Giáo án Tuần 33 Lớp 3

20 3 0
Giáo án Tuần 33 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YCCĐ: Nhận biết được hiện tượng nhân hoá , cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ , đoạn văn .Viết được một đoạn văn ngắn có sủ dụng phép nhân hoá Các hoạt động dạy học chủ yế[r]

(1)TUẦN 33 Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: CÓC KIỆN TRỜI YCCĐ: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung có quyêt tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên có và cca sbạn đã thắng đội quân hùng hậu trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (20/) Luyện đọc: MT: +Đọc đúng: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, loạn, nghiến răng, +Đọc đúng câu kể, câu hỏi +Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật +Hiều nghĩa các từ phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ -2 HS đọc bài Cuốn sổ tay và trả lời câu hỏi: SGK -GV ghi điểm GV ghi tên bài lên bảng a.GV đọc mẫu toàn bài Cả lớp chú ý lắng nghe b.Luyện đọc câu: Dãy 1, và dãy -Bài có 23 câu, em đọc câu và tiếp nối hết bài Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn Luyện đọc từ khó: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, loạn, nghiến răng, HS đọc cá nhân - đồng c.Luyện đọc đoạn:-Bài có đoạn , GV gọi em đọc nối tiếp -GV hướng dẫn HS cách đọc VD: +Đoạn 1: Giọng kể khoai thai +Đoạn 2: Giọng hồi hội, càng sau càng khẩn trương, sôi động Nhấn giọng từ ngữ tả chiến đấu Cóc và các bạn: mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, giận + Đoạn 3: Giọng phấn chấn, thể niềm vui chiến thắng -HS hiểu nghĩa các từ: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ địch thủ d.Luyện đọc đoạn nhóm: Nhóm -Các nhóm thi đọc: nhóm -Các nhóm khác nhận xét; GV ghi điểm đ.Đọc đồng đoạn : Sắp đặt xong đến bị Cọp vồ: Cả lớp -3 HS đọc bài, các HS còn lại nhận xét bạn đọc, GV bổ sung và ghi điểm / Hoạt động 2: (14 ) -Gọi HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm Tìm hiểu bài: đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: MT: Do có tâm và +Vì Cóc phải lên kiện Trời? +Cóc xếp đội ngũ nào trước đánh biết phối hợp với đấu Lop3.net (2) tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh Hoạt động 3: (17/) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật PP: Học nhómĐD: SGK Hoạt động 4: (20/) Kể chuyện: MT:-Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại lại đoạn câu chuyện lời nhân vật truyện -Rèn kĩ nghe PP: Học nhóm, thuyết trình ĐD: Tranh vẽ SGK Hoạt động 5: (3/) Tổng kết: trống? +Kể lại chiên đấu hai bên? +Sau chiến, thái độ Trời thay đổi nào? -Cả lớp thảo luận theo nhóm để TLCH: +Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung GV chốt: Như phần mục tiêu -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, Cóc, Trời -Thi đọc truyện theo vai: nhóm -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay -GV động viên, ghi điểm a.GV nêu nhiệm vụ: b.HS kể: -HS chọn vai để kể GV gợi ý có thể kể theo nhiều vai khác nhau: +Vai Cóc +Vai các bạn bạn Cóc (Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua) +Vai Trời (GV lưu ý HS : không thể theo các vai đã chết chiến Gà, Chó, thần Sét) -HS quan sát tranh, có thể nêu vắn tắt tranh: +Tranh 1: Cóc rủ các bạn các bạn kiện Trời +Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời +Tranh 3: Trời thua, phải thương lượng với Cóc +Tranh 4: Trời làm mưa -GV lưu ý các em : Nếu kể lời Cóc thì kể từ đầu tới cuối truyện Nếu kể lời các nhân vật khác thì kể từ các nhân vật tham gia câu chuyện, VD: +Lời Cáo: Ngày xưa có năm khát khô họng Tôi thấy nguy quá, chưa biết phải làm nào Một hôm, tôi thấy anh Cóc dẫn đầu đoàn gồm anh Cua, anh Gấu, anh Cọp, chị Cáo và cô Ong qua Mọi người rủ tôi lên thiên đình kiệnTrời phen -HS tập kể theo nhóm -3 HS thi kể trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến GV ghi điểm -Nêu nội dung câu chuyện? HS trả lời -Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho nhà nghe -Chuẩn bị bài sau: Mặt trời xanh tôi Lop3.net (3) Toán: KIỂM TRA YCCĐ: Tập trung vào việc đánh giá