1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LS Dang bo xa Binh Loc

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện chủ trương của Huyện uỷ về cuộc vận động cải tiến quản lý HTX nông nghiệp, Đảng uỷ đã tổ chức học tập sâu rộng từ Đảng ra quần chúng, nhằm nâng cao sự hiểu biết cho xã viên về [r]

(1)

LỜI NÓI ĐẦU

Là đãi ven biển, nơi địa đầu huyện Can Lộc, có tuyến đườn 22/12 qua , có chợ Huyện Bình Lộc có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hố quốc phịng vùng ven biển miền huyện Can Lộc

Quá trình chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc mảnh đất ghi nhiều dấu ấn lịch sử

Ngay sau Đảng cộng sản Việt Nam đời, Bình Lộc 116 Xơ Viết có Chi Đảng quyền Xơ Viết thành lập sớm nhất, phong trào cách mạng nhân dân xã Bình Lộc phát triển mạnh mẽ, đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

Suối 15 năm chiến đấu liên tục, anh dũng kiên cường, Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa dành quyền thắng lợi

Cách mạng tháng Tám thành công, trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Đảng Bình Lộc thừa kế phát huy truyền thống cách mạng lãnh đạo nhân dân dành thắng lợi to lớn

Để ghi lại chặng đường chiến đấu vẻ vang suốt 45 năm lịch sử (1930- 1945), Ban chấp hành Đảng xã Bình Lộc định biên soạn xuất "Hoạt động Đảng nhân dân xã Bình Lộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bước đầu xây dựng xã hội mới" Cuốn sách gồm phần

(2)

+ Sự đời hoạt động Đảng Đảng cộng sản Việt Nam xã Bình Lộc thời kỳ 1930 - 1945

+ Hoạt động Đảng nhân dân xã Bình Lộc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược năm (1945 - 1954)

+ Hoạt động Đảng nhân dân xã Bình Lộc nghiệp bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)

Hy vọng sẻ giúp cho cán bộ, Đảng viên nhân dân xã hiểu biết có hệ thống đầy đủ chặng đường đấu tranh đầy gian khổ hy sinh vẻ vang Đảng nhân dân xã Bình Lộc lãnh đạo sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh mà trực tiếp tỉnh uỷ Hà Tĩnh huyện uỷ Can Lộc góp phần giáo dục truyền thống cách mạng hào hùng bậc anh cha với hệ hôm mai sau

Chúng chân thành cảm ơn Ban tuyên giáo Huyện uỷ Can Lộc, Thạch Hà, cảm ơn bậc lão thành cách mạng, bậc cao niên cung cấp tư liệu góp nhiều ý kiến quý báu để sách xuất kịp thời

Mặc dù có nhiều cố gắng, có điều kiện tư liệu lực biên soạn có nên sách có nhiều hạn chế thiếu sót Mong cấp uỷ, đồng chí đồng bào tồn xã đóng góp nhiều ý kiến bổ sung cho sách hoàn chỉnh

(3)

PHẦN THỨ NHẤT

SƠ LƯỢC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ

Bình Lộc xã ven biển phía Đơng huyện Can Lộc; phía Đơng Bắc cạnh núi Cịn Bằng, Trng Vùn, chùa Chân Tiên, chân núi Hồng Lĩnh; phía Tây nam giáp xã Tân Lộc Thụ Lộc

+ Diện tích: 4km2 + Về địa danh

Qua thời kỳ lịch sử, Bình Lộc mang nhiều tên gọi khác Từ thủa xa xưa, nơi vùng quần cư "Kẻ", như: "Kẻ Chòng" Ngày thuộc địa phận xã Bình Lộc, vào năm 1944, nhân dân tìm số đồ gốm, sứ lâu đời "Làng Moong", địa danh củ thôn xã, trước nơi quần tụ nhiều đến chùa, lăng miếu cổ thụ Nhân dân tìm thấy số dụng cụ thời đồ đá Điều chứng tỏ rằng: Tổ tiên người có từ lâu

Từ thời Lê Trung Hưng lại nay, Bình Lộc đơn vị hành chánh thuộc phủ Thiên Lộc phủ Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh

(4)

-Thời Gia Long nhà Nguyễn (1802) đến Thiều Tụ (1843) thôn Vĩnh Bảo xã Mỹ Lộc huyện Thiên Lộc

- Năm Tự Đức (1847) đến Khải Định thứ (1921) thôn Vĩnh Hoà xã Mỹ Lộc, tổng Canh Hoạch huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh

- Năm Khải Định thứ (1922) đến Bảo Đại (1945) thơn Vĩnh Hồ, xã Mỹ Lộc, tổng Canh Hoạch, phủ Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh

+ Sau cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Năm 19046 - 1948 hợp thơn: Vĩnh Hồ, Lộc Ngun, Bình Ngun thành Kiến An

- Năm 1949-1951 hợp xã Kiến An với Thạch Mỹ xã Triều Dương - Năm 1952 chia xã Triều Dương thành xã An Lộc Thụ Lộc - Năm 1954 chia xã An Lộc thành xã An Lộc Bình Lộc - Năm 1955 đến mang tên xã Bình Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh + Về dân số:

- Năm 1930: 1.000 người - Năm 1999: 4.900 người

Cư dân tập trung 1km2, phân bố làm xóm; có xóm Thiên

chúa giáo chiếm khoảng 30% dân số; tồn xã có 40 dịng họ, họ nhiều đời 32 đời

+ Về kinh tế:

(5)

Nhân dân Bình Lộc chủ yếu sống nghề nơng, ruộng đất ít, đất cát bạc màu, bình quân đầu người 400m2 nên số phải

sống dựa vào nghè thủ công buôn bán nhỏ

Trước cách mạng tháng Tám nghề: nấu gang, đúc lữơi cày, làm võng lác, làm chỗi đót, kéo thau, dệt vải thịnh hành hàng trăm năm, sau cải cách ruộng đất bị mai dần

Nghề buôn bán phát triển sớm hành thành phường bn: mực khơ, vây bóng cá, thau cước, thơng thương khắp Nam ngồi Bắc Từ có chợ Huyện số người bn bán nhỏ, dịch vụ tạp hố ngày đơng làm biến đổi kinh tế nông thành kinh tế nhiều thành phần Nhất từ có đường 22/12 qua, tỉnh lộ từ Thị trấn Can Lộc xuống, vùng chợ Huyện Bình Lộc hình thành thị tứ, trung tâm kinh tế, văn hoá vùng ven biển Hạ Can Lộc

+ Về văn hố xã hội

Trình độ dân trí phát triển sớm, nhân dân hiếu học, số đông lấy việc học hành thi cử làm hành trang vào đời

Trong thời kỳ phong kiến có tiến sỹ cử nhân, hàng chục tú tài, có nhiều người làm nghề dạy học; nghề thầy thuốc hành nghề quê nhà khắp nơi nước

Trước cách mạng, có nhiều trường tư làng dạy chữ Hán chữ Quốc Ngữ, có hàng trăm người đỗ tuyển sinh sơ học yếu lược, hàng chục người đỗ pơ-ri-me,đuyr lôm,

(6)

Hiện có trường Mầm Non, trường Tiểu học, trường THCS với 1.500 học sinh Tồn xã có tiến sỹ, hàng trăm cử nhân gần hàng ngàn tú tài Đặc biệt có anh hùng lao động thời kỳ đổi

+ Về truyền thống đấu tranh cách mạng

Bình Lộc nơi có truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng, cần cù lao động xây dựng quê hương

Từ thời Lê Trung Hưng, lại lànơi ghi nhiều dấu ấn lịch sử Theo "Can Lộc địa chí" gia phả dòng họ ghi lại

- Cụ Lê Khắc Hoan đô đốc, tước quận công mỹ kỳ, sau ông nhà vua phong tặng "Anh hùng hộ vận yên dân tuyên uy địch triết đại vương" có miếu thờ tổng Canh hoạch (miếu nhà vua)

- Ông Nguyễn Minh Tiệm, vốn người Nghi Xn sau dời vào lãng Vình Hồ đỗ tiến sỹ đồng khoa với Nguyễn Văn Giai Đặng Đôn Phục kỳ thi đầu nhà Lê Trung Hưng mở sách vạn lai Thanh Hố, năm Canh Thìn (1580) Ơng có cơng dẹp thù giặc ngồi phong tặng đặc tiên kim trí vinh lộc đại phu

Và nhiều vị công hầu, bá tước, phấn lực tướng quân, vị xuyên bá, hàm thiên hộ, bách hộ hàng trăm ưu binh, biệt binh,

Thời kỳ 1930 - 1945, Bình Lộc nơi có phong trào cách mạng sôi mạnh mẽ nhất, nơi sinh nhiều cán Đảng viên sớm giác ngộ kiên cường đồng chí Lê Thúc Cơ - xứ uỷ viên Trung Kỳ, Lê Bá Tuân, Nguyễn Xuân Phương

(7)

không thiếu người", toàn dân hưởng ứng cách nhiệt tình, triệt để góp phần đáng kể vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nứơc nhà Nhân dân Bình Lộc đời đời ghi nhớ cơng ơn liệt sỹ hy sinh Tổ quốc

(8)

PHẦN THỨ HAI

SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ XÃ BÌNH LỘC THỜI KỲ 1930 - 1945

CHƯƠNG I

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI TRONG XÃ ĐẦU THẾ KỶ XX

I SỰ ÁP BỨC BÓC LỘT CỦA THỰC DÂN PHONG KIẾN.

Trải qua kỷ nhân dân Bình Lộc nhân dân nước, phải sống chế độ thực dân phân phong kiến hà khắc tàn bạo, điều kiện thiên nhiên lại khắc nghiệt, hạn hán, bão lụt ln ln xảy ra; thuế khốn nặng nề, lại bị giai cấp địa chủ bóc lột tơ, thuế khiến người nông dân làm lụng nắng hai sương, đầu tắt mặt tối mà cơm chẵng đủ no, áo chẵng đủ mặc Thêm vào nạn bắt linh, bắt phu diễn liên tiếp, năm chiến nổ ra, làng có nhiều người phải bỏ xác rừng thiêng nước độc nơi chiến địa nước

Những năm đầu kỷ XX, sống nhân dân lao động làng thật bi đát; số khơng người dân hoang mang lo sợ, số bỏ quê hương Bắc vào Nam, sang Lào, sang Xiêm tha phương cầu thực Thủa dân làng có câu

"Muốn ăn khoai sọ với đường

Em chôn cha, bán mẹ ngược Mường với anh".

(9)

Sưu, thuế, tơ tức, phu đài tạp dịch, đóng góp sưu thuế nặng nề (mỗi tráng đinh hàng năm phải đóng đồng thuế thân tương đương với 200kg thóc), tất thủ đoạn bóc lột làm cho người nơng dân ngày bần hố Đến kỳ sưu thuế thảm cảnh thương tâm xẩy ra, nhiều gia đình phải cầm cố ruộng vườn, nhà cửa, chí có gia đình phải đứt ruột bán Đình làng diễn cảnh giam cầm kìm kẹp, ức hiếp người cung đình, làng thơn Vĩnh Hồ xơ xác tiêu điều

II THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIAI CẤP VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN ĐẦU THẾ KỶ XX.

Cuối kỷ thứ XIX vương triều Nhà Nguyễn can tâm bán nước làm tay sai cho thực dân Pháp, khởi nghĩa sỹ phu yêu nước nông dân khắp nơi lên Ở vùng có Mai Thế Quán tập hợp sỹ phu quần chúng dậy gương cao cờ đánh Tây cứu nước

Sau phong trào đánh Tây bị thất bại bọn giặc trà thù đàn áp dã man Một số sỹ phu làng Vĩnh Hoà hy sinh oanh liệt, số phải bỏ làng vào Nam, sang Lào, sang Xiêm Trong dân hồi có hát "Kể từ ngày Đồ Triển (Nguyễn Đình Triển) mang tráp đi, trời rạng, bên nhà thầy đồ Lạng đèn sách học hành, xóm Cố ngoéc Khanh, anh em Đồ Hanh (Nguyễn Xuân Hanh Nguyễn Xuân Phương) nấu sử sôi kinh đợi ngày thi cử

(10)

- Giai cấp địa chủ làng Vĩnh Hoà phần lớn địa chủ thường số lại xuất thân từ thân sỹ trí thức, hộ lớn có 10ha ruộng, chủ yếu sống vào phát canh thu tô thuế mướn nhân công, số lớn có mâu thuẩn, với chế độ cai trị hà khắc bọn thực dân Pháp quan lại cấp Họ nhiều bị chèn ép, hạn chế giao tiếp, khiến họ phải bám lấy người nông dân, sống gần gủi với người lao động

Chính phong trào u nước dấy lên họ có cảm tình Một số ủng hộ vật chất, số động viên cháu tham gia phong trào yêu nước

- Giai cấp nông dân, đặc biệt bần cố nông trung nông lớp ngày bần hoá chế độ cai trị hà khắc thực dân phong kiến, nạn thuế khoá, tô tức, phu phen tạp dịch nặng nề Một số gia đình suốt đời làm ở, khơng nhà, khơng cửa Một số chun cày th cuốc mướn, có gia đình phải rời bỏ quê hương tha phương cầu thực Người nơng dân Vĩnh Hồ cần cù lao động, cam chịu "Bán mặt cho đất bán lưng cho trời" Họ chống chọi với thiên nhiên xã hội để tồn phát triển Họ sẵn có lịng yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc Họ sẵn sàng đứng dậy đánh đỗ chế độ phong kiến có cờ hiệu triều

(11)

Tầng lớp Tiểu tư sản làng Vĩnh Hoà không nhiều, chủ yếu thầy giáo trường làng, số nho sỹ, số thiếu niên có học, số làm nghề thủ cơng, bn bán nhỏ Số người phần lớn nguồn gốc nông dân Do nhiều có học thức nên họ có uy tín làng Họ bị thực dân phong kiến địa chủ o ép nhiều mặt nên họ có nhiều mâu thuẩn gay gát với bọn chúng Đây tầng lớp tiếp xúc sớm với sách báo đương thời, trào lưu tư tưởng mới, nhạy cảm với thời cuộc, họ lực lượng châm ngòi cho phong trào yêu nước, phong trào cách mạng nhân dân địa phương

Thời kỳ làng Vĩnh Hoà có số người nói chung vốn mở tiệm buôn bán nhỏ huyện thị, tổ chức hội tổ tôm, hội tao đàn, để tập hợp người có chí khí có lịng u nước đàm đạo việc nước, việc dân Người có hồn cảnh gia đình giả học trường Nam ngồi Bắc

Cũng làng khác vùng vào năm đầu kỷ XX xã hội Vĩnh Hoà có biến đổi sâu sắc phong trào yêu nước dấy lên khắp nơi Tầng lớp nông dân, đặc biệt người có học có nhiều dấu hiệu chuyển biến Từng lớp địa chủ nhà giàu có dấu hiệu phân hố Khơng khí thơn làng bớt nặng nề, tạo mầm móng cho tổ chức tiền thân Đảng đời

CHƯƠNG II

SỰ RA ĐỜI CỦA CHI BỘ LÀNG VĨNH HỒ Q TRÌNH CHI BỘ TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO QUẦN CHÚNG ĐẤU TRANH CÁC MẠNG VÀ

PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG KHỞI NGHĨA DÀNH CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945

(12)

* Sự đời chi làng Vĩnh Hoà.

Vào năm đầu kỷ XX, nhiều tổ chức yêu nước cách mạng đời Đáng ý Đảng Tân Việt gây ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp trí thức nơng thơn Đầu năm 1929, làng Vĩnh Hồ số sỹ phu u nước ơng Nguyễn Xuân Phương, số công chức, học sinh ông Lê Bá Tuân, Nguyễn Đình Thản, Lê Thúc Cơ, Trần Tuế, chịu ảnh hưởng phong trào Tân Việt, tổ chức thành lập nhóm Tân Việt làng lấy tên " Phương Nghèo" Tổ chức nhằm động viên quần chúng thành lập phường, hội tương trợ sản xuất đời sống Lập Hương ước làng để trừ phong tục lạc hậu

Giữa lúc Đảng Tân Việt tiếp tục phát triển ngày 03/02/1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời Như ánh mặt trời mọc, Đảng chiếu rọi ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê Nin đường lối cách mạng Việt Nam đến tận vùng nông thôn hẻo lánh Cương lĩnh Đảng "Độc lập dân tộc - Tự dân chủ - Người cày có ruộng" Đáp ứng với nguyện vọng mơ ứơc nông dân

Đầu tháng năm 1930 đựơc giúp đỡ đồng chí Lê Thúc Cơ phái viên xứ uỷ Trung Kỳ (Trích trang 38 LSĐB huyện Can Lộc) ban cán huyện Thạch Hà, chi ghép gồm làng Vĩnh Hoà, Lộc Nguyên, Bình Nguyên lấy tên chi Xuân sắc đồng chí Trần Xu làm Bí thư (trang 35 lịch sử Đảng Thạch Hà tập 1)

(13)

Chi Vĩnh Hoà gồm Đảng viên tổ chức họp lần thứ nhà đồng chí Trần Tuế (dưới hình thức đánh tổ tôm để che mắt địch) Cuộc họp thảo luận việc phát triển Đảng, xây dựng làng Xô Viết tổ chức đoàn thể quần chúng, xây dựng lực lượng "Tự vệ đỏ", đặt nơi liên lạc Chi (nhà bà Truy) sau thành nơi liên lạc Đảng tổ Canh Hoạch bầu đồng chí Phan Đình Duyệt làm bí thư

Có thể coi đại hội lần thứ Đảng làng Vĩnh Hồ xã Bình Lộc, đời chi công sản làng Vĩnh Hoà bước ngoặt lịch sử phong trào yêu nước cách mạng nhân dân Từ đây, dân làng có tổ chức cách mạng chân chính, Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đảm đương mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân vùng dậy làm cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

II CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931.

Vừa đời chưa đầy tháng, chi Vĩnh Hoà tổ chức mít tin tồn làng vào đầu tháng năm 1930 Cồn Cộc để cán cấp tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê Nin đường lối cách mạng Đảng Sau mít tin làng Vĩnh Hồ dấy lên phong trào cách mạng sôi nổi, mạnh mẽ chưa thấy Sau mít tin, cờ búa liềm treo lên đa đầu làng, đồng thời chi cịn giao cho ơng Phạm Cu cắm cờ đỉnh núi Côn Bằng

(14)

mạng nông dân chi chi Đảng làng sáng lập lãnh đạo Ngay sau thành lập "Nông hội đỏ" kết phong trào cách mạng nông dân chi Đảng làng sáng lập lãnh đạo Ngay sau thành lập "Nông hội đỏ" ban bố quyền tự dân chủ, quyền bình đẵng nam nữ, quyền tự hội họp, quyền tự tham gia việc làng, việc nước, làng xóm sống hồ thuận, n vui, xích mích nơng hội đỏ hồ giải trọn tình, trọn nghĩa

Về mặt kinh tế "Nơng hội đỏ" làng Vĩnh Hoà treo trống to Đa chùa Lối, để báo hiệu làm việc nghỉ, thực ngày làm

Cuối năm 1930 vụ mùa bị thất bát nặng, đến tết Nguyên Đán (năm Tân Tỵ) mà hầu hết gia đình khơng có thóc Được trí Huyện uỷ Thạch Hà chi giao cho "Nơng hội đỏ" chủ trì vay thóc tiền số nhà giàu để cứu tế Kết sổ thóc vay 1000kg, số tiền 15 đồng Nơng hội phân phối số thóc, tiền cho gia đình nghèo đói đội viên Tự vệ đỏ

Việc làm nông hội gây ấn tượng quần chúng khí thể sôi phấn khởi, tin tưởng nông dân cách mạng

(15)

Các tổ chức cách mạng quần chúng thành lập kịp thời - Đồn niên gồm có đồng chí: Bùi Huy Hồ, Lê Tử Trâm, Phan Đình Nhàn, chi giao cho nhiệm vụ truyền bá chữ Quốc Ngữ, thực nếp sống văn minh, lập quy ước làng ma chay, cưới xin trừ phong tục lạc hậu

Hội phụ nữ gồm chị: Lê Thị Tam, Nguyễn Thị Hoát, Nguyễn Thị Tam, Nguyễn Thị Ba làm nhiệm vụ giao thông liên lạc Các tổ chức điều hành thơn xóm dương cao cờ búa liềm, địi quyền bình đẵng nam nữ, thực người cày có ruộng số chị em can đảm rải truyền đơn đồn giặc, kêu gọi binh lính quay súng với cách mạng Phải nói phong trào phụ nữ làng hồi phát triển mạnh mẽ, khí cách mạng làng thơn sơi động hẳn lên Những hát ví, hị, vè cách mạng phổ biến rộng rải

"Chi chị ngồi lại Em giải đôi lời Sinh kiếp người Thua người ta thẹn Kém người đời thẹn".

(16)

đời sống trị nhân dân Đại hội cổ vũ phong trào cách mạng làng tiến lên bước

Ngày 28/11/1930, thi hành chủ trương Huỵên uỷ Thach Hà nhân dân làng Vĩnh Hoà với nhân dân làng tổng Canh Hoạch tập trung chân núi Cơn (rú đất) để mít tin kỷ niệm ngày cách mạng tháng Mười Nga, mít tin có khoảng 2000 người tham dự (trang 46 LSĐB Thạch Hà tập 1)

Ngày 11/12/1930 nhân dân vùng Vĩnh Hồ, Lộc Ngun Bình Ngun tập trung Cồn Cọc (Vĩnh Hồ) để tham dự biểu tình lớn Huyện uỷ Thạch Hà tổ chức Đoàn biểu tình có khoảng 500 người, dự định qua Đị Điệm kéo vào thị xã Hà Tĩnh để kỷ niệm ngày Qng Châu cơng xã Khi vừa đến Đị Điệm tin địch đàn áp đồn biểu tình cầu Cày (Thạch Hà) ác liệt, nên đoàn biểu tình làng định kéo chùa Thân (Thụ Lộc) tổ chức mít tin giải tán Đây biểu tình lớn bị địch đàn áp ác liệt huyện Thạch Hà mà làng Vĩnh Hoà tham gia

Năm 1930 năm phong trào cách mạng làng Vĩnh Hoà tiến công dồn dập mạnh mẽ nhất.Bằng đấu tranh giành quyền lợi kinh tế, mít tinh diễn thuyết tuyên truyền chủ trương đường lối đảng; biểu tình thị uy biểu dương lực lượng; tổ chức quần chúng, đội tự vệ đỏ, ngày đêm trau dồi giáo mác, gậy gộc, luyện tập, canh gác nghiêm ngặt, chi đảng làng Vĩnh Hồ làm trịn sữ mệnh lĩch sữ nhữnh ngày đầu thành lập

(17)

đoàn thể đến họp đoàn thể khác, tốp người bàn luận chuyện cách mạng, phong trào sôi động trào dâng thác đổ

Năm 1931 năm phong trào sôi động năm kẻ địch khủng bố ấc liệt rin sợ trước sống cách mạng dâng cao kẻ địch tìm cách đàn áp khủng bố bọn địch sau thiết lập đồn binh xã phù việt(Thạch Việt -Thạch Hà), đầu tháng 1/1931, chúng lật đồn binh xã Vĩnh Hồ ( đồn đóng trường tiểu học, trường bãi khoá vào tháng 5/1930,sau thầy giáo trợ bị bắt

(18)

phìa cách mạng, cam kết giữ bí mật đảng, bị địch bắt không khai báo bầu ban huy gồm đồng chí; đồng chí Lê Tử Anh phân cơng làm bí thư chi bộ.Vào thời gian này, đồng chí Trần Tuế, Nguyễn xuân phươngđược cấp bổ sung vào ban tài đảng tổng canh hoạch.đồng chí Nguyễn Duy Cương điều vào ban tài đảng tỉnh.Đồng chí Minh Thạch tổng lai cán tài tĩnh, cùngđồng chí Nguyễn Dường huyện uỷ Thạch Hà điều công tác làng Vĩnh Hồ nên phong trào có nhiều chuyển biến

Cuối tháng 3/1931 chi giao cho ban nông hội làng làm nhiệm vụ tịch thu ruộng công chia cho người nghèo(số ruộng cơng làng Vĩnh Hồ hồi có khoảng 10ha, quan thái giám cúng.)

Qua việc làm; vay thóc,tịch thu ruộng đất chia cho dân nghèo quyền lợi thiét thực bắt đầu đến với dân cày; làm cho quần chúng phấn khởi, tintưởng vào đảng,hăng hái theo cách mạng

(19)

lao động muôn năm '' trước sức mạnh lịng căm thù quần chúng bọn tây lính đồn trường phải nằm im.không dám ngăn cản đám tang truy điệu.Tháng 6/1931 đồn trường dời đóng cạnh nhà thờ thiên chúa giáo.Chúng bắt gia đình phải nộp tre to để rào đồn.Chúng lại dãn lính đến nhà đồng chí Phan Đình Biểu Nguyễn Duy Cương làm đồn

Từ tháng 7/1931 tình huyện thạch hà căng thẳng địch tăng cường đàn áp khủng bố, đặt nhiều đồn bốt, lùng bắt cán đảng viên, đàn áp mít tình biểu tình

Ngày 27/7 1931 bọn lính đồn lậi vây ráp lùng bắt cán đảng viên làng Vĩnh Hồ.Chúng bắt gần 100 người có đảng viên.Chúng tra tẩnất dã man.Dướinắng hè gay gắt,chúng bắt người tù phơi nắng bãi cát vườn ông Lê Tử Cường,rồi chúng lấy nước pha muốidỗi lên người tù làm nhiều người bị ngất

Sau tháng giam kẻ thù dùng hình thức dụ dỗ, mua chuộc, lừa bịp tra dã man không khai báo không khai báo cuối chúng phải thả họ

(20)

III/Chuyển hưởng hoạt động đảng chi tổ chức quần chúng, chống đàn áp khủng bốcủa địch, đảm bảo an tàon cho cán đảng viên nhân dân năm1932/ 1935.

Cuối năm 1931, số đông cán đảng viên bị sa vào tay giặc; số bị giết, bị tù đày, nhiều làng huyện Thạch Hà khơng cịn sở hoạt động Kẻ địch tăng cường đàn áp, khủng bố lùng bắt cán đảng viên, gây nhiều khó khăn trở ngại cho phong trào

Trước tình hình đó, cuối tháng 9/1931cơ quan huyện uỷ Thạch Hà chuyển làng Vĩnh Hoà để đạo phong trào(trang 69 LSDB huyện Thạch Hà- tập 1) tiếp phận ấn lốt chuyển theo, nhưngVĩnh Hồ để gần đồn địch tháng sau quan huyện uỷ Thạch Hà lại chuyển Lộc Nguyên

Đầu năm 1932 phong trào Xô viết huỵên Thạch Hà lắng xuống chi làng Vĩnh Hồ khơng cịn liên lạc với huyện uỷ, số đồng chí Trần Tuế, Nguyễn Đình Thản cử Nghệ An để đợi ngày.Xuất dương sang lào, sang xiêm đầu năm1933, khơng đựoc, đồng chí trở hoạt động số đồng chí trốn xa như: đồng chí Nguyễn Đình ích vào sài gịn may, đồng chí Nguyễn Minh Tráng vào tây nguyênlàm phu đồn điền cao su số đảng viên cịn lại tìm cách ẩn trốn dân,để hoạt động bí mật, để trì lãnh đạo chi chuyển tổ chức đoàn thể quần chúng sang phường hội

(21)

Cuộc vận động bầu lý trưởng chi lãnh đạo thành công, chứng tỏ rằng: quần chúng tin tưởng đảng Chi Bộ thực chr trương" Xanh đỏ vỏ lòng '' để trì phong trào, hạn chế tổn thất cho đảng Đầu năm 1933 địch xoá bỏ hệ thống đồn bốt làng, quân lính đồn trường rút tĩnh thay vào chúng tổ chức đồn dõng, mục đích lấy người địa phương đàn áp phong trào cách mạng địa chủ.Quân lính đồn chợ trường làng Vĩnh Hoà rút tĩnh

Trong năm 1933- 1935 bị liên lạc với huyện uỷ, đảng viên lại làng Vĩnh Hồ vãn trì sinh hoạt; củng cố phương hội, tình hình nhân ổn định

Thời gian đồng chí Phan Gần,cán tỉnh uỷ đến liên lạc với Nguyễn Tuân dảng viên hoạt động tổng phù,là đồng Phan gần bị mật thám bắt nhà Nguyễn Tuân năm 1934 đồng chí Phan gần bị địch xử bắn rú bin(Hồng Lộc)

Vụ bắt Phan gần tên Trần Kỵ giao tác xã Kim Lộc khai báo (trang 79 lịch sữ đảng Can Lộc)Có thể nói tình hình làng Vĩnh Hồ, có nhiều biến động (một số đảng viên bị bắt, số lẩn trốn số lịng tin) cán bình tĩnh,sáng suốt lựa chọn phương pháp đấu tranh thích hợp nhất, để tránh tổn thất, trì phong trào, chờ đợi thời

IV/ đấu tranh đòi quyền tự dân chủ thời kỳ mặt trận dân chủ đông dương1936 - 1939.

(22)

bộ,một số cán đảng viên bị bắt cầm tù thả thả đảng chủ trương đưa số cán đảng viên hoạt động hợp pháp

Đầu năm 1936 địng chí Nguyễn Dương, cán huyện uỷ Thạch Hà tù đến bắt liên lạc với đồng chí Tuế đảng viên cịn lại Vĩnh Hoà để cố sinh hoạt chi xây dựng lại tổ chức quần chúng.Một họp chi tổ chức vào đầu tháng 5/1936 nhà đồng chí Lê Trọng Hồ,có đảng viên tham dự Thực nhận định tình hình đểa nhiẹm vụ Tiếp tục thực triệt để quyền tự dân chũ xây dựng tổ chức hữu; ''phương cấy'', phường gạt'', phường buôn'' hội nghị bầu đồng chí Trần Tuế làm bí thư chi thời gian này,các đồng chí Lê Bá Tuân,Lê Thúc Cơ, Trọng mân (trang 79 -lịch sử đảng Thạch Hà -tậpI) hoạt động'' liên đoàn thư quán'' thị Thị xã Hà Tĩnh đồng chí tạo điều kiện giúp đỡ chi Vĩnh Hoà vững mạnh

(23)

Hàng năm đến ngày 27/7 ngày đồng chí Nguyễn Xuân Phương, chi tổ chức nhân dân rước chân dung đồng chí tập trung đền làng lễ tưởng niệm

Tình hình làng Vĩnh Hồ năm 1936 tiến triển tốt Chính trị ổn định, hoạt động chi trì, phong trào dạy chữ quốc ngữ, phổ biến sách báo đảng nâng cao trình độ văn hố,giác ngộ trị cho tầng lớp niên kế tục nghhiệp cách mạng ý.các tổ chức phường hộ cố.Những năm lại mùa, đời sống dân cày đựơc nâng lên tạo nên khơng khí sổi phấn khởitin tưởng vào đảng vào cách mạng

V/ Đấu Tranh chống đàn áp khủng bố bọn thực dân

phong kiến hàng ngũ cường hoà làng (1940- 1944)

(24)

khủng bố kẻ địch đảng viên hoạt hợp pháp giao động hành động theo bọ quan lại Nhân dân hoang mang,giao động.Kẻ địch ln tung luận điệu: Ai theo cộng sản bị trừng trị, bị bỏ tù khơng khí làng Vĩnh Hồ bâý căng thẳng

Trước tình hình số đảng viêncịn lại rút vào hoạt động bí mật, thường tụ họp nhà đồng chí Lể Trọng Hồ để bàn bạc tìm cách đấu tranh,chống bắt lính, bắt phu không làm bia đở đạn cho thực dân pháp chi chủ trương vận động gia đình có3 phải thuê người thay, người thay toàn người gầy yếu hoạc tàn tật khám tuyển bị loại Chính bọn quan lại phủ Thạch Hà phải lên '' làng chúng mày chả có người khẻo mạnh sao'', đồng thời đấu tranh với hàng ngủ cường hào đòi trả lại ruộng đất công cồn chim chim cho dân làng sử dụng Chi cử số ông ông Nguyễn Minh Huyến, Lê Tự Quý làm đơn kiện hàng ngủ hào lý,có hàng trăm người dân ký vào đơn Một số đảng viên cử người Nghi Xuân gặp cụ nghè mai,lên thượng Can Lộc gặp củ Thượng Trình để nhờ giúp ý kiến.Hàng ngũ hào lý tìm cách chống lại.Họ báo lên tổng, phủ cho người đứng kiện người bần nhất, nhà khơng có đá kê, ruộng thước,thuế khơng có hào kẻ khơng có giá trị làng.Đầu mùa xn năm Canh Thìn( 1940),lễ khai hạ lại xẩy xơ xát nhân dân hàngv ngủ chức sắc, làm cho buổi lể không thành

(25)

Trâm, Trần Tuế, Nguyễn Xuân Thăng sa vào tay giặc với tội danh: hoạt động cộng sản,mỗi đồng chí chúng kết án năm tù giam; đưa vào nhà lao Hà Tĩnhvà nhà lao li hi( Thừa Thiên Huế) riêng đồng chí Trần Tuế bị tra đánh đập đến thổ huyết, buộc chúng phải trả địa phương; chưa tháng đồng chí mất.cuối năm1941 trước khủng bố điên cuồng địch,số lớn đảng viên bị bắt tổ chức đảng, bị tán vỡ quần chúng lo sợ, đảng viên nằm im, hàng ngủ , chức dịch làng có dịp trã thù người chống đối Khơng khí căng thẳng bao trùm làng

Những năm 1941- 1944 nhật đảo pháp tình hình lại phức tạp, quyền chủ trương từ lưu hành đồng tiền đông dương chuyển sang đồng tiền ken, hàng ngủ hào lý làng cấu kết người trước làm ấn sa sút phải bán ruộng, thời đến,họ dùng đồng tiền ken để chuộc sổ ruộng bán, quan hệ người bán ngưịi mua khơng thống nhất, kiện cáo, đe doạ đồn kết làng,ít nhiều ảnh hưởng đến phong trào cách mạng quần chúng

(26)

Năm 1944, năm bi thảm làng Vĩnh Hoà Vụ chiêm bị hạn hán,vụ mùa bị bão lụtmùa màng trắng, đại phận nhân dân khơng có thóc ăn,một số gia đình phải ăn xin, số phải đàng trong, đàng để kiếm sống Cuối năm 1944 đầu năm1945, trận đói khủng khiếp chư3a có ập tới dân làng.Trên 80% gia đình phải ăn cám, củ chuối, rau má thay cơm.Người chết nằm đầu làng, cuối xóm khơng có khâm luợm, khơng người chơn cất làng cịn vài ba đảng viên lo việc nhà nấy.Hàng ngủ hương lý có đưa gạo phát chẩn Sân đình đơng nghịt, người xô đẩy làm người chết chổ Trận đói năm 1945 tồn làng Vĩnh Hồ chết 300 người,có gia đình 3- người, có gia đình người khơng sống sót Cả làng gia đình quấn khăn tang, xóm làng tiêu điều, xơ xác

VI Phát động quần chúng giành quyền cách mạng:

Trên trăm năm nhân dân ta bị nhấn chìm chế độ thực dân phong kiến Suốt mười lăm năm( 1930- 1945) lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam làm cách mạng giải phóng dân tộc, đỉnh cao Xơ Viết Nghệ -Tĩnh 1930- 1931) diễn liệt.Tuy có nhiều mát đau thương tự hào.Đây bước tập duyệt quần chúng để tiến lên làm cách mạng tháng thành công

(27)

Tháng 3- 1945 mặt trận Việt Minh liên tĩnh Nghệ An- Hà Tĩnh đời, mở cao trào cách mạng rộng khắp Các đồng chí Nguyễn Dương, Nguyễn Duy Ca,huyện uỷ Thạch Hà đến bắt liên lạc với đồng chí Nguyễn Xuân Thăng vừa trốn tù về; với đảng viên lại tổ chức họp chi bầu đồng chí Nguyễn Xuân Thăng làm bí thư thành lập mặt trận Việt Minh đội tự vệ đỏ cách mạng chuẩn bị mặt cho ngày tổng khởi nghĩa( có phụ lưu gửi kêm)

Vào sáng ngày 17/8/ 1945 tiếng trống, tiếng mỏ, tiếng tù vang lên làm nhiều người bất ngờ.Đúng sáng nhân dân xóm đổ đình làng Dưới lảnh đạo huyện uỷ Thạch Hà, địng chí Lê Tử Trâm thay mặt Mặt trận Việt Minh xã tuyên lệnh tổng khởi nghĩa, xoá bỏ quyền tay sai thân nhật - Pháp Thành lập quyền cách mạng lâm thời đồng chí Lê Trọng Hoà làm chủ tịch, hàng năm quần chúng đứng cờ đỏ vàng hiệu:'' Việt Nam độc lập mn năm''.Sau mít tinh, đạo uỷ ban lâm thời, đội tự vệ làng vũ trang gươm giáo, gậy gộc kéo đến nhà lý trưởng, tịch thu dấu sổ sách.Đội tự vệ phối hợp với làng Lộc Ngun, Bình Ngun cướp quyền làng Dưới đạo huyện uỷ Thàch Hà, đội tự vệ phối hợp với làng Thạch Kim bắt tên bang chữ, tên bang tá có nhiều tội ác phản cách mạng

Cách mạng tháng thành cơng, quyền dân chủ nhân dân đời mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam với đồng bào nước, nhân dân làng Vĩnh Hồ với niềm phấn khởi vơ hạn chào đón dân chủ non trẻ đời:

(28)

cộng sản Việt Nam quang vinh Từ nhân dân làng Vĩnh Hoà ta với đồng bào nước bước vào đời mới, đời làm chủ quê hương đồng lúa, nương khoai mảnh đất thân thương Hoạt động Đảng nhân dân làng Vĩnh Hồ từ ngày có Đảng cộng sản Việt Nam đời đến cách mạng tháng 8- 1945 thành công tài sản tinh thần vô giá, niềm tự hào tịan Đảng, tồn dân, học kinh ngiệm phong phú cho Đảng nhân dân Bình Lộc tiếp bước vào chặng đường lịch sử mi

PHẦN THỨ BA

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ BÌNH LỘC TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC (1945 - 1954)

-*** -CHƯƠNG III

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỚI, LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN DIỆT, GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, SẴN SÀNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM

(29)

Ngày 18 tháng năm 1945 Uỷ ban cách mạng lâm thời thành lập làng Vĩnh Hồ, đồng chí Lê Trọng Hoà (Đảng viên 1930) làm chủ tịch Hầu hết thành viên quyền Cách mạng non trẻ cán Đảng viên trải qua 15 năm chiến đấu kiên cường, vào tù tội, có uy tin nhân dân tín nhiệm

Cách mạng tháng Tám thành cơng Nhân dân ta khỏi đêm dài nô lệ, đứng lên làm chủ vận mệnh mình, khí vui mừng phấn chấn chưa thấy Vụ chiêm, vụ mùa năm 1945 lại mùa lớn

Đó thuận lợi động viên nhân dân ta thực nhiệm vụ thời kỳ

Song quyền Cách mạng buổi đầu thành lập, lại phải đối đầu với khó khăn chồng chất

Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 để lại hậu nặng nề 265 người dân bị chết đói, số lớn gia đình bần nơng gia đình bn bán nhỏ, nhân dân cịn nơm nớp nạn đói tiếp diễn, số hộ nghèo khơng có ruộng cày, thiếu công cụ sản xuất

Chế độ thực dân phong kiến để lại 90% nhân dân mù chữ, nạn mê tín dị đoan, tập trung lạc hậu nặng nề

Ngân sách địa phương hai bàn tay trắng

Chi Đảng cố, trình độ cán Đảng viên cịn bỡ ngỡ với nhiệm vụ mới, số lại khơng biết chữ Quốc Ngữ

Với hào khí, tinh thần cách mạng tháng Tám, cán Đảng viên nhân dân ta khẩn trương bắt tay vào thực nhiệm vụ

(30)

Nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cố Chi Đảng, phát huy vai trò lãnh đạo Chi lĩnh vực công tác địa phương

Ngày 25/8/1945 họp chi nhà ông Nguyễn Xn Thăng có đồng chí Nguyễn Dương - cán Huyện uỷ Thạch Hà tham dự Hội nghị xác định tư cách phẩm chất Đảng viên, bàn việc phát triển Đảng bồi dưỡng giao trách nhiệm cho số Thanh niên thử thách, làm đối tượng kết nạp vào Đảng; bố trí cán đồn thể quần chúng xóm, chuẩn bị cho nhân dân tổ chức mít tin tồn Tổng Canh hoạch vào ngày Quốc khánh

Sáng ngày 02 tháng năm 1945, nhân dân xóm nơ nức cờ, băng hiểu tập trung Cồn cọc Đồn xã Bình Lộc 500 người, đầu Đoàn Thanh niên cứu quốc, tiếp đến đoàn thể nhân dân, Phụ nữ Phụ lão cứu quốc, kéo xuống Cồn Dòng (Thạch Mỹ) với hàng ngàn người xã Tổng tham dự mít tin, nghe lời Tuyên ngôn - Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh, rạo rực, vui mừng mà trào nước mắt

Chi triển khai kiện toàn tổ chức quần chúng, bổ sung đồng chí Lê Xuân Tuân vào Ban chấp uỷ Việt Minh, kiện toàn Đồn niên cứu quốc anh Lê Trọng Tốt làm Bí thư Đồn, chị Phan Thị m làm Bí thư Phụ nữ cứu quốc, đồng chí Lê Trọng Dương làm Bí thư hội Nơng dân cứu quốc, đồn thể vừa thành lập hoạt động sôi

(31)

đêm tốp Thanh niên kéo đình làng tập diễn đàn, diễn thuyết Những ngày đầu Cách mạng thật rạo rực, hân hoan

Đội tự vệ thành lập, Chi chọn 20 Thanh niên đồng chí Lê Hữu Đề làm đội trưởng, tổ chức huấn luyện tập trung mời anh Lương Dung sĩ quan Nhật, Nguyễn Văn Cầu đội lính khố đỏ Pháp làm huấn luyện viên, đội viên trang bị Đại đao (hoặc Giáo) ba lơ tre, mây, tồn đội có 12 lừu đạn Chi vận động gia đình xã góp tiền, gạo giao cho chị em Phụ nữ nấu cơm cho tự vệ ăn tập trung Có gia đình cịn mời tồn đội ăn bữa ơng Lê Tử Đồi, Phan Phúc Un,

Các mặt công tác triển khai khẩn trương đạt kết tốt Cuối tháng 12 năm 1945 thực chủ trương tỉnh uỷ Hà Tĩnh cấp tổng làng, lấy xã làm đơn vị hành chính, làng Vĩnh Hồ hợp với làng Lộc Nguyên, Bình Nguyên thành lập xã Kiên An

Ngày 13/01/1946 đại hội Chi xã Kiên An đại hội họp đình làng Vĩnh Hồ, hội nghị thảo luận việc tổ chức lãnh đạo bầu cử Quốc hội khoá I HĐND cấp tỉnh xã Quyết nghị triển khai thực nhiệm vụ: Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Thảo luận việc phát triển Đảng viên Kiện toàn cán xã, xóm Đại hội bầu Ban chi uỷ có đồng chí, đồng chí Phan Đình Nhàn làm Bí thư chi bộ, Chi xã làm tổ Đảng, Đơng An, BắcAn Tây An, đồng chí Lê Trọng Dương làm tổ trưởng Tây An (Vĩnh Hoà)

(32)

Ngày 06/01/1946 ngày bầu cử Quốc hội, đình làng trang trí lộng lẫy, cờ, băng, hiệu, ảnh Bác Hồ, hòm phiếu, bàn viết, nhân dân bước khí ngày hội lớn, người mặc áo quần đẹp nhất, bỏ phiếu Đến ngày 17/02/1946 Chi lãnh đạo nhân dân bầu cử HĐND tỉnh xã Lần nhân dân ta quyền Cách mạng quyền tự bầu cử, lựa chọn người thay mặt vào quan quyền lực cao nước, tỉnh, xã Mọi người vô xúc động, nhiều cụ già 70, 80 tuổi mắt rưng rưng lệ cầm phiếu bỏ vào thùng, có người cúi đầu chấp tay vái trước chân dung Cụ Hồ, chúc cụ sống lâu muôn tuổi, để lãnh đạo nước nhà độc lập, tự do, đem lại cơm no áo ấm cho toàn dân

Tháng 3/1946 HĐND xã họp phiên để thảo luận nhiệm vụ quan trọng theo Nghị đại hội chi bộ, bầu uỷ ban hành xã gồm người, ơng Đặng Kình làm chủ tịch, ơng Trần Trạc phó chủ tịch kiêm chủ tịch uỷ ban phịng thủ: Ơng Phan Đình Trưng phó chủ tịch thường trực; Ơng Lê Bá Linh chánh văn phịng: Ơng Lê Hữu Đề uỷ viên quân Thống trụ sở nội quy làm việc phân chia quy định ranh giới xóm

Sau quyền tay nhân dân, Mặt trận Việt Minh chuyển làm chức mới, tập hợp rỗng rãi tầng lớp nhân dân Mặt trận thống

(33)

Đoàn niên cứu quốc bổ sung anh Lê Văn Hành, Nguyễn Minh Kiển, Nguyễn Duy Cảnh (Chế), Nguyễn Minh Kính Hoạt động đồn sơi nổi, tổ chức cắm trại, ca hát biểu diễn văn nghệ, tổ chức ngày lao động lên rừng chặt củi, bán lấy tiền gây quỹ, thành lập đội thiếu niên nhi đồng

Hội phụ nữ cứu quốc bổ sung chị Lê Thị Tương, Lê Thị Ba

Nhiệm vụ trước mắt Mặt trận đoàn thể cứu quốc xoay quanh nhiệm vụ: Đẩy mạnh sản xuất, tham gia bình dân học vụ, xây dựng lực lượng vũ trang, ủng hộ Nam kháng chiến

II TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ: DIỆT GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT VÀ GIẶC NGOẠI XÂM.

Nhiệm vụ cấp bách chi tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống nhân dân

Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh "Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm" quyền đồn thể Mặt trận tích cực động viên nhân dân, phát huy tinh thần đồn kết, tương trợ, khắc phục khó khăn sức kéo, giống trồng, động viên lực lượng niên làm phân xanh, phân bùn bón ruộng Chính quyền nhân dân kịp thời thu hồi 6ha ruộng công, tạm chia cho hộ thiếu đất bán dịp đói năm 1945; tun bố xố bỏ thuế thân, xoá nợ hưu cựu, vận động chủ ruộng, chủ nợ giảm tơ giảm tức phát triển hình thức vần công, đổi công giúp đỡ sản xuất

(34)

1930) làm chủ nhiệm, đến ngày 07/11/1946 có điều lệ hợp tác xã thức UBHC tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt

Hợp tác xã lãnh đạo xã viên nhân dân đẩy mảnh sản xuất rau màu, làm khoai, trồng bầu bí chống đói giáp hạt, đẩy mạnh trồng dâu nuôi tằm, trồng thuốc lá,

Việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp lúc đầu đóng cổ phần phù hợp với điều kiện lực lượng sản xuất chưa phát triển, song sau không trì theo hình thức mà chuyển sang xây dựng hợp tác xã cấp thấp

Thực lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh sản xuất phải đôi với tiết kiệm, uỷ ban xã vận động gia đình lập "Hủ gạo tiết kiệm" bữa nấu ăn bớt nắm gạo, chị em Phụ nữ chịu trách nhiệm, 10 ngày thu lần, "Góp gió thành bão" tháng xã thu 300 - 500kg gạo, số gạo thu phần gửi lên huyện giúp đồng bào nơi bị lũ lụt, vỡ đê, số lại giúp gia đình nghèo xóm "Hủ gạo tiết kiệm" sau chuyển thành "Hủ gạo nuôi quân" hội bà chiến sỹ phụ trách

Tháng năm 1945 hưởng ứng "Tuần lễ vàng" xây dựng quỹ độc lập Chính Phủ lâm thời phát động tiến hành rầm rộ, nhiều chị em tự nguyện lột vật kỹ niệm thiêng đời gái như: hoa tai, khuyên bạc, nhẫn vàng, đưa ủng hộ Trong chị em có câu ca dao

"Khuyên vàng, nhận bạc sá chi Đem cứu nước tên ghi sử vàng"

(35)

Cũng thời gian BCH Nông hội xã chủ trương vận động nơng dân góp sào 3kg thóc xây dựng quỹ Nghĩa thương đề phòng mùa màng thất bát ơng Lê Hồi Liên phụ trách

Song song với phong trào diệt giặc đói, đạo Chi quyền phát động công tác diệt giặc dốt trở thành phong trào quần chúng rộng khắp Ban bình dân học vụ xã đồng chí Lê Tử Trâm làm trưởng ban phong trào có nhiều hình thức phong phú diễn sơi nổi, lôi tầng lớp nhân dân, lứa tuổi tham gia Các hình thức tun truyền, áp phích, hiệu, ca dao, ho vè cổ động tiến hành rộng rãi

Mọi người nơ lức đến lớp bình dân học vụ với tinh thần "Đi học yêu nước, tiền tuyến đánh giặc ngoại xâm, hậu phương trừ giặc dốt"

Mỗi xóm từ đến lớp, nơi học nhà thờ họ, nhà dân, xóm cịn dựng thêm nhà tranh tre, nứa lá, vừa Hội quán, vừa lớp học Đội ngũ giáo viên số đơng Thanh niên có trình độ sơ học yếu lược Với phương châm "Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ; chồng dạy vợ; anh dạy em, dạy cha mẹ học" Mỗi giáo viên bình dân học vụ chiến sỹ để nâng cao trình độ chun mơn cho cán giáo viên, uỷ ban hành xã cử ơng Lê Tử Trâm, ông Nguyễn Minh Kiển dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhà bình dân học vụ mở vào cuối năm 1946 Đối với giáo viên nghèo xã mượn sào ruộng để sản xuất

(36)

"Trông anh mặt mũi tuấn tú khôi ngô

Hỏi chữ i tờ phải chui vô cổng mù".

Tuy hình thức ấu trĩ, song có tác dụng làm cho số niên tức chí tâm học

Thời gian học chủ yếu ban đêm, buổi trưa dành cho người nhiều tuổi chị em có nhỏ

Bảng đen cánh cửa phản gỗ, giấy lấy giấy viết đem phơi nắng, phơi sương cho phai nét mực, bút viết que tre vót nhọn, thiếu phấn dùng than củi thay thế, Với nhiều hình thức học tập linh hoạt, khắp xóm làng ngày đêm rộn ràng tiếng người lớn ê a đánh vần, có ơng cịn đánh vần t - u hỏi mở, tạo nên khơng khí sơi động Cứ tháng lần Ban bình dân học vụ lại tổ chức thi, cấp giấy chứng nhận cho người toán nạn mù chữ

Ngành giáo dục phổ thông quan tâm mức Ngày 22/9/1945 uỷ ban cách mạng lâm thời tổ chức khai giảng lớp học phổ thơng đình làng, đọc thư Chủ tịch Hồ Chính Minh nhân ngày khai trường chế độ Chính quyền xã mời thầy Phan Hữu Danh - Lê Trong Giao làm giáo viên Đây trường học địa phương, gồm lớp có 60 học sinh

(37)

Đi đôi với phong trào diệt giặc dốt, vận động xây dựng nếp sống nông thơn nhân dân nhiệt tình tham gia Nội dung vận động hướng vào mục tiêu dân chủ, đồn kết, vui tươi tiến Mọi cơng việc nhân đưa dân chủ bàn bạc Trai gái bình đẳng sinh hoạt xã hội gia đình Chính quyền nghiêm cấm nạn tảo ngược đãi với phụ nữ, tinh thần đoàn kết tương trợ sản xuất đời sống nâng cao, tình làng nghĩa xóm, lành đùm rách quan tâm Chính quyền vận động bỏ hủ tục mê tín dị đoan, giảm bớt cúng tế, lễ hội xơi thịt tốn kém, ma chay, bước thực nếp sống Các vụ tranh chấp ruộng đất làng xóm mâu thuẩn nội gia đình đồn thể dàn xếp hồ giải trọn tình, trọn nghĩa

Cơng tác văn nghệ phát triển sơi Đồn niên cứu quốc tổ chức buổi diễn kịch, đốt lửa trại, nội dung hướng vào việc tòng quân, tăng gia sản xuất, học tập bình dân học vụ Các điều hát ví, hắt dặm khuyến khích phục hồi

"Anh em lại nhà

Hai vai gánh vác mẹ già thơ ! Mấy năm em đợi chờ Đánh tan giặc Pháp lại với em".

(38)

Đoàn niên cứu quốc xã có cịn tố chức buổi bán đấu giá "Kiếm", ảnh Bác Hồ, lấy tiền mua sắm chăn, màn, thuốc men gửi giúp nhân Nam kháng chiến

Ngày 06/3/1946 hiệp định sơ Việt Pháp ký kết, chi lãnh đạo quyền đồn thể quần chúng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giải thích nhân dân, chủ trương "Hoà để tiến", vạch trần âm mưu thủ đoạn địch, nhằm cố lòng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, Chính phủ Hồ Chủ Tịch, nâng cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, tiếp tục cố trung đội tự vệ chiến đấu, trang trí thêm vũ khí, thành lập trung tiểu đội dân quân xóm

Cuối năm 1946, chủ trương cấp giải tán uỷ ban phòng thủ xã, uỷ ban kháng chiến đời tồn song song với uỷ ban hành chánh xã Nhiệm vụ chủ yếu uỷ ban kháng chiến chăm lo mặt quân sự, chuẩn bị sẵn sàng đợi lệnh Chính Phủ "Tất đứng lên kháng chiến"

Sau năm lãnh đạo trực tiếp Chi bộ, nhân dân ta vượt qua mn vàn khó khăn thử thử thách, hồn thành thắng lợi số nhiệm vụ phức tạp nặng nề mẻ, khôi phục cố hệ thống tổ chức Đảng, xây dựng quyền, Mặt trận tổ chức quần chúng phát triển lực lượng vũ trang từ xã đến xóm, ln sẵn sàng chiến đấu, thực vận động diệt giặc đói, giặc dốt đạt kết tốt

(39)

CHƯƠNG IV

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ BÌNH LỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG, CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN TRONG CUỘC KHÁNG

CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1947 - 1950

Ngày 12 tháng 12 năm 1947 Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến"

Lời kêu gọi thiêng liêng "Thà hy sinh tất không chịu nước", thổi bùng lên lửa kháng chiến cứu nước, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương Nhân dân ta với nhân dân nước bước vào kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược đầy gian khổ, hy sinh Vừa phải phát huy nội lực xây dựng hậu phương vững mạnh vừa phải góp sức phục vụ cho chiến trường: thực hai nhiệm vụ chiến lược "Kháng chiến kiến quốc"

I XÂY DỰNG CHI BỘ VỮNG MẠNH VỀ TƯ TƯỞNG VÀ TỔ CHỨC.

Đầu năm 1947, Chi tổ chức học tập thư Hồ Chủ Tịch gửi cho Đảng viên Đảng miền Trung Trong học tập nhiều Đảng viên, Đảng viên phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh tự phê bình phê bình thiếu sót tồn tư tưởng cơng thần hẹp hỏi qua đó, việc phát triển Đảng viên quan tâm

(40)

Đầu năm 1949, vận động thi đua phát triển Đảng viên mới, thực tiêu huyện giao cho xã đến cuối năm 1949 tổng số Đảng viên xã có 95 Đảng viên tăng gấp lần so với Đảng viên cuối năm 1948

Do việc phát triển ạt, công tác giáo dục, bồi dưỡng đối tượng không chu đáo nên số Đảng viên khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng

Năm 1949 thực chủ trương tỉnh uỷ Hà Tĩnh, hợp xã nho thành xã lớn, xã Kiến An (Bình Lộc - An Lộc) hợp với xã Thạch Mỹ thành lập xã Triệu Dương trực tiếp lãnh đạo đạo Huyện uỷ Can Lộc

Tháng năm 1949 mở đại hội Đảng xã Triều Dương Đại hội thảo luận mặt công tác: Tăng cường công tác giáo dục tổ chức lớp huấn luyện ngắn ngày Đảng viên kết nạp, chuẩn bị bầu cử HĐND xã khoá II, đẩy mạnh công tác sản xuất, đời sống, xây dựng hậu phương, tích cực cầm cự chuẩn bị sẵn sàng tổng phản công Đại hội bầu Ban chấp hành Đảng xã (xã uỷ) có 15 cấp uỷ, có uỷ viên thường vụ xã uỷ gồm: Đ/c Phan Sư bí thư, Đ/c Phan Đình Nhàn phó bí thư chủ tịch UBKCHC; Đ/c Lê Bá Linh; Đ/c Nguyễn Minh Kiên; Đ/c Lê Hữu Đề - Uỷ viên thường vụ Đại hội bầu đoàn đại biểu Đảng có 10 đại biểu dự họp Đại hội huyện Đảng

Sau bầu cử HĐND khoá II, uỷ ban kháng chiến hành xã kiện tồn lại, đồng chí Phan Đình Nhàn làm chủ tịch, ông Trần Niệm, Nguyễn Chuyên phó chủ tịch

(41)

Đảng viên, nhằm nâng cao chất lượng Đảng viên Song, việc tạm ngừng phát triển Đảng làm cho số cán rèn luyện thử thách công tác, chậm đựơc bổ sung vào đội ngũ Đảng

II XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU, BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG

Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng quyền tập trung cao độ xây dựng lực lượng bán vũ trang

Thực chủ trương TW đầu năm 1947 thống UBHC với UBKT thành UB kháng chiến hành chính, thành lập ban xã đội quan trực tiếp tổ chức điều hành mặt công tác quân sự, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu chiến đấu

Lực lượng du kích xã tổ chức lại, tồn xã đại đội du kích gồm: 120 đội viên Đ/c Lê Hữu Đề xã đội trưởng kiêm đại đội trưởng, đồng chí Phan Đình Nhàn bí thư trị viên Mỗi xóm thành lập trung đội dân quân, tổ trưởng Đảng xóm trực tiếp làm trung đội trưởng trị viên

(42)

Kinh phí huấn luyện cho dân quân du kích lúc đầu dựa vào dân đóng góp sào ruộng kg thóc, vận động bà, chị em phụ nữ chăm lo việc hậu cần

Đầu năm 1949 Huyện ủy chủ trương phát động phong trào "Đỡ đầu dân quân" Sau huyện rút kinh nghiệm làm thí điểm đỡ đầu dân quân xã ốc khê, thực chủ trương huyện không phát động phong trào đỡ đầu dân quân rộng rãi mà vận động số gia đình giã ủng hộ ruộng đất, trâu bò, đồng thời tịch thu số ruộng đất cơng Tồn xã thu cơng mẫu số trâu bò giao cho dân quân du kích sản xuất tự túc

Từ kinh nghiệm rào làng chiến đấu xã Cự Nậm (Quãng Bình) xã triển khai công tác rào làng chiến đấu đào hào giao thơng Chính quyền lệnh cho dân gia đình có 10 tre chặt Vừa rào làng, vừa đào hào giao thơng tồn xã làm số từ ngã ba xã Thụ Lộc đến Lộc Nguyên Song song với công tác bố phòng xã thành lập ban huy tác chiến, ban di tản cư có chiến xẩy

Sau chiến dịch biên giới 1949 -1950 nhu cầu tăng cường cán cho quân đội, huyện điều động số cán xã bổ sung cán trị quân cho quân đội Đồng chí Nguyễn Sinh Kiển tỉnh uỷ Hà Tĩnh điều động bổ sung cán trị cho đại đoàn 304

Tháng 10 năm 1948 thực chủ trương tỉnh "Phát động tuần lễ hường Bình Trị Thiên khói lửa", xã động viên nhân dân ủng hộ, chăn, màn, quần áo, thuốc men, lương thực đạt kết tốt

(43)

đường chuyển thuốc men, quần áo, lương thực vào tỉnh Quãng Bình Tiếp đến tháng 12 năm 1948 đồng chí Lê Văn Quản làm trưởng đồn với 30 dân cơng chuyển vũ khí vào chiến trường Bình Trị Thiên Sau đó, đợt dân cơng liên tiếp phục vụ chiến trường làm tròn nhiệm vụ đến nơi, đến chốn

Từ năm 1949 đến năm 1950 phong trào niên tòng quân sôi Hàng trăm niên ghi tên tịng qn, đợt đầu năm 1950 có 20 niên nhập ngũ lên đường chiến trường

Công tác bảo vệ trị an, phòng gian bảo mật tuyên truyền phổ biến rộng rãi Thực Nghị uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Hà Tĩnh triển khai thành lập lực lượng Công an Ban Cơng an xã thành lập có đồng chí, đồng chí Lê Xuân Tuân làm trưởng ban Ban Cơng an xã đời có tác dụng phát hiện, ngăn ngừa âm mưu phá hoại bọn phản động địa phương bọn dán điệp, phát trấn áp kịp thời số phần tử chống lại rào làng, làm bạc giả, khai man diện tích sản lượng thuế nông nghiệp, ngăn ngừa nạn trộm cắp, cờ bạc Ngồi lực lượng Cơng an cịn giữ gìn trật tự an ninh ngày lễ lớn, đêm diễn kịch đốt lửa trại Đoàn niên

III PHÁT HUY NỘI LỰC, SẢN XUẤT TỰ CUNG TỰ CẤP, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG, XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG VỮNG MẠNH.

(44)

Với hiệu: Ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí, nhà nông chiến sỹ, hâu phương thi đua với tiền tuyến Bà nơng dân ta vốn có sẵn đức tính cần cù lao động, nắng hai sương; cày sâu bẩm, coi tấc đất tấc vàng, có chủ trương Đảng tồn dân hăng hái thực

Về lương thực đảm bảo gieo trồng hết diện tích, chuyển dần ruộng vụ thành ruộng vụ lúa, đẩy mạnh tăng suất trồng, phát động tồn dân làm phân xanh, phần bùn bón ruộng, cải tiến công cụ sản xuất chủ trương dùng cày 51, làm xe cút kít giải phóng đơi vai

Năm 1948 - 1949 xã huy động hàng ngàn ngày công khai mương chống úng cánh đồng sâu, đắp đê Cầu Ngạo giữ nước tươi cánh đồng cạn, mở trại khai hoang U bò dướ chân núi Hồng Lĩnh để trồng khoai sắn, chuyển 50ha diện tích trồng khoai sang trồng lạc Phát động nhà nhà trồng dâu nuôi tằm Đẩy mạnh sản xuất rau màu, bầu bí ngắn ngày phịng chóng đói giáp hạt, tất tập trung cho bát cơm manh áo người dân hoàn cảnh chiến tranh

Trong năm chiến tranh xảy thiên tai, địch hoạ, địch ném bom phá cống Trung Lương, đê La Giang; hạn hán bão lũ xẩy ra, mùa màng thất bát, số gia đình thiếu ăn Chính quyền đoàn thể đạo nhân dân sản xuất rau màu ngắn ngày, phát huy tinh thần tương thân tương ái, lành gói rách Với biện pháp kiên "Vắt đất nước thay trời làm mưa", mùa màng qua kỳ giáp hạt, đói thiếu thốn, nhân dân khơng có người ăn xin, khơng xẩy cảnh chết đói

(45)

Ngành thủ cơng nghiệp quan tâm mức, khôi phục nghề nấu gang đúc lưỡi cày, cung cấp cho số xã huyện tỉnh, nghề cán bông, kéo sợi, nấu đồng, kéo thau phát triển cung cấp cho xã ven biển, làm câu đan lưới đánh cá Có sở làm giấy viết từ thành phố Vinh chuyển phục hồi

Đêm đêm chị em tập trung thành nhóm, cán bơng, xe tơ, kéo sợi, làng xóm rộn ràng, xen lẫn điều ví câu hị

Anh vệ quốc, nệm có sương Em xe tơ đan áo !

Gửi chiến trường tặng anh.

Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lớp Thanh niên mặt trận, lớp trung niên liên tiếp phục vụ chiến trường, việc đồng việc gia đình, làng xóm, người phụ nữ đảm nhận Có thể nói Phụ nữ làng ta biết cày bừa, mặc quần thay váy từ ngày

Năm 1950, máy bay địch ném bom bắn phá xuống làng, chợ cầu cống Chợ huyện chuyển khu đền làng Vĩnh Hồ, nơi có rừng cổ thụ rậm rạp đảm bảo việc nhóm họp chợ an tồn

Việc bn bán giao lưu kinh tế mở rộng số người vào vùng Qng Bình, Qng Trị, chun bơng, vải, lạc vào mùa trâu, bò Các thành phố, thị xã, thị trấn, thực tiêu thổ kháng chiến, số người buôn bán, sơ tán chợ Huyện, nên mạng lưới tiểu thương ngày phát triển, góp phần ổn định đời sống nhân dân

(46)

giáo viên bình dân học vụ, xứng đáng chiến sỹ mặt trận diệt giặc dốt, số giáo viên dạy cho hàng chục người nạn mù chữ Các lớp bình dân học vụ chuyển thành lớp bổ túc văn hoá, nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ, Đảng viên đoàn viên niên

Trường Tiểu học ngày mở rộng, số lớn em tốt nghiệp tiểu học, tiếp tục theo học trường Trung học huyện tỉnh Năm 1950 máy bay địch bắn phá ác liệt, trường phải sơ tán nhà thờ họ, nhà dân xã vận động nhân dân phụ huynh học sinh đào hầm, hào trú ẩn cho thầy trị, dạy học an tồn Song, năm chiến tranh phong trào giáo dục phát triển khơng đồng xóm, vùng, lớp bình dân học vụ, bổ túc khơng trì, nên nạn mù chữ có chiều hướng quay trở lại

Cơng tác văn hố xã hội, thơng tin tun truyền đẩy mạnh, xã cử đồng chí Phan Đình Qun làm trưởng ban thơng tin tun truyền, xóm có từ đến cán làm cơng tác thơng tin tun truyền Mỗi xóm có chịi phát phổ biến tin tước chiến thắng chiến trường, truyền đạt kịp thời chủ trương đường lối Đảng Chính phủ, đồng thời nêu gương điển hình tốt nhân dân sản xuất học tập chiến đấu,

Cuộc vận động thực nếp sống vào việc cụ thể sửa sang giếng củ đào giếng mới, đảm bảo vệ sinh nước uống; chuyển chuồng gia súc xa nhà, làm hố xí ngăn

(47)

Cơng tác y tế chủ yếu phịng bệnh Đường sá phát quang sẻ, thường xuyên phun thuốc diệt muỗi Về chữa bệnh dựa vào thầy thuốc Đơng y làng, tồn xã có nữ hộ sinh

Tuy vậy, việc thực đời sống cịn có tư tưởng tả khuynh, dẫn đến sai lầm chủ trương hợp tự, phá đình chùa miếu mạo, cơng trình văn hố để hậu đáng tiếc

Những kết đạt phong trào kháng chiến kiến quốc, lãnh đạo TW Đảng, tỉnh uỷ Hà Tĩnh đạo trực tiếp huyện uỷ Can Lộc Đảng nhân dân xã Bình Lộc vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ xây dựng chế độ mới, bảo vệ xây dựng hậu phương, phục vụ tuyền tuyến Được nhờ nhân dân ta giàu lòng yêu nước, gắn liền với nhiều mặt trưởng thành Đảng bộ, đội ngũ Đảng viên phát triển mạnh, bênh cạnh Đảng viên củ, ngày có nhiều Đảng viên mới, trẻ có nhiệt tình, có kiến thức văn hố Chi ngày đảm đương nhiệm vụ lãnh đạo mình, đa số cán Đảng viên đồng cam cộng khổ với nhân dân, phát huy tính tiên phong gương mẫu ý thức, trách nhiệm cao

Công tác lãnh đạo Đảng, chuyển sang thời kỳ mới, nhiệm vụ to lớn nặng nề

CHƯƠNG V

(48)

Tháng 02 năm 1950 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Đây Đại hội kháng chiến kiến quốc Đại hội đổi tên Đảng cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam, đưa Đảng hoạt động công khai lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây kiện trị có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bước phát triển cách mạng

Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn tổng phản cơng, trước tình hình chuyển biến đất nước Đảng nhân dân ta có nổ lực vượt bậc, thực triệt để hiệu "Tất cho tiền tuyến" "Tất cho chiến thắng" lãnh đạo toàn dân kiên chống lại âm mưu phá hoại kẻ địch, bước xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, bồi dưỡng sức dân kháng chiến

I.TỔNG ĐỘNG VIÊN NHÂN TÀI VẬT LỰC PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN.

1 Động viên niên tòng quân nhập ngũ.

(49)

quân đội Tuy nhiên nhân dân cịn số gia đình đơng mà khơng vào quân đội

2 Động viên dân công phục vụ chiến trường.

Từ năm 1951 đến năm 1954 xã huy động 600 lượt người dân công phục vụ chiến trường Bình Trị Thiên; Chiến dịch Hồ Bình Điện Biên Phủ Phương tiện vận tải đôi vai gánh vận chuyển xe đạp thồ hàng ngàn số bom đạn vượt suối băng ngàn Có đợt đại đội dân cơng rịng rã tháng trời chiến trường Trung - Hạ Lào, bám sát đội làm nhiệm vụ vận tải cứu thương, có đợt vào dịp tết Nguyên Đán, với tinh thần nhân dân có câu ví

"Chiều 30 tết, thắp hương lên bàn thờ, sáng mồng dân công tiếp vận cho Bộ đội Cụ Hồ đánh Tây"

Ngồi việc dân cơng phục vụ chiến trường, xã cịn huy động nhiều đợt dân cơng, phần lớn nữ niên, dân công làm đường chiến lược từ Nam Đàn Hương Khê Đợt dân công năm 1953 địch ném bom xuống công trường làm nữ dân công hy sinh

Trong đợt tuyển em Bộ đội, dân công phục vụ chiến trường, bà mẹ chiến sỹ, chị em phụ nữ, may tặng áo quần, khăn mặt, lo cho anh em "Ống muối Việt Minh" Anh em chị, mẹ lại đến gia đình giúp đỡ việc từ cày cấy, gạt hái,

Chính sách hậu phương quyền đoàn thể quan tâm mức, làm cho người kẻ lại an tâm phấn khởi

(50)

Từ năm1949 trở trước, nhân dân ta thực đầy đủ chủ trương mua gạo khao quân, mua thóc định giá, mua cơng trái quốc gia, Song, đóng góp nhân dân chưa thật cơng bằng, chưa đáp ứng với nhu cầu lương thực chiến trường ngày lớn Năm 1951 Chính Phủ ban hành sắc lệnh thu thuế nông nghiệp thuế khác, đồng thời phát triển ngành mậu dịch quốc doanh,

Chính sách thuế nơng nghiệp đời, thực đấu tranh nội bộ, đảm bảo nghĩa vụ đóng công hợp lý Cuộc đấu tranh diễn phức tạp, tư tưởng tự tư, tự lợi, lợi ích cá nhân lợi ích đất nước Cơng tác xếp hạng bình mảnh, kê khai diện tích sản lượng phải sốt lại có lúc căng thẳng

Tiến hành công tác thuế nông nghiệp xã ta làm thuận lợi, sổ địa bạ từ thời Pháp thuộc lưu lại, tinh thần quần chúng lại hồ hởi phấn khởi, vụ thuế nông nghiệp năm 1951 huy động 100 thóc, đạt 98% tiêu huyện giao, ngày nhân dân tồn xã trống giơng, cờ mở, đồn người gánh thóc lên Nghèn (Thị trấn) nạp đủ mức, thóc khơ sạch, xóm có tổ hộ lương, giúp đỡ gia đình có nhiều thóc nạp nhanh gọn

Từ năm 1952 sau nhu cầu lương thực ngày lớn tỉnh chủ trương tạm thu, tận thu thuế nông nghiệp lại đưa vào khả hộ mà định mức, tinh thần "Nước cần dân có"

(51)

II TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CŨNG CỐ LLVT CHỐNG ĐỊCH PHÁ HOẠI HẬU PHƯƠNG, BẢO VỆ HẬU PHƯƠNG VỮNG CHẮC.

Cuộc kháng chiến ngày tiến lên, quân dân ta liên tiếp mở chiến dịch lớn chiến trường, đẩy địch lún sâu vào bị động phòng ngự, ngày tìm cách chống phá hậu phương hịng làm suy yếu sức chi viện hậu phương cho tiền tuyến

Địch tăng cường hoạt động dán điệp, đưa vào phần tử phản động, lợi dụng tín ngưỡng để tuyên truyền xuyên tạc, phá hoại chủ trương kháng chiến kiến quốc Chúng dùng máy bay oanh tạc bắn phá mục tiêu giao thông, sở kinh tế, văn hoá, chúng dùng đơn vị nhỏ đổ lên bờ biển để thăm dò lực lượng ta

Đầu năm 1952 thực chủ trương tỉnh chia xã lớn, xã Triều Dương chia làm xã Thụ Lộc An Lộc

Tháng năm 1952 Đại hội Chi xã, nội dung chủ yếu tăng cường cố LLVT chống địch phá hoại, xây dựng hậu phương vững Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Huy Hồ làm bí thư, đồng chí Nguyễn Minh Kiển làm phó bí thư

Sau đại hội triển khai thực Chỉ thị quân khu, chủ trương phân tán đội du kích xã làm nịng cốt cho dân qn xóm Cũng cố xây dựng xóm đến trung đội, phân công tác tổ trưởng Đảng Đảng viên trực tiếp làm trung đội trưởng trị viên Trang bị trung đội có - súng kíp số lừu đạn

(52)

hầm trú ẩn, có hầm đất đắp để chống cháy cất dấu lương thực Xã có phương án tác chiến, phương án tản cư, di phân công cấp uỷ phụ trách mũi có chiến xẩy Vận động nhân dân cắt khoai gieo, cơm khô làm thức ăn dự trữ

Đếm 19 tháng năm 1945 tàu chiến địch tập kích bất ngờ đổ lên bờ biển xóm Tuy Lộc xã Tiên Bằng (nay xã Thịnh Lộc) lực lượng chúng có 350 tên (3 đại đội) có số lính Pháp, vào sáng quân chúng chiếm cao điểm Bắc Sơn (cách xã ta 1km) vây chặt xã Nam Bình (Cửa Sót) đại bác từ tàu thuỷ bắn lên, máy bay địch lượn vòng kiểm soát từ quốc lộ xuống biển, nhận tin địch đổ Đảng quyền kịp thời bố trí phương án tác chiến, bố trí lực lượng dân quân du kích phục kích ngã đường, tất người già, đàn bà, trẻ em bố trí tản cư lên xã Hồng Lộc chân núi Hồng Lĩnh

Sau chiến đấu với quân nhân dân xã Nam Bình - địch tổn thất nặng nề, đến 10 hôm tháo chạy biển

Sau địch rút, đảng quyền đoàn thể quần chúng triệu tập hội nghị kiểm điểm rút kinh nghiệm, đề biện pháp cấp bách, nâng cao cảnh giác, tăng cường canh phịng nghiêm ngặt, cố hầm hào, bổ sung hồn thiện phương an tác chiến

III CHĂM LO BỒI DƯỠNG SỨC DÂN, PHÁT ĐỘNG QUÀN QUẦN CHÚNG GIẢM TÔ, CHUẨN BỊ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT.

(53)

Trước tình hình đó, tỉnh uỷ Hà Tĩnh liên tiếp mở vận động thi đua "Vụ chiêm thắng" "Vụ mười thắng" Đảng quyền, Mặt trận đoàn thể quần chúng phát động nhân dân nêu cao tâm "Trời làm bắt đất phải đền", đẩy mạnh thực số biện pháp thâm canh để tăng suất trồng, áp dụng biện pháp cày ải, bón lót, cấy nhỏ bụi, làm cỏ sục bùn

Năm 1952, sau đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất, kinh nghiệm sản xuất anh hùng nơng nghiệp Hồng Hanh, Trịnh Xuân Bái phổ biến áp dụng, cổ vũ khí sản xuất nơng dân, vụ chiêm năm 1953 toàn xã suất lúa tăng 30% sản lượng, vụ khoai lang thu hoạch bội phân Đời sống nhân có nâng lên, cơng tác tận thu thuế năm 1952 tạm thu thuế nông nghiệp năm 1953 hoàn thành nhiệm vụ huyện giao

Sau cách mạng tháng Tám, hình thể gia đình có ruộng phát canh, có tiền thóc cho vay thực giảm tơ, giảm tức xố nợ lưu cựu Sau có sắc lệnh Chính Phủ năm 1949, việc giảm tô, giảm tức triệt để, số nhà giàu cho dân cày ruộng không thu tô

Cuối năm 1953 huyện điều số Đảng viên thuộc thành phần bần cố nông học làm thí điểm vận động giảm tơ cải cách ruộng đất

(54)

các lớp Đội ngũ giáo viên học sinh phụ huynh quan tâm Chính quyền xã thành lập ban bảo vệ học đường, thu học phí phụ cấp cho thầy cô mức tối thiếu tháng đảm bảo 25kg gạo Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển nhiều Thanh niên có trình độ có văn hố tạo thuận lợi cho việc đào tạo cán xây dựng đất nước sau ngày hồ bình lập lại Một số người sau trở thành nhà khoa học đất nước

Mạng lưới y tế tăng cường, tồn xã có y tá hộ sinh, phong trào vệ sinh phòng bệnh tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, nhiều gia đình có giếng khơi hố xí ngăn Đường làng ngõ xóm phong quang

IV CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ

Từ năm 1945 - 1954, Đảng xã Bình Lộc phát triển nhanh Từ đảng viên tập hợp lại, sau cách mạng tháng Tám đến năm 1954 có 116 đảng viên

(55)

việc trực tiếp lãnh đạo, đạo tổ chức thực đường lối chủ trương nhiệm vụ công tác Đảng

Đầu năm 1952 thực chủ trương tỉnh huyện uỷ mở đợt chỉnh huấn Đảng viên, nhằm giáo dục lập trường quan điểm, tư tưởng giai cấp công nhân, khắc phục biểu tư tưởng nông dân tư tưởng phi vô sản khác Trong đợt chỉnh đốn sở Đảng năm 1952 thực chia chi nhỏ, kiện toàn Đảng uỷ xã Chuẩn bị cho vận động quần chúng giảm tô, Đảng uỷ xã cố thêm bước theo hướng tăng thêm cán xuất thân từ thành phần bàn, cố nông

Đựơc thử thách kháng chiến kiến quốc đội ngũ cán xã trưởng thành nhanh chóng, số cán xã đựơc điều động bổ sung cho quân đội số ngành tỉnh, huyện

Số cán hoạt động xã hoàn cảnh chiến tranh thật gian khổ, thiếu thốn sinh hoạt cán xã chủ yếu dựa vào nguồn nuôi dưỡng gia đình "Ăn cơm nhà lo việc nước" quần quật suốt ngày xuống xóm, lên xã, huyện tuyển quân, điều dân công, thu thuế, đào hầm hào, việc sản xuất, việc học hành cán ý thức đầy đủ, công việc kháng chiến kiến quốc cơng việc mình, khơng nề hà gian khổ, khơng suy tính thiệt hơn, nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, chịu đựng gian khổ hồn thành tốt nhiệm vụ Các xóm có đồng bào Thiên chúa giáo, có bà mẹ, cán tận tuỵ công tác, động viên đồng bào góp người, góp cho kháng chiến Đây yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho thắng lợi suốt thời kỳ kháng chiến kiến quốc

(56)

Phủ, đứng đầu Hồ Chủ Tịch đạo trực tiếp tỉnh uỷ Hà Tĩnh, Huyện uỷ Can Lộc, Đảng nhân dân xã Bình Lộc phát huy truyền thống yêu nước tinh thần cách mạng kiên cường, góp phần vào cơng xây dựng hậu phương phục vụ tiền tuyến đánh thắng thực dân Pháp xâm lược Đã có 76 niên xã Bình Lộc có mặt chiến đấu chiến trường; 600 người dân công phục vụ chiến đấu, hàng trăm lương thực, hàng chục bông, cung cấp cho quân đội; động viên nam từ 18 đến 45 tuổi gia nhập dân quân du kích, thực hiệu toàn dân, toàn diện kháng chiến, với hàng ngàn tre rào làng, xây dựng làng chiến đấu, đào 3.000m hào giao thông hàng ngàn hầm hào trú ẩn, để bảo vệ tính mạng cho nhân dân, đề phòng quân địch bắn phá ác liệt

Những số nói lên đóng góp nhân dân ta kháng chiến thần thánh lần thứ dân tộc

Trong trình kháng chiến kiến quốc, trình độ giác ngộ trị, văn hoá nhân dân ngày nâng lên, tự giác gánh vác nhiệm vụ nặng nề kháng chiến kiến quốc, xoá nạn mù chữ sách ngu dân bọn thực dân xâm lược; đồng thời ngày hưởng nhiều quyền lợi dân chủ dân sinh chế độ đưa lại, nhân dân tin yêu chế độ, tin yêu Đảng tiền phong, kính u vơ hạn Chủ tịch Hồ Chí Minh

(57)

việc động viên nhân tài vật lực phục vụ kháng chiến tác phong mệnh lệnh cưỡng

Những sai lầm khuyết điểm thể Đảng ta xuất thân từ tiểu tư sản cịn mang nặng tư tưởng ích kỷ, hẹp hịi Mặt khác trình độ trị cán Đảng viên yếu lại phải gánh vác nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc mẻ nặng nề

Truyền thống chiến đấu lao động Đảng nhân dân ta thời kỳ vệ quốc kinh nghiệm, học có giá trị lâu dài cho q trình lãnh đạo cách mạng xây dựng Đảng ngày vững mạnh

PHẦN THỨ TƯ

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ BÌNH LỘC TRONG SỰ NGHIỆP BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ

CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC MIỀN NAM (1954 - 1975)

Chương VI

Khôi phục kinh tế, phát triển văn hố sau chiến tranh hồn thành cải cách đất 1955- 1965

(58)

bọn phản động cưỡng ép dũ dỗ giáo dân di cư vào Nam, tiếp tục giải vấn đề ruộng đất thực hiểu: Người cày ruộng '' mặt công tác trênnặng nề phức tạp Song với niềm vui chung nước trước thắng lợi to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng nhân dân ta có niềm vui riêng sau năm hợp xã với xã Kiến An,biểu dương ,An Lộc thành lập riêng xã, với tên gọi xã Bình Lộc tức làng Vĩnh Hoà cũ!

Sau thành lập xã riêng, đầu tháng 9/1954 Đại hội Đảng xã Bình Lộc họp lần đình làng Vĩnh Hồ,72 Đảng viên tham dự , Đại hội thảo luận nhiệm vụ khôi phục kinh tế - phát văn hoá sau chiến tranh Đại hội bầu ban chấp hành Đảng có đồng chí ,do đồng chí Nguyễn Nam Bình bí thư Đảng uỷđồng chí Phan Phúc Tính phó bí thư Đảng uỷ chủ tịch uỷ ban kháng chiến hành chánh xã.Từ Đảng nhân dân ta đồng bào đồng chí huyện Can Lộc bước sang giai đoạn cách mạng mới,tuy diễn hồn cảnh miền Bắc hồ bình song lại dầy thử thách gay go

I ĐÓN TIẾP QUÂN VÀ DÂN MIỀN NAM TẬP KẾT RA BẮC ĐỒNG THỜI ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH CƯỠNG ÉP GIÁO DÂN DI CƯ VÀO NAM

(59)

Tuy số lượng ít, Đảng quyền, đồn thể quần chúng chuận bị chu đáo- Đầu tháng 3/1955 xã cử đồn đại diện quyền đoàn thể quần chúng lên tạn huyện để đón hộ thưong binh vè làng'' bố trí đầy đủ sở vật chất nhà dụng sản xuất xây dựng gia đình cho người chưa có vợ Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ ổn định sản xuất đời sống lâu dài địa phương

2 Chống địch cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam

Sau hiệp định Giơ Ne Vơ thời gian 300 ngày tập kết,kẻ địch đả riết tuyên truyền xuyên tạc dũ dỗ giáo dân miền bắc di cư vào nam, để làm bất ổn định tình hình trị xã hội phá hoại nên kinh tế miền bắc, đồng thời tạo sở xã hội cho bọn nguỵ quyền tay sai miền Nam

Công tác không cưởng ép giáo dân di cư vào nam trở thành nhiệm vụ trung tâm Đảng thời gian này, xã ta lại có ba xóm đồng bào thiên chúa giáo chiếm gần 30% dân số tàon xã có quan hệ chặt chẽ với cácxứ đạo vùng Thạch Kim Thạch Bằng.Huyện Thạch Hà, tình hình khơnggayhư xã khác, song phức tạp, có phần tử phản động:'' Chúng vào nam, lại miền bắc đạo, bị quốc Mỹ ném bom nguyên tử huye diệt '' làm cho số bà giáo dân hoang mang lo sợ, có số gia đình viết đơn đưa lên chình quyền xin di cư vào nam Trước tình hình Đảng uỷ bố trí can xuống xóm bám sát gia đình tun truyền chủ trương sách Đảng tự tín ngưỡng, đồng thời vạch trần âm mưu thủ đoạn địch dũ dỗ cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam

(60)

các xã Thạch Kim, Thạch Bằng, tình hình phức tạp căng thẳng, Đảng uỷ, quyền xã bố trí cán xuống xóm bám sát nhân dân kiên nhẫn tuyên truyền thuyết phục, sâu vào gia đình cán bộ, phân loại đối tượng, cô lập trần áp phần tử xấu, đồng thời bố trí lực lượng dân quân du kích phối hợp với đơn vị đội chủ lực, canh gác nơi trọng điểm, để bảo vệ cán bảo vệ nhân dân Qua ngày đêm tuyên truyền vận động tình hình tư tưởng nhân dân ổn định dần, số bà nhận rõ âm mưu xuyên tạc bọn phản động xin rút đơn trở sản xuất

Sau đợt đấu tranh chống cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam ổn định, Đảng uỷ xã mở hội nghị liên tịch tổng kết rút kinh nghiệm việc lãnh đạo đạo, tăng cường khối đoàn kết toàn dân để thực tốt nhiệm vụ địa phương năm tới

II THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HỐ 1955 - 1957.

1 Khơi phục kinh tế sau chiến tranh.

Hậu chiến tranh để lại nặng nề Cống Trung Lương đê La giang bị bom đánh phá, cống cầu Trù ngăn nước mặn bị bom phá vỡ, xã ta có gần 10 mẫu ruộng đồng Hứu, Biền, Hói, nước mặn tràn vào ruộng phải bỏ hoang Tiếp đến vụ mùa năm 1954 bị bão lũ lớn, đề La giang vỡ, vụ mùa bị trắng hồn tồn, nạn đói cuối năm 1954 đầu năm 1955 diễn nghiêm trọng, số đơng gia đình xã thiếu ăn

(61)

những biện pháp phòng chống đói khẩn trương, tích cực, với hỗ trợ cứu đói Nhà nước , nên nhân dân ta vượt qua trận đói hiểm nghèo, nhân dân không xẩy nạn người ăn xin chết đói

Kết thúc chiến tranh, vựơt qua đựơc thiên tai địch hoạ Tháng 3/1955 hội nghị Đảng toàn xã triển khai Nghị tỉnh uỷ, tháng 02/1955 "Ra sức khôi phục kinh tế nông nghiệp lấy sản xuất lương thực làm đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi trồng công nghiệp, "

Sau hội nghị thực chủ trương Huyện uỷ, xã điều động 300 nhân công phục vụ công trường đắp đê La giang, xây dựng công Đồng Huề, đắp đất Vinh Tuỳ, đắp cống ngăn nước mặn Cầu Trù với khối lượng 700 ngàn mét khối đất đá

Để đảm bảo gieo trồng hết diện tích hoang hố, xã động viên toàn dân già, trẻ, trai, gái đắp đê qua bao quanh vùng biền hói để ngăn nước mặn, cố đề cầu Ngạo, giữ nước tưới cho đồng cạn, khai mương đồng thời để chống úng cho cánh đồng trũng, Phát động phong trào Thanh niên làm phân xanh, phân bùn bón ruộng Đẩy mạnh chăn ni gia súc, vận động nhân dân vay vốn ngân hàng, mua thêm trâu bò cày kéo, giao tiêu cho chị em phụ nữ hộ phải đảm bảo chăn nuôi hai lợn thịt 10 gà vịt

Khôi phục nghề thủ công, nấu gang, đúc lưỡi cày, kéo thau làm câu cá, ươm tơ dệt vải tự tục may mặc Cũng cố chợ Huyện chuyển họp chợ khu đền làng Vĩnh Hồ, nơi có nhiều cối um tùm, khuyến khích tư thương bn bán lưu thơng hàng hố

(62)

Đến năm 1957 kết thúc kế hoạch năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh diện tích gieo trồng sản lượng nơng nghiệp tăng, diện tích lúa tăng 1,5% so với năm 1954 sản lượng đạt công mẫu, khoai lang tấn/mẫu, lạc 700/mẫu, chăn ni bình qn hộ có trâu bị cày kéo, bình qn hộ có lợn thịt từ 50 - 70 cân Đời sống nhân dân ổn định tăng dần

2 Phát triển giáo dục - văn hoá.

Hồ bình lập lại, Đảng quyền có điều kiện tập trung lãnh đạo tổ chức quần chúng chăm lo mở mang dân trí bảo vệ sức khoẻ, ổn định cải thiện dần đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

- Về giáo dục năm học 1955 - 1956 trường tiểu học cấp I tồn xã có lớp với 390 học sinh tăng 10% so với năm trước Trường lớp tranh tre nứa lá, song phòng học cao sáng sủa, bàn ghế học sinh thầy cô tu sửa đầy đủ Trong nhân dân ngày có ý thức chăm lo cho cái, học tập giúp đỡ thầy cô sống Tỷ lệ học sinh cấp I đạt 90% lên lớp có 70% số cháu học xong cấp I tiếp tục học cấp II Các lớp mẫu giáo xóm cố, xóm có lớp có từ 20 - 25 cháu, trường lớp dựa vào nhà dân mượn nhà thờ họ, thầy co dạy mẫu giáo đoàn niên phát động, đồn viên có trình độ văn hố cấp II tình nguyện đảm nhiệm dạy, tồn xã có 70% số cháu độ tuổi tới lớp học

(63)

Công tác y tế vệ sinh phòng bệnh làm đựơc số việc như: Vận động nhân dân làm 260 hố xí hai ngăn, đào 120 giếng khơi vườn, hàng tuần đến chiều thứ làm vệ sinh đường ngõ xóm Song, cơng tác y tế đội ngũ cán thiếu yếu, chưa đảm bảo tốt cơng tác phịng bệnh chữa bệnh cho nhân dân

III PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG TRIỆT ĐỂ GIẢM TÔ, CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, CHỈNH ĐỐN TỔ CHỨC, ĐỒNG THỜI LẠI PHẢI KIÊN QUYẾT SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM TRONG CẢI CÁCH VÀ CHÍNH ĐỐN TỔ CHỨC.

Sau cách mạng tháng Tám, suốt thời kỳ kháng chiến lần thứ , thực chủ trương sách Đảng Chính phủ, Đảng nhân dân ta tích cực thực chủ trương giảm tô, giảm tức, tịch thu gần 20 mẫu công điền công thổ chia cho hộ nông dân nghèo

Cuộc vận động giảm tô tiến hành từ tháng đến tháng 10 năm 1954 nhìn chung cơng tác phát động quần chúng giảm tô giảm tức làm đường lối sách Đảng Chính phủ, uy nông dân nâng lên, giai cấp địa chủ thực bị suy yếu toàn diện Việc bóc lột tơ - tức bị xố bỏ hồn tồn, đời sống nhân dân bần cố nông bước đầu cải thiện; cán thuộc thành phần bần cố nông tăng cường bổ sung dần vào đỗi ngũ cán cốt cán xã

(64)

Trong đợt phát động quần chúng toàn xã quy 497 bần cố nông chiếm 65% số hộ tồn xã, 240 hộ trung nơng, 15 hộ phú nơng, 32 hộ địa chủ, chiếm 4% số hộ toàn xã, có hộ cường hào gian ác Đã tịch thu 157 mẫu ruộng, 35 nhà ở, 40 trâu bò nhiều đồ dùng sản xuất đời sống

Sau cải cách ruộng đất tầng lớp bần nông, tăng thêm hộ từ đến sào ruộng

Cuộc vận động cải cách ruộng đất xoá bỏ chế độ phong kiến nơng thơn, xố bỏ bóc lột tô tức giai cấp địa chủ, thực người cày ruộng, ước mơ hàng ngàn năm người nông dân thỏa mãn Sau cải cách ruộng đất sống người nông dân cải thiện dần, em nơng dân nghèo khơng cịn phải đợ, làm thuê người có cơm ăn, áo mặc, cắp sách tới trường Tầng lớp nông dân lao động tin tưởng, gắn bó với Đảng, với cách mạng, tích cực tham gia phát triển kinh tế văn hoá, hăng hái động viên em đội, dân cơng phục vụ kháng chiến, xây dựng bảo vệ chế độ

Song, vận động cải cách ruộng đất phạm phải số sai lầm nghiêm trọng phổ biến kéo dài nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II tháng 9/1946 nêu rõ

(65)

phong trào yêu nước, tham gia Đảng Tân Việt Do máy móc việc quy định thành phần giai cấp địa chủ theo tỷ lệ, mặt khác có thành kiến cá nhân trọng sống hàng ngày nhân vào việc phát động tố cáo, tố khổ việc bé xé to, dịp để trả thù cá nhân Vì vậy, dẫn đến sai lầm nguy hiểm quy sai nhiều địa chủ phú nông, dẫn đến số bị bắn sai, bắt giam sai, thực có gia đình có cơng với cách mạng Do quy sai thành phần nên việc tịch thu, truy thu ruộng đất nhà cửa không sách

Trong cơng tác chỉnh đốn tổ chức xuất phát từ nhận định: "Tổ chức cán quân dân hoạt động xã bị giai cấp địa chủ bọn đầu cờ cách mạng lũng đoạn, nên đội cải cách ruộng đất quy kết cán hoạt động xã phần lớn phản động thiếu cứ, vi phạm nguyên tắc tổ chức điều lệ Đảng việc xử lý kỷ luật cán Đảng viên, kết nạp đảng viên đề bạt cán bộ, kết đốn tổ chức đội cách chức đồng chí Bí thư Đảng uỷ chủ tịch Uỷ ban hành xã, hai đồng chí đào tạo đề bạt vận động giảm tô, khai trừ 40% số Đảng viên Đảng bộ, bị quy sai thành phần lịch sử trị

Do hậu sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức nên năm 1956 - 1957 tình hình xã ngày rối ren, hoang mang giao động từ Đảng nhân dân, làm ảnh hưởng đến uy tìn Đảng tinh thần hăng hái cách mạng phân cán Đảng viên, ảnh hưởng đến đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động, thực trạng chung sai trắng đen lẫn lộn, nghi kị thù ốn Trước tình hình không chịu trách nhiệm, mặt công tác xã bị tê liệt hoàn toàn

(66)

các tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh bị quy kết địa chủ phản động bị bắt tù, cải tạo lao động biên thư, báo cáo lên Hồ Chủ Tịch Trung ương Đảng sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức

Do có nhiều nguồn tin cung cấp Hồ Chủ Tịch Bộ trị Trung ương Đảng thấy sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, nên thị cho đình đợt chỉnh đốn tổ chức Hà Tĩnh

Tiếp đến Hội nghị Trung ương Đảng khoá II, họp lần thứ 10 thấy rõ sai lầm nghiêm trọng, đề chủ trương kiên sửa chữa sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức

Dưới trực tiếp lãnh đạo đạo Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Huyện uỷ Can Lộc Tổ công tác sửa sai huyện giúp xã từ tháng 12/1956

Việc làm Hội nghị Đảng truyền đạt thư Hồ Chủ Tịch nội dung Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 10 khoá II bàn sửa sai cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Sau học tập thư Hồ Chủ Tịch nội dung Nghị Trung ương lần thứ 10 khố II, cơng bố định Huyện uỷ minh oan cho cán đảng viên bị xử lý oan cải cách chỉnh đốn tổ chức, khôi phục Đảng cho đồng chí bị khai trừ sai Trong hội nghị thảo luận trí với phương pháp bước cách sửa chữa sai lầm Hầu hết đảng viên Đảng xác định trách nhiệm mình, gạt bỏ riêng tư Đảng lãnh đạo quần chúng sửa sai nhanh gọn Trong hội nghị Đảng trí bầu Ban chấp hành Đảng gồm đồng chí, đồng chí Phan Phúc Tính làm Bí thư; đồng chí Nguyễn Văn Tác phó Bí thư kiêm chủ tịch uỷ ban hành xã

(67)

giam nhầm, bắn nhầm minh oan trả lại danh dự, ruộng đất tài sản

Do tốt công tác tư tưởng nên việc điều chỉnh ruộng đất, đến bù tài sản trả lại cho hộ quy sai không đáng kế, hộ phải trả lại nhà vườn cho hộ bị quy sai sẵn sàng tra lại trở nhà vườn cũ, nhân dân xóm giúp đỡ sửa sang, tạo điều kiện cho họ có sống sớm ổn định

Mặc dù cơng tác sửa sai đem lại kết sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức nghiêm trọng kéo dài nên tình hình tổ chức tư tưởng cán Đảng viên chuyển biến chậm ln diễn tượng kích người bị quy sai người chia ruộng đất, Đảng viên cũ Các mặt công tác địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng nghiệp đình trệ, tổ đổi cơng tan vỡ, thu thuế nông nghiệp vụ chiêm vụ mùa dây dưa, họp chi nhân dân không triệu tập

Bước chuyển biến đặc biệt quan trọng tư tưởng quan trọng Đảng nhân dân sau đồng chí Bí thư đảng uỷ, chủ tịch uỷ ban xã cử gặp nghe Bác Hồ nói chuyện thăm tỉnh Hà Tĩnh lần vào ngày 15/6/1957, nhắc lại lời dặn dò ân cần, lời kêu gọi thiết tha Bác, Nhiều đảng viên xúc động không cầm giọit nước mắt, có sức mạnh to lớn làm ổn định tư tưởng, củng cố đoàn kết nội bộ, đoàn kết toàn dân, giữ vững thành vận động cải cách ruộng đất, bảo vệ phát huy đúng, kiên khắc phục sửa chữa sai, tạo điều kiện thuận lợi đưa Đảng nhân dân ta bước vào giai đoạn cách mạng "Giai đoạn bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc"

(68)

CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1958 - 1965).

Sau kết thúc công tác sưat sai cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, thực nghị Trưng ương Đảng đưa miền Bắc tiến nhanh tiến mạnh tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Đảng nhân dân xã Bình Lộc với nhân dân tồn huyện bước vào thực kế hoạch năm cải tạo phát triển kinh tế văn hoá, chuẩn bị điều kiện để thực kế hoạch năm lần thứ 1960 - 1965 xây dựng chủ nghĩa xã hội

Công tác xây dựng Đảng củng cố hệ thống trị gắn liền với nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng

I CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HOÁ (1959 - 1960).

1 Cải tạo phát triển kinh tế, trọng tâm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp.

Sau Đại hội Đại biểu huyện Đảng Can Lộc vào đầu năm 1959, bàn nhiệm vụ năm phát triển kinh tế văn hoá, lấy nhiệm vụ xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp làm trung tâm, phát triển nông lâm nghiệp Huyện trực tiếp đạo xã Vượng Lộc làm thí điểm xây dựng Hợp tác xã nơng nghiệp

Thực chủ trương Huyện uỷ, đảng xã triển khai việc củng cố phát triển tổ đổi công, thời gian từ tháng 12/1958 đến 30/1/1959 toàn xã củng cố xây dựng 35 tổ đổi công gồm 520 lao động, chiếm 70% số lao động tồn xã, tổ đổi cơng nhằm giúp đỡ sức kéo, lao động kinh nghiệm sản xuất Qua mà tập dượt để làm quen dần với phương thức làm ăn tập thể

(69)

dựng Hợp tác xã nông nghiệp thí điểm xã Vượng Lộc mở rộng diện xây dựng Hợp tác xã toàn huyện

Tháng 2/1959 Đảng họp toàn thể đảng viên, học tập quán triệt nghị 16 Trung ương nghị Huyện uỷ, hội nghị Đảng nghị đạo xây dựng Hợp tác xã nơng nghiệp xóm Tân Bình, Thái Bình Xn Bình làm thí điểm Đảng uỷ định số đảng viên làm chủ nhiệm phó chủ nhiệm HTX nông nghiệp, đồng thời giao trách nhiệm cho Đảng viên xóm phải gương mẫu làm đơn xin vào Hợp tác xã Qua tuyên truyền phổ biến học tập sâu rộng vận động xây dựng Hợp tác xã nông nghiệp Đảng nhân dân, bước đầu số quần chúng dự chưa tin vào đường làm ăn tập thể, sau thấy cán Đảng viên làm đơn xin vào Hợp tác xã, thời gian ngắn nhân dân xóm có 90% số hộ tham gia HTX nơng nghiệp

Từ xóm xây dựng HTX nơng nghiệp điển hình đến đầu năm 1960 Đảng uỷ mở hội nghị liên tịch tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng toàn xã, đưa tổng số HTX toàn xã có 15 HTX theo quy mơ đơn vị xóm, chiếm tỷ lệ 75% số hộ tồn xã, cịn lại xóm đồng bào Thiên chúa giáo tổ chức vào HTX nông nghiệp

Công xây dựng HTX Nông nghiệp bước đầu thực đường lối giai cấp nông thôn, dựa hẵn vào bần cố nơng trung nơng lớp đồn kết chặt chẽ với trung nơng, hạn chế đến xố bỏ kinh tế phú nông Thành phần ban quản trị 2/3 bần cố nông, 1/3 trung nông lớp

(70)

nuôi hẵn làm ăn cá thể, năm sau vụ sau tăng mùa trước năm trước, tổng sản lượng quy thóc năm 1960 đạt 448 suất bình quân tấn/ha

Đi đôi với việc xây dựng HTX sản xuất nông nghiệp, HTX tín dụng HTX mua bán xây dựng, giương cao ba cờ hồng nông thơn HTX tín dụng xây dựng đầu năm 1958 vận động nhân dân tiết kiệm chi tiêu động viên nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân để phục vụ vận động nhân dân tiết kiệm chi tiêu, động viên nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân để phục vụ sản xuất xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Năm 1959 huy động 382 cổ phần, gồm 5.472 đồng tiền vốn dài hạn 2.069 đồng tiền vốn cho vay ngắn hạn hợp tác xã tín dụng phát triển trở thành trợ thủ đắc lực cho chi điếm ngân hàng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, cho nhân dân vay HTX nông nghiệp vay vốn mua sắm phương tiện, vật tư sản xuất, hạn chế tình trạng bán lúa non, vay nặng lãi nông dân nghèo thời vụ giáp hạt Song việc quản lý tài thiếu chặt chẽ, nghiệp vụ non yếu, cho vay vốn tản mãn nên chưa phát huy tính tích cực cho phục vụ sản xuất nông nghiệp

HTX mua bán thành lập từ năm 1958, mở kinh doanh nhiều mặt hàng vải, áo quần may sẵn, dầu hoả, bút, giấy, mực, dụng cụ sản xuất HTX mua bán trở thành người nội trợ nhân dân với thương nghiệp quốc doanh chiếm thị trường bán lẽ nơng thơn, góp phần ổn định giá Năm 1959 tổng doanh thu 125718 đồng, tổng số lãi 1.887 đồng, chia lãi cho xã viên 82 đồng người, song việc quản lý kinh tế không chặt chẽ, chi phí cước vận chuyên cao, nên tiền lãi ngày thấp dẫn

(71)

Trong năm cải tạo phát triển kinh tế bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Công xây dựng HTX nông nghiệp, đẩy lên nhanh

HTX nông nghiệp phát triển tận dụng lực lượng lao động nông thôn lao động chị em phụ nữ, tầng lớp nam trung niên lực lượng lao động chủ chốt, để động viên đông đảo niên xung phong chi viên cho chiến trường, HTX vùng nông nghiệp phát triển tạo thuận lợi cho việc thuỷ lợi lúa, mở mang giao thông nông thôn hoạt động phúc lợi xã hội, làm cho tình hình đời sống, tình hình trị, an ninh trật tự xã tăng trưởng

HTX phát triển nhanh, tồn nhiều mặt yếu kém: sở vật chất, kỹ thuật cơng cụ sản xuất cịn thiếu lạc hậu, trình độ quản lí lao động, bình cơng chấm điểm chưa thành thạo, dụng cơng quỹ cịn lãng phí, tinh thần làm chủ tập thể xã viên thấp, tình trạng làm dối, làm ẩu sản xuất phổ biến nên suất ruộng đất suất lao động cịn thấp, có tác động đến đời sống xã viên

III Tiến hành đồng thời ba cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội thực kế hoạch năm lần thứ

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III rõ nhiệm vụ chiến lược cách mạng cho hai miền, đồng thời thông qua nội dung kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc

Sau đại hội tỉnh huyện Đảng bộ, đầu năm 1960 Đảng uỷ triệu tập hội nghị toàn thể đảng viên, học tập quán triệt Nghị Đại hội Tỉnh Đảng bộ, Huyện Đảng bộ, đồng thời xây dựng kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xã hội

1 Tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất mới:

(72)

mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng phân cơng cán cán xóm Thiên chúa giáo đến gia đình tun truyền giải thích chủ trương xây dựng HTX Qua nhiều lần tuyên truyền học tập sâu rộng nhân dân, cán xóm, đảng viên nhân dân làm đơn tự nguyện xin gia nhậo vào HTX chiếm tỷ lệ 65% số hộ vào HTX, đưa tổng số HTX tồn xã có 15 HTX chiếm tỷ lệ 95% số hộ

Đến đầu năm 1962 lại sát nhập HTX nhỏ thành HTX Quang Trung, Bình Nam Bình Hà

Thực chủ trương Huyện uỷ vận động cải tiến quản lý HTX nông nghiệp, Đảng uỷ tổ chức học tập sâu rộng từ Đảng quần chúng, nhằm nâng cao hiểu biết cho xã viên cách làm ăn mới, ý thức làm chủ tập thể xã viên; nâng cao trình độ cán công tác quản lý điều hành, vạch phương hướng sản xuất, phân công quản lý lao động, quản lý tài chính, đồng thời tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất

Đầu năm 1964 đưa toàn hợp tác xã cấp thấp lên cấp cao, xoá bỏ việc trả hoa lợi cho xã viên, hoá giá trâu bò tư liệu sản xuất xã viên đưa vào hợp tác xã quản lý Đầu năm 1965 lại hợp hợp tác xã nhỏ thành HTX lớn Như tồn xã có HTX Bình Nam, Nam Hà, Quang Trung

(73)

Việc làm nghĩa vụ nhà nước đầy đủ nhanh gọn, năm (1961 - 1965) HTX nông nghiệp làm nhiệm vụ 290 thóc 90 thịt lợn cung cấp cho nhà nước

Đến năm 1965 Bình Lộc hồn thành HTX nơng nghiệp, từ quy mơ nhỏ lên quy mô lớn, từ HTX bậc thấp lên HTX bậc cao đưa 95% số hộ vào sản xuất HTX nơng nghiệp, hình thành giai cấp giai cấp nông dân tập thể nông thôn

2 Xây dựng sở vật chất cải tiến kỹ thuật canh tác sản xuất nông nghiệp

Sau hồn thành hợp tác hố nơng nghiệp, thực nghị Đại biểu đại hội Đảng huyện, phát động phong trào thi đua phá xiềng sào đẩy mạnh, đôi với tăng vụ, tăng suất tăng diện tích gieo trồng Đảng uỷ chủ trương tổ chức cho HTX mở trại khai hoang 40 mẫu trung đất đồi núi, lập trại để sản xuất rau màu, mía, chè thành lập trại chăn ni có 30 bò 100 Lợn

(74)

Tích cực cải tiến cơng cụ sản xuất, sử dụng rộng rãi cày 51, bỏ hẳn cày chìa vơi cũ, sử dụng xe kút kít, xe cải tiến bước giải phóng đơi vai

Đẩy mạnh phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp phục vụ cho nông nghiệp nhu cầu nhân dân Các HTX nông nghiệp xây dựng lị nung gạch ngói, hàng năm sản xuất cho HTX nông nghiệp xây dựng nhà kho sân phơi phục vụ cho nhân dân xây dựng nhà ở, đồng thời xây dựng HTX làm nghề mộc, HTX may mặc, xưởng nấu gang đúc lưỡi diệp cày, củng cố lò rèn xã để sản xuất công cụ sản xuất

Thương nghiệp HTX mua bán có bước chuyển biến mới, tăng nguồn vốn mở rộng phạm vi hoạt động, cung cấp ngày nhiều cho HTX nông nghiệp nông dân loại công cụ sản xuất cải tiến phân bón mặt hàng vải, áo quần may sẵn, công cụ sinh hoạt gia đình

Nhìn chung đời sống xã viên năm 1960 - 1965 có cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều chuyển biến Song nhiều mặt chuyển biến chậm, sở vật chất ứng dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp chưa bao nhiêu, cách làm ăn chưa thoát khỏi tư tưởng bảo thủ rụt rè, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn lương thực bình quân nhân đạt 10kg thóc tháng

3 Phát triển văn hố, nâng cao dân trí, xây dựng nơng thơn người

Cơng hợp tác hố nơng nghiệp hồn thành, nơng thơn hình thành gia cấp "Gia cấp nông dân tập thể" Đứng trước tình hình cách mạng địi hỏi xã hội chủ nghĩa Bác Hồ nói: "Muốn có chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa" Đó người kiên theo chủ nghĩa xã hội có tưởng tập thể, có trình độ văn hố, có đạo đức cần, kiệm, liêm chính, người - người

(75)

Thực nghị Huyện uỷ, đầu xuân năm 1961 Đảng uỷ xã tiến hành chỉnh huấn đảng viên toàn Đảng bộ, để quán triệt quan điểm tất cho sản xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội quan điểm chủ tập thể cho cán bộ, đảng viên

Hướng hoạt động văn hố, thơng tin phát triển thơ ca hò vè sâu rộng quần chúng phổ biến rộng rãi quan điểm trên, nhằm bước xây dựng người mới, chế độ Đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất lao động HTX nêu gương người tốt việc tốt, xây dựng người

Với truyền thống "tôn sư trọng đạo" đẩy mạnh phong trào giáo dục, mở mang thêm hệ thống trường lớp, đến năm 1965 toàn xã có 10 lớp phổ thơng cấp với 420 học sinh, trường cấp có lớp với 270 học sinh Đội ngũ giáo viên cấp có 19 người Trường lớp sĩ số giáo viên tăng gấp hai lần so với năm 1960 Phương châm giáo dục nhằm phục vụ nhiệm vụ trị, gắn học với hành kết hợp giáo dục với lao động sản xuất Trong hồn cảnh ngân sách nhà nước cịn gặp khó khăn chưa có đầu tư thoả đáng cho ngành giáo dục, Đảng uỷ vận động nhân dân giúp đỡ, có gia đình tự nguyện mời thầy gia đình năm, thầy cố gắng vượt khó khăn đời sống để đưa ánh sáng văn hoá cho hệ trẻ, đào tạo người chế độ mới, phong trào thi đua dạy tốt học tốt, noi gương Bắc Lý (Nam Hà) cẩm Bình ( Cẩm Xuyên) thầy cô hưởng ứng rộng rãi

(76)

Trạm y tế xã tăng cường, sử dụng nhà ấp bái đền làng làm nơi khám bệnh điều trị, đội ngũ cán y tế có người (Gồm y sĩ, y tá đông y) Sử dụng đông y kết hợp để phục vụ nhân dân, nhìn chung sức khoẻ nhân dân có hơn, bệnh sốt rét, ghẻ lở bị đẩy lùi, ổ dịch dập tắt kịp thời

Đảng bộ, quyền, mặt trận đồn thể quần chúng thực tốt sách xã hội Quan tâm đến gia đình liệt sỹ, thương binh, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình đội, ông bà già, phụ nữ sinh đẻ, trẻ sơ sinh Vận động hợp tác xã điều hoà lương thực, sử dụng quỹ phúc lợi trợ cấp, vận động nhân dân tinh thần đoàn kết giúp đỡ

Những thành mặt văn hoá xã hội năm qua, làm cho nhân dân tin yêu chế độ mới, tin yêu Đảng Nhà nước, có tác dụng củng cố quan hệ sản xuất mới, tăng cường đồn kết trí trị tinh thần nhân dân, để hoàn thành tốt nhiệm vụ

4 Xây dựng quyền, mặt trận đoàn thể quần chúng

Trong năm 1958 - 1965 có nhiều đợt sinh hoạt trị Đảng nhân dân, nhằm phục vụ cho công cải tạo quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất xã hội

(77)

Trong trình hoạt động Hội đồng nhân dân cịn mang tính hình thức, chưa thực vai trị quan quyền lực đại diện cho quyền làm chủ nhân dân địa phương Uỷ ban hành xã hoạt động có nhiều tiến trước, song lực trình độ cịn hạn chế lúng túng lề lối làm việc, tỷ lệ cấu phụ nữ Hội đồng nhân dân cịn q chưa tương xứng với nhiệm vụ to lớn gánh vác công tác xã hội chị em giai đoạn cách mạng mới, thời kỳ chiến tranh giới phụ nữ phải đảm công việc hậu phương, chồng an tâm chiến đấu phục vụ chiến đấu chiến trường

- Năm 1960 thực chủ trương trung ương vận tổng điều tra dân số, Đảng uỷ uỷ ban hành chánh xã đạo chặt chẽ xóm việc kê khai, thống kê, tổng hợp nhanh xác, làm cho xã nắm dân cư nhân lực địa phương làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá xã năm tiếp

- Ngày 8/5/1960 Đảng uỷ mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng vận động 90% nhân dân toàn xã hào hứng phấn khởi bầu cử đại biểu quốc hội khoá II nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Trong năm qua mặt trận tổ chức quần chúng phát huy tác dụng tích cực việc phối hợp hành động vận động nhân dân thực đợt sinh hoạt trị nhằm phục vụ cho cơng cải tạo quan hệ sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới, chế độ

5 Tăng cường cơng tác quốc phịng an ninh nhân dân

(78)

chiến địch thường đậu khơi Năm 1953 bon địch dùng thuỷ quân tập kích lên bờ biển xã Thịnh Lộc cách xã ta khoảng số, đồng thời chúng thường xuyên tung gián điệp cấu kết với bọn phản động nội địa để phá hoại

Đi đôi với công cải tạo phát triển kinh tế văn hoá xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng quán triệt sâu rộng cán đảng viên nhân dân nghị Trung ương tăng cường cơng tác quốc phịng an ninh nhân dân, nâng cao cảnh giác cách mạng, củng cố tổ chức lực lượng vũ trang Toàn xã xây dựng đại đội dân quân I có 96 người đại đội dân quân II có 70 người, đại đội trang bị vũ khí thơ sơ vũ khí thơng thường Xúc tiến thành lập ban cơng an xã có người xóm có công an viên Các hợp tác xã nông nghiệp trích phần thu nhập hợp tác xã làm quỹ cho dân quân công an huấn luyện tập trung, đồng thời vận động đoàn thể quần chúng tổ chức đoàn đến thăm hởi ủng hộ nước uống huấn luyện tập trung Phát độg phong trào thi đua sôi dân quân công an giành đơn vị cá nhân tiên tiến, xây dựng phương án phòng thủ kế hoạch phòng chống gián điệp biệt kích Sau vụ đế quốc Mỹ dựng lên kiện vịnh Bắc ngày 5/8/1964 công tác chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu chống chiến tranh phá hại miền Bắc địch tăng cường

để xây dựng lực lượng quân đội miền Bắc chi viện cho tiền tuyến từ năm 1961 đến 1965 xã động viên lực lượng niên tình nguyện bổ sung cho qn đội có 125 người Đồng thời huy động 180 lao động để đào công cự xây dựng đài Ra-đa núi Hồng Lĩnh thời gian tháng chuẩn bị sở chiến đấu lâu dài kẻ địch liều lĩnh đem quân đánh phá chiếm miền Bắc

(79)

Khoảng thời gian 10 năm (1955 - 1965) đất nước ta có nhiều kiện quan trọng: Hoàn thành cách mạng dân chủ, phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất, lại phải sửa chữa sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Đồng thời thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng hai miền Thông qua nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá năm bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc công chống Mỹ cứu nước "

Dưới lãnh đạo đạo tỉnh uỷ Hà Tĩnh trực tiếp đạo Huyện uỷ Can Lộc Đảng nhân dân ta hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ quan trọng: Thực tốt vận động giảm tô cải cách ruộng đất, sửa chữa nhanh gọn sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Hồn thành cơng cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới, vận động 95% nông dân xã vào hợp tác xã nông nghiệp sản xuất tập thể, xây dựng chế độ mới, nông thôn người

(80)

Sau hoàn thành việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, thực chủ trương Huyện uỷ , đảng uỷ tiến hành xây dựng chi nhỏ đội sản xuất, phân công đảng viên bám sát quần chúng đội, đạo thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp, tiến hành đồng thời vận động xây dựng đảng chi "4 tốt"

Quá trình giáo dục rèn luyện thông qua việc thực nhiệm vụ trị Đảng, đội gũ cán đảng viên Đảng có nhiều chuyển biến tốt, tinh thần tư tưởng tỏ vững vàng trước khó khăn, trước sai lầm Đảng cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, cán đảng viên xác định trách nhiệm gạt bỏ riêng tư Đảng lãnh đạo sửa sai nhanh gọn

Trong cách mạng cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất đấu tranh "ai thắng ai" cá thể tập thể , tất cán Đảng viên ta sẵn sàng hy sinh ruộng đất trâu bị, cơng cụ, tài sản riêng tư góp nhặt hàng đời chuyển vào làm ăn tập thể, 100% đảng viên viết đơn tự nguyện vào Hợp tác xã nông nghiệp, kéo theo 95% nhân dân tự nguyện vào HTX kể đồng bào xóm Thiên chúa giáo thực hiệu "Đảng viên trước làng nước theo sau" Ngoài cán đảng viên cháu đội, niên xung phong, dân công hoả tuyến đợt dân công phục vụ chiến trường, cán đảng viên phải làm nhiệm vụ trưởng phó đồn, trưởng phó đội với nhân dân vượt núi ngàn, đêm giá sương Bắc - vào Nam - sang Lào, vượt nguy hiểm khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ

Đảng ta tự hào, cán đảng viên ta hạt nhân phong trào cách mạng

(81)

nông dân mang sản xuất nhỏ, phân tán lạc hậu nên tư tưởng nặng nề, ích kỷ tư lợi, bảo thủ, trình độ văn hố cịn thấp, số đơng cán đảng viên có trình độ văn hố cấp I, nhận thức không theo kịp với yêu cầu giai đoạn cách mạng khoa học kỷ thuật

Trong quan điểm cấp cịn mang nặng tính chất thành phần giai cấp, chưa mạnh dạn đào tạo đề bạt, kết nạp tầng lớp trẻ tuổi có trình độ văn hố Từ 1960 - 1965 Đảng ta qua nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ, quan tâm đến việc đào tạo cán quanh quẩn cán kế cận, nặng tư tưởng hẹp hòi, nên quanh quẩn cán xã, thay đổi nhàu nhiệm vụ, đội ngũ cán nữ hoi, để chồng an tâm chiến đấu, dân công phục vụ chiến trường

Sau vụ 5/8/1964 kiện vụ Vịnh Bắc bộ, nhiệm vụ cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, vừa đẩy mạnh sản xuất vừa chuyển hướng kinh tế sang thời chiến, nâng cao cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu đập tan âm mưu xâm lược kẻ thù Hoạt động Đảng nhân dân ta lại bước vào giai đoạn cách mạng đầy gian khổ hy sinh

CHƯƠNG VIII

HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ BÌNH LỘC TRONG SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ MIỀN BẮC VÀ CHI VIỆN CHO

MIỀN NAM ĐÁNH THẮNG GIẶC MỸ (1965 - 1975)

(82)

Ngày 5/8/1964 đế quốc Mỹ sử dụng kiện Vịnh Bắc bộ, chúng sử dụng phận máy bay tỉnh Quảng Ninh, Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Ninh) quân dân ta đánh trả liệt, giành thắng lợi lớn

Đánh chết nết ăn cắp không chừa Ngày 23/3/1965 không quân Mỹ bắt đầu đánh đài Ra-đa ta đèo Ngang (Kỳ Anh - Hà Tĩnh) Ngày 26/3/1965 không quân dân Hà Tĩnh chiến đấu ngoan cường bắn rơi 12 máy bay Mỹ loại Sau chúng liên tiếp bắn phá diện rộng, biến tỉnh ta tỉnh khu cũ trở thành tuyến lửa, hậu phương trực tiếp chiến trường miền nam

Hưởng ứng lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước thiêng liêng Hồ Chủ Tịch: "Khơng có quý độc lập tự " Dưới lãnh đạo Tỉnh uỷ Hà Tĩnh trực tiếp đạo Huyện Uỷ Can Lộc Đảng nhân dân xã Bình Lộc đồng chí đồng bào huyện bước vào chiến đấu mới, chuyển hoạt động từ thời bình sang thời chiến

1 Cơng tác phịng chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Bình Lộc xã đồng ven biển, cách bờ biển Thịnh Lộc km, cách cửa Sót Thạch Kim (Thạch Hà) khoảng km, xã ta có mật độ dân số cao, lại có chợ Huyện nơi trung tâm buôn bán lớn vùng hạ Can Lộc Có nhiều tuyến đường chạy qua, từ huyện Nghi Xuân xuyên qua Bình Lộc Hà Tĩnh, tuyến đường Đại Thịnh từ Bình Lộc lên đường quốc lộ 1A tuyến đường nườm nượp xe cộ chuyển quân đội, quân trang, dụng cụ vũ khí từ Bắc vào Nam

(83)

Từ đặc điểm tình hình trên, quán triệt chủ trương Tỉnh uỷ cơng tác phịng chống chiến tranh phá hoại

Đảng uỷ tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng cán bộ, đảng viên nhân dân, nâng cao cảnh giác, tích cực phịng chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ cách khẩn trương tích cực

Đầu năm 1965 Đảng mở Đại hội Đảng tồn xã qn triệt tình hình chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ lên kế hoạch phòng chống chiến tranh phá hoại Đồng thời bầu ban chấp hành Đảng xã đồng chí Lê Xuân Ái làm bí thư Đảng uỷ, quyền xã phát động quần chúng lao động hàng ngàn ngày công, dựng 20 lán học cho lớp mẫu giáo, trường phổ thông cấp 1, cấp sơ tán vùng Sau Làng, Đồng Mo, Đồng Eo nơi có nhiều cối che phủ, vận động phụ huynh góp hàng ngàn tre, hàng vạn phên, tranh xây dựng lán học

Trụ sở Đảng uỷ, UBKC hành xã đoàn thể quần chúng chuyển đến làm việc nhà thờ họ nhà dân

Trong đợt phát động quân nhân dân toàn xã đào 3.500m giao thông hào, 2.500 hầm cá nhân lán học, trụ sở nơi họp chợ Vận động gia đình phải có hầm cá nhân, hầm chữ A hầm có nắp đậy để cất dấu tài sản

(84)

người già, trẻ em, phụ nữ sinh đẻ cần thiết sơ tán vào khu an toàn (đã chuẩn bị sẵn chân núi Hồng Lĩnh)

Xã thành lập đội cứu thương có 15 người gồm số chị em cán y tế xã đồng chí xã đội phó phụ trách Dụng cụ cứu thương chuẩn bị sẵn, băng ca, băng túi thuốc

Đầu năm 1965 số xã huyện bị máy bay địch bắn phá ác liệt gây thiệt hại nặng nề người tài sản, quân dân huyện nhà chiến đấu kiên cường Cuối năm 1965 lợi dụng thời địch tạm ngừng ném bom, thi hành thị Huyện, xã thành lập đội đảm bảo giao thông động với đội giao thông xã huyện tập trung sửa chữa nhanh chóng đoạn đường, cầu bị địch bắn phá hỏng, làm thêm đường tránh, lực lượng làm suốt ngày lẫn đêm, thông suốt đoạn đường từ xã Minh Lộc đến cầu Nghèn để xe cọ thông chiến trường Đầu năm 1966 không quân Mỹ tiếp tục đánh phá trở lại, hải quân nả pháo từ biển vào đất liền nhằm ngăn chặn đợt chuyển quân ta qua Hà Tĩnh chiến trường Vào hồi sáng ngày 13 tháng năm 1966 xã ta bị máy bay địch ném hàng chục bom xuống xóm 12 gây thiệt hại nặng người tài sản làm 12 người chết, người bị thương, ngơi nhà bị cháy, có gia đình chết người Do địch đánh phá bất ngờ vào hồi chưa sáng, lại chưa có kinh nghiệm phịng tránh nên gây thiệt hại nặng

(85)

viên người bình tĩnh, khơng bi quan giao động Đồng thời có kế hoạch giao tiêu cho đội sản xuất HTX kiểm tra lại hầm hố gia đình, đảm bảo có đầy đủ hầm hào chống bom bi, đạn pháp

Từng ngày không quân Mĩ đánh phá trở lại ác liệt hơn, tàn bạo khơng khí chiến tranh nóng bỏng, tiếng máy bay lũ giặc Mỹ gầm rú inh ỏi, ban đêm hạm đội hàng không Mĩ khơi bắn pháp sáng ban ngày chúng nả pháp vào đất liền xã Thịnh Lộc, An Lộc xã ta; nguy hiểm nả pháo vào phương hướng mà tránh

Cầu Trù (Thụ Lộc) cầu Ngao (Bình Lộc), mục tiêu bắn phá hàng ngày địch Ban quân xã tăng cường đơn vị trực chiến bắn máy bay, phối hợp tác chiến với xã Tân Lộc, An Lộc Thụ Lộc Địch đánh phá Cầu Trù, ta huy động nhân dân ban đêm đắp đê quai sanh để ngăn nước mặn tràn vào ruộng Địch đánh phá cầu Ngao ta lại huy động nhân dân làm cầu tránh kịp thời cho đội hành quân nhân dân qua lại sản xuất Xã phân công đội trực chiến núi Cồn Bằng vừa làm nhiệm vụ quan sát tàu biển địch, vừa chiến đấu bảo vệ tuyến đường cửa Sót Cuối năm 1966, xã bổ sung đội trực chiến bắn tàu biển có trang bị súng cối, phối hợp với đơn vị pháo mặt đất 444 dân quân xã Thịnh Lộc Ngày 24/4/1966 đơn vị pháo mặt đất đội trực chiến ta bắn cháy tàu hộ tống Mỹ vùng biển xã Thịnh Lộc, làm cho tàu chiến địch không dám vào gần bờ trước, tạo điều kiện cho đội thuyền vận tải ta vào thuận lợi, đồng thời làm tăng lòng tin tưởng tinh thần chiến đấu quân ta dân ta

(86)

đường cầu bị bom đạn địch đánh phá sụp lở, san lấp hàng ngàn hố bom, tuyến đường quốc lộ IA từ Thiên Lộc đến cầu Già (Thạch Hà)

Ngày 3/3/1968 Tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, vừa để lừa bịp dự luận nước Mĩ giới Mỹ có thiện chí hồ bình, mục đích địch tập trung bom đạn đánh liệt vào tỉnh vùng Khu Bốn cũ để chặn đứng chi viện miền Bắc cho miền Nam Từ đó, Bình Lộc xã tỉnh ngày đêm phải đối phó liệt với thủ đoạn đánh phá máy bay Mĩ ác liệt tàn bạo

Từ vụ ném bom xuống địa bàn xã ta ngày 13/7/1966 liên tiếp năm 1967, 1968, 1972 máy bay Mĩ lần ném bom lần nả pháo từ biển vào địa phận xã ta, ném 1968 máy bay Mĩ lần trút hàng chục xuống xóm 12, 13 hai xóm đồng bào thiên chúa giáo, gây thiệt hại nặng nề người của; có 35 người thiệt mạng, người bị thương, nhà bị sụp đổ nhiều tài sản bị cháy

Trên địa bàn xã ta diện tích chưa đầy số vuông, dân số 4000 người, mà máy bay địch lần trút xuống hàng chục bom lần bắn vào hàng trăm đạn từ hạm đội biển trút xuống xóm làng, có thiệt hại nặng người tự hào có Đảng lãnh đạo, có đội ngũ cán làm đẩy đủ trách nhiệm để bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân lúc bon rơi, đạn nổ

2 Công tác đảm bảo giao thông phục vụ chiến đấu:

(87)

địch trút hàng trăm bom đạn phá cầu, phá đường, nhiều đoạn đường bị cắt thành khúc đường, vũng bom sâu hẵm Bắc cầu Nghèn, cầu Cổ Ngựa, cầu Hạ Vàng bị đánh sập đổ gây khó khăn cho việc vận chuyển quân đội, vũ khí quân trang, quân dụng vào chiến trường Thực thị huyện, huy động tồn lực lượng đảm bảo giao thơng huyện, xã điều đội giao thông động chuyển 950m3 đất đá đắp đường IA bên mố cầu Nghèn, huy động hàng trăm người, đông chị em gánh hàng trăm gánh tấp bội để lấp hố bom kịp thời thông đường, thông xe

Ngoài năm 1967, 1968 đội giao thông động nhân dân xã vận chuyển hàng trăm bao xi măng tầm bom đạn, vượt suối, trèo đèo lên núi Hồng Lĩnh để đơn vị quân đội xây dựng trận địa pháo đài đa cơng dự phịng rú Mã

Những năm 1969, 1970, 1971 địch phong toả ta đường biển, chúng thả hàng nàn thuỷ lôi dọc theo bờ biển Thịnh Lộc, Thạch Kim buộc tàu thuỷ ta phải trút hàng trăm bao ni lông đựng gạo trôi lênh đênh vào bờ, lệnh nhân dân ta vớt 15 gạo từ Thịnh Lộc chuyển kho HTX bảo quản, bao gạo bị ướt giao cho dân ăn, đổi gạo khô dành cho quân dân chiến trường Huyện huy động nhân dân ta chuyển 7,2 thóc từ kho Thiên Lộc kho Nghèn

Trong năm chiến tranh phá hoại máy bay Mỹ trút xuống cầu đường hàng ngàn bom đạn, hòng ngăn chặn chi viện người miền Bắc cho chiến trường

(88)

bom chết công trường giao thông Hương Khê dân công làm giao thông qua sông bị địch thả bom chìm đị

Trong năm chống chiến tranh phá hoại có gian khổ hy sinh, ta thắng chến tranh phá hoại, góp phần cho quân dân miền Nam đánh thắng giặc Mỹ

3 Chi viện người cho tiền tuyến đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Phát huy truyền thống chống giặc ngoại xâm cha ông ta Hưởng ứng lời kêu gọi thiêng liêng Bác Hồ "Khơng có quý độc lập tư do" Nhân dân xã ta sẵn sàng "thóc khơng thiếu cân, qn không thiếu người", ngày giao quân tiễn người thân chiến trường vui ngày hội, có gia đình động viên đi, có gia đình hai cha chung chiến hào Có gi đình người trai tình nguyện vào đội, chiến trường gia đình cụ Đình Yết, Đình Sử )

Những quân chẳng khác khí "Sát chát" thời nhà Trần đánh giặc Nguyên Môn

"Giặc đến nhà đàn bà đánh", 40 cô gái xã ta độ tuổi xuân xanh nối gót bà Trưng, bà Triệu tình nguyện vào đội niên xung phong, họ chiến đấu phục vụ chiến đấu miền tổ quốc, đắp đường, dựng cầu, vận chuyển súng đạn cho trận địa pháo Tất miền Nam ruột thịt"

(89)

Trong năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, em xã Bình Lộc có 420 người vào qn đội, 40 người niên xung phong chiến đấu phục vụ chiến đấu dũng cảm kiên cường, nhiều người dũng sĩ diệt Mỹ

Trong chiến đấu với quân thù, xã ta có 63 liệt sỹ nằm lại ngồi chiến trường có hàng trăm thương binh, bệnh binh làng

Trong năm sau chiến tranh phá hoại lại liên tiếp bị thiên tai, bão lụt, mùa màng mất, đời sống nhân dân cịn khó khăn dân đói khơng để đội thiếu ăn, hàng măm xã ta hoàn thành nhiệm vụ huyện giao, năm đóng từ 100 đến 120 thóc thuế nơng nghiệp, 60 lạc, lao động năm đóng góp 20 cân thịt lợn, ngồi chị em cịn đóng góp hàng tạ gà vịt bầu bí, rau loại, ủng hộ đơn vị quân đội trú quân xã trước chiến trường

Vùng giải phóng miền Nam Lào ngày mở rộng, thi hành chủ trương phủ điều số cán ngành vào Nam, sang Lào Củng cố sở cách mạng, tổ chức phát triển ngành chuyên môn tổ chức quần chúng, xã ta có cán vào Nam, sang Lào làm nhiệm vụ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng giải phóng, xây dựng sở vững đất nước giải phóng thống

IV Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá chiến tranh phá hoại sau hiệp định Giơ ne vơ ký kết, chuyển hoạt động thích nghi với biến động tình hình

(90)

1 Củng cố quan hệ sản xuất, năm 1995, từ HTX nông nghiệp nhập lại làm HTX: Quang Trung Nam Hà; tất tư liệu sản xuất HTX quản lý, đề cao ý thức làm chủ xã viên Thực chế độ khốn: khốn sản lượng, khốn chi phí sản xuất khốn cơng điểm Trong hồn cảnh chiến tranh HTX áp dụng phương thức phân phối cho xã viên theo định suất (hai cháu nhỏ hưởng định suất), vụ đinh suất phân phối từ 80 đến 100 cân thóc, gia đình có chồng chiến đấu chiến trường, làm không đủ ngày công vụ HTX điều bổ sung

2 Về cách mạng khoa học kỹ thuật:

Trước hết qui hoạch lại đồng ruộng, chủ trương cất bốc dời hàng ngàn mộ cách cánh đồng quy tập vào nghĩa trang Sử dụng khoảng công mẫu đất Cồn Cát xóm Chim Chim làm nghĩa trang xã, phân phối diện tích theo dịng họ Việc cất bốc dời mồ mả tập trung vừa tăng diện tích tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng cơng nghiệp hố sau Tăng cường cải tiến công cụ sản xuất, HTX mua thêm trâu bò cày kéo, thay dần trâu bò già yếu, mua thêm máy kéo máy bơm nước, đồng thời vận động xã viên mua máy tuốt lúa mát xay xát

Đẩy mạnh cải tạo giống con, HTX mở trại chăn nuôi lợn giống, nhập giống lợn ĩ lợn móng để thay dần giống cũ Thay đổi giống trồng, thay giống lúa cũ thay vào giống lúa lai tạo

Bước đầu cải tiến số kỹ thuật đưa suất trồng tăng rõ rệt, lúa 50 cân/sào lên 80, 90 cân/sào HTX mạnh dạn ươm hàng ngàn dưa trồng ven làng dọc đường lớn để tạo nên cảnh đẹp làng quê

(91)

lên vùng Thượng Lộc thành lập HTX nông nghiệp độc lập Đại phận nhân dân di chuyển xã vùng Thượng Can ổn định sản xuất lâu dài, số gia đình có sống

3 Trong hồn cảnh chiến tranh vận động cách mạng văn hoá tư tưởng diễn sôi động mang nhiều mầu sắc Là đấu tranh "ai thắng ai" ta địch - cá thể tập thể Phong trào thi đua yêu nước "một người làm việc hai" miền Nam ruột thịt Thi đua chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi vững tay cày, tay súng

Các phong trào sẵn sàng niên - đảm chị em phụ nữ phát động sâu rộng, chị em phụ nữ, hoàn cảnh chiến tranh phải đảm việc nhà, việc nước thay chồng chiến trường, người ngành dấy lên hào khí chiến, thắng mặt công tác, đẩy lùi biểu cá nhân bi quan, tiêu cực

Trong chiến tranh ác liệt, trường lớp học phân tán, xây dựng tạm bợ tranh tre, nứa lá, hầm hào ngang dọc đào khắp nơi, học sinh lớn nhỏ quấn mũ rơm tới trường, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đẩy mạnh, số học sinh, số lớp tăng, đến năm 1975 trường phổ thơng cấp có lớp 350 học sinh, năm 1967 xây dựng thêm trường cấp hai bên xã An Bình (An Lộc Bình Lộc) có 10 lớp 420 học sinh, hàng năm có 8, 10% số học sinh vào học trường THPT Nguyễn Văn Trổi, nhiều em thi vào trường Đại học, Cao đẳng nguồn cán kỹ thuật cho tương lai đất nước

(92)

tải thương, cứu thương, thu dọn chiến trường, cấp cứu nhiều ca nguy hiểm

Công tác an ninh trật tự giữ vững, công tác bảo mật phòng gian chiến tranh, đội ngũ cán an ninh tăng cường Địa bàn xã Bình Lộc tăng cường, địa bàn xã Bình Lộc nơi cư trú quân bội đội trước chiến trường, có lúc 2, đại đội lúc, phân bổ chiến sỹ nhà dân, nhà thờ họ kho HTX, chị em phân công đến thăm hỏi ủng hộ đội sản phẩm địa phương rau xanh, khoai củ, lạc tình quân dân cá với nước, dân nhớ, dân thương

Trong chiến tranh phá hoại, số máy bay Mĩ bắn phá có tính chất huỷ diệt nên số địa phương phải sơ tán dân, xã ta lại phải đón tiếp 10 hộ đồng bào Vĩnh Linh (Quảng Trị), xã vận động nhân dân xã góp tranh, tre làm nhà tạm cho đồng bào ở, HTX cịn bố trí lao động sản xuất ăn chia phân phối xã viên HTX, sống bên với tình làng nghĩa xóm

4 Cơng tác xây dựng Đảng:

Trong tình hình nước có chiến tranh, Bình Lộc xã khác huyện trở thành tuyến lửa nóng bỏng hậu phương trực tiếp với tiền tuyến lớn quân dân miền Nam đánh Mĩ

Trước tình hình nhiệm vụ Đảng vừa phải sản xuất tốt, chiến đấu phục vụ chiến đấu tốt, đòi phải nâng cao lực lãnh đạo, trình độ tổ chức động viên tồn Đảng, toàn dân hoàn thành nhiệm vụ ton lớn nặng nề

(93)

đảng viên nâng cao ý thức chiến đấu tinh thần xung phong gương mẫu phẩm chất đạo đức cách mạng, cán đảng viên người đứng mũi cầm sào trước phong ba bão táp, sẵn sàng đứng đầu tiền tuyến chiến đấu Công tác tư tưởng gắn chặt với chuyên hoạt động thời bình sang thời chiến Các mặt công tác gắn chặt với vận động xây dựng Đảng đảng viên "4 tốt"

Qua thử thách luyện chiến tranh cán bộ, đảng viên ta thực hạt nhân phong trào cách mạng; đâu có khó khăn nguy hiểm có mặt người cán đảng viên bên quần chúng, chiến tranh thời bình cán đảng viên ta lo cho dân cũ khoai, hạt gạo, giọt dầu, manh vải lo cho dân hầm ẩn nấp năm chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ ác liệt tàn bạo Rõ ràng "cán đảng viên người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân" Bác Hồ thường dạy bảo

(94)

độ khoa học kỹ thuật sản xuất đời sống thiếu yếu, chưa đáp ứng với yêu cầu chiến tranh kết thúc

45 năm (1930 - 1975) hoạt động Đảng nhân dân xã Bình Lộc, lịch sử nối tiếp truyền thống chống giặc ngoại xâm, chiến đấu kiên cường, đầy gian khổ hy sinh viết công sức xương máu chiến sỹ cộng sản quần chúng cách mạng

Chẳng đường lịch sử đánh dấu phong trào cách mạng xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Nối tiếp thắng lợi tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám năm 1945 lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành lại quyền tay người dân Nối tiếp năm 1930 năm chiến đấu với hai cường quốc thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đảng nhân dân ta góp phần xứng đáng, chiến đấu với hai cường quốc, giành lại độc lập thống Tổ quốc, công mà xương máu, 80 liệt sĩ hi sinh cách mạng giải phóng dân tộc để giành lại độc lập thống cho tổ quốc

(95)

PHỤ LỤC I

ĐỘNG VIÊN NHÂN TÀI VẬT LỰC PHỤC VỤ CHO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.

1 Tổng số người tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu chiến trường

Trong đó: Bộ đội

Thanh niên xung phong lĩnh vực khác

2 Tổng số liệt sỹ: 74

Trong đó: Liệt sỹ trước năm 1945: Liệt sỹ từ năm 1945 đến 1954:

Liệt sỹ từ năm 1954 đến 1975: 52 Liệt sỹ sau năm 1975: 11 Tổng số gia đình liệt sỹ: 71 Trong đó: Gia đình có liệt sỹ:

Gia đình có liệt sỹ: 68

4 Bà mẹ Việt Nam anh hùng:

PHỤ LỤC II

DANH SÁCH CÁC ĐỒNG CH Í ĐẢNG VIÊN T N M 1930 - 1945.Ừ Ă

TT Họ tên Chức vụ Ghi chú

1 Lê Bá Tuân

(96)

3 Nguyễn Xuân Phương Cán tài Tỉnh Nguyễn Như Cương Cán tài Tỉnh

5 Nguyễn Xn Hồi Bí thư chi làng Vĩnh Hoà 1945 Trần Tuế

7 Nguyễn Đình Tuân Khai trừ khỏi

Đảng năm

8 Bùi Yên Hoạt động huyện Cẩm Xuyên

9 Phan Đình Duyệt Bí thư chi năm 1930

10 Lê Tử Anh Bí thư chi năm 1931

11 Lê Trọng Hoà Chủ tịch UBHC lâm thời 1945 12 Lê Tử Trâm

13 Nguyễn Đình Đuyến Bị xố tên năm

14 Nguyễn Đình Thích Bị khai trừ 1937

15 Lê Thị Tam 16 Nguyễn Đình ích 17 Lê Tử Q

18 Nguyễn Đình Thản 19 Phan Đình Nhàn

PHỤ LỤC III

DANH SÁCH BCH ĐẢNG UỶ TỪ NĂM 1954 - 1975.

BCH ĐẢNG U NHI M K 1954 - 1955Ỷ Ệ Ỳ

TT Họ tên Chức vụ Ghi chú

1 Nguyễn Minh Bình Bí thư

2 Phan Phúc Tín Phí bí thư chủ tịchUBHC

3 Lê Xuâ Trí Xã đội trưởng

(97)

5 Lê Ngọc Thận thường trực Đảng Lê Xn Chn Bí thư Nơng hội Diệp Thị

Á

i Bí thư Phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1955 - 1956

1 Lê Xn Hồi Bí thư

2 Nguyễn Xn Xin Phó bí thư chủ tịch UBHC Lê Ngọc Thận Thường trực Đảng

4 Lê Xuân Trí Xã đội trưởng

5 Lê Xuân Chn Bí thư Nơng hội Diệp Thị Ái Bí thư Phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1956 - 1957

1 Phan Phúc Tín Bí thư

2 Nguyễn Văn Tác Phó bí thư chủ tịch UBHC Lê Ngọc Thuận

4 Trần Cương

5 Nguyễn Xuân Kính Lê Xuân

7 Diệp Thị Bí thư phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1957 - 1958

1 Phan Phúc Tín Bí thư

2 Trần Cường Phó bí thư chủ tịchUBHC Lê Xuân Ái

4 Lê Ngọc Thận Thường trực Đảng Lê Xuân Chuân

(98)

7 Nguyễn Xuân Xin Diệp Thị Ái

9 Nguyễn Xuân Kính

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1958 - 1959

1 Phan Phúc Tín Bí thư

2 Trần Cường Phó bí thư chủ tịch UBHC Lê Xuân Ái

4 Lê Ngọc Thận Thường trực Đảng Lê Xuân Chuân

6 Nguyễn Trọng Phấu Nguyễn Xuân Xin Diệp Thị Ái

9 Nguyễn Xuân Kính

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1959 - 1961

1 Lê Xuân Ái Bí thư

2 Trần Cương Phó bí thư chủ tịch UBHC Lê Ngọc Thận Thường trực Đảng

4 Phan Phúc Tín Diệp Thị Ái

6 Nguyễn Trọng Phấu Nguyễn Xuân Kính Nguyễn Xuân Xin

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1961 - 1963

1 Lê Xuân Ái Bí thư

(99)

4 Lê Xn Hồi Uỷ viên Nguyễn Xn Kính

6 Nguyễn Trọng Phấu Phan Phúc Tín Phan Đình Nhiếp

9 Trương Thị Ni Bí thư Phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1963 - 1965

1 Nguyễn Trọng Phấu Bí thư

2 Võ Nha

3 Trần Cương Phó bí thư chủ tịch UBHC Phan Đình Nhiếp

5 Trương Cương Nguyễn Xuân Kính Nguyễn Xuân Xin

8 Lê Thị Tưu Bí thư phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1965 - 1966

1 Lê Xuân Ái Bí thư

2 Võ Nha Phó bí thư chủ tịch UBHC

3 Phan Đình Nhiếp Phan Phúc Tín Trần Cương Trương Cương

7 Lê Thị Tựu Bí thư Phụ nữ

8 Nguyễn Đình Kình

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1966 - 1967

(100)

2 Võ Nha

3 Lê Thị Thấu Phó bí thư chủ tịch UBHC Nguyễn Trọng Quyên Trực

5 Phan Khắc Chín CNHT

6 Phan Phúc Trường TN

7 Lê Thị Tựu Phụ nữ

8 Phan Khắc Thạc Trực Đảng chuyển Nguyễn Trọng Ích Xã đội

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1967 - 1968

1 Võ Nha Bí thư

2 Lê Thị Thấu Phó bí thư chủ tịch UBHC Nguyễn Trọng Quyên Thường trực Đảng

4 Phan Khắc Chín CN

5 Phan Phúc Tín

6 Nguyễn Trọng Ích Xã đội Nguyễn Bình Kình

8 Lê Văn Nhường Văn hố

9 Nguyễn Thị Tân Bí thư Phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1968 - 1969

1 Võ Nha Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích Phó bí thư chủ tịch UB Nguyễn Trọng Quyên Thường trực Đảng

4 Phan Khắc Chín CN HT xã

5 Lê Thị Thẩu Phụ trách chăn nuôi Phan Phúc Tín Phó chủ tịch UB

(101)

8 Lê Văn Phiêu PCNHT xã

9 Lê Thị Tưu Bí thư phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1969 - 1970

1 Võ Nha Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích PBT CT UB

3 Nguyễn Trọng Quyên Thường trực Đảng

4 Phan Khắc Chín CTHT xã

5 Lê Thị Thẩu Chăn ni

6 Phan Phúc Tín PCTUB

7 Lê Văn Phiêu PCN HTxã

8 Nguyễn Xuân Dinh Thanh niên

9 Lê Thị Tưu Bí thư phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1970 - 1971

1 Võ Nha Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích PBT CTUB

3 Nguyễn Trọng Quyên Thường trực Đảng

4 Phan Khắc Chín CN HTxã

5 Lê Thị Thẩu Phụ trách chăn ni

6 Phan Phúc Tín PCT UB

7 Lê Văn Phiêu PCN HT xã

8 Lê Thị Tưu Bí thư phụ nữ

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1971 - 1972

1 Võ Nha Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích PBT CTUB

(102)

4 Phan Khắc Chín Lê Thị Thẩu Phan Phúc Tín Lê Văn Phiêu

8 Lê Thị Tựu Bí thư phụ nữ

9 Phan Vựng

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1972 - 1973

1 Nguyễn Trọng Quyên Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích PBT CTUB

3 Nguyễn Bính Kình Trực Đảng

4 Phan Khắc Chín CNHTX

5 Lê Văn Phiêu PCN HTX

6 Phan Vựng TN

7 Phan Phúc Tín PCTUB

8 Lê Thị Thẩu Bí thư phụ nữ

9 Võ Nha

BCH Đảng uỷ nhiệm kỳ 1973 - 1974

1 Nguyễn Trọng Quyên Bí thư

2 Phan Khắc Chín PBT CTUB

3 Võ Nha

4 Lê Văn Phiêu Phan Vựng

6 Nguyễn Đình Kình Thường trực Đảng Lê Thị Thấu

8 Phan Phúc Tín

(103)

1 Nguyễn Trọng Qun Bí thư

2 Nguyễn Trọng Ích PBT CTUB

3 Phan Khắc Chín

4 Phan Đình Kình Thường trực Đảng Phan Vựng

6 Lê Văn Phiêu Nguyễn Đình Ơn

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:59

w