo Nhân dân điện tử, Nghiên cứu thí điểm mơ hình trạm cân xe cố định, https://nhandan.com.vn/xahoi/item/38865002nghien-cuu-thi-diem-mo-hinh-tram-can-xe-co-dinh.html, ngày 11/01/2019 ... tuổi thọ mặt đường 2 Chính trên, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu Stone Mastic Asphalt đến khả chống lún vệt bánh xe chống nứt mặt đường bê tông asphalt điều kiện Việt Nam? ?? cần... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VẬT LIỆU STONE MASTIC ASPHALT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ CHỐNG NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG ASPHALT. .. Việt Nam 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ STONE MASTIC ASPHALT, HƢ HỎNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ NỨT LỚP MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG NHỰA 1.1 Tổng quan Stone Mastic Asphalt 1.1.1 Khái niệm Stone Mastic Asphalt Stone Mastic

Ngày đăng: 10/04/2021, 07:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w