kiểm tra kiến thức kĩ đọc viét số có năm chữ số Tìm số liền sau số có năm chữ số xếp số có năm chữ số … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) -GV kiểm tra chuẩn bị giấy bút HS -Dặn HS nghiêm túc làm bài kiểm tra 2.Bài mới: GV ghi đề bài lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) Thời gian: 40 phút / Hoạt động 1: (30 ) Phần 1: Mỗi bài tập đây có các câu trả lời A, MT: Kiểm tra kết học B, C, D Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời tập môn toán cuối học kỳ II đúng HS: 1.Số liền sau 68 457 là: -Đọc viết số có đến chữ A 68 467 B 68 447 C 68 456 D 68 458 số -Tìm số liền sau số có Các số 68 617, 67 861, 68 716, 67 816 xếp đến chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn là: -Giải bài toán có đến hai A 68 617 ; 68 716 ; 67 861 ; 67 816 B 68 716 ; 68 617 ; 68 861 ; 67 816 phép tính PP: Thực hành, động não C 67 816 ; 67 861 ; 68 617 ; 68 716 ĐD: Vở toán D 68 617 ; 68 716 ; 67 816 ; 67 861 Kết đúng phép cộng 36 528 + 49 347 là: A 75 865 B 85 865 C 75 875 D 85 875 Kết phép trừ 85 371 - 90 46 là: A 76 325 B 86 335 C 76 335 D 86 325 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1.Đặt tính tính: 21 628 x 15 250 : 2.Ngày đầu cửa hàng bán 230 m vải Ngày thứ hai bán 340 m vải Ngày thứ ba bán Hoạt động 2: (4/) Tổng kết: số mét vải bán hai ngày đầu Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán bao nhiêu mét vải? -HS suy nghĩ và tự làm bài -GV theo dõi, không cho các em nhìn bài -HS nào làm xong, GV thu bài nhà chấm -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em làm bài nghiêm túc -Giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 Lop3.net (4) Đạo đức: MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM YCCĐ: Biết thêm số điều khoản luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể *.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) MT: HS biết thêm số điều khoản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: -Vở bài tập đạo đức -Các bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ và màu vàng Cách tiến hành: -GV đọc cho HS nghe các điều khoản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam -Thảo luận lớp điều khoản nào chưa rõ để GV nhắc lại GV Kết luận Hoạt động 2: (4/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen em học chăm, sôi -Hướng dẫn thực hành: +Chuẩn bị bài sau: Ôn tập để kiểm tra Lop3.net (5) Tự nhiên và Xã hội: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU YCCĐ: Nêu tên ba đới khí hậu trên trái đất : Nhiệt đới , ôn đới , Hàn đới Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể *Bài mới: GV nêu mục tiêu học ghi đề lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát hình SGK / Hoạt động 1: (10 ) trang 124 để trả lời các câu hỏi sau: Làm việc theo nhóm +Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và MT: Kể các đới khí Nam bán cầu +Mỗi bán cầu có đới khí hậu ? hậu trên Trái Đất PP: Thảo luận nhóm, động +Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và não từ xích đạo đến Nam cực ĐD: -Các hình SGK Bước 2: Làm việc lớp trang 124, 125 Phiếu giao -5 em trả lời, lớp nhận xét và hoàn thiện câu trả lời GV kết luận: Mỗi bán cầu dều có đới khí hậu Từ việc xích đạo đến Bắc Cực hay đến nam Cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới / Hoạt động 2: (10 ) Bước 1: -GV hướng dẫn HS cách vị trí các đới Thực hành theo nhóm khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên địa cầu MT: -Biết trên địa -HS tìm đường xích đạo cầu vị trí các đới khí Bước 2: HS nhóm làm việc với nội dung sau: hậu.Biết đặc điểm chính +Chỉ vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm các đới khí hậu đới khí hậu nào? PP: Nhóm, trò chơi +HS các đới khí hậu trên địa cầu ĐD: -Quả địa cầu +Trưng bày các tranh ảnh sưu tầm -Phiếu học tập Bước 3: Các nhóm trưng bày kết làm việc -GV -Sưu tầm các tranh, ảnh nhận xét phần trình bày nhóm thiên nhiên và người GV kết luận: Trên Trái đất, nơi càng gần xích các đới khí hậu khác đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa; hàn đới: lạnh Ở hai cực Trái Đất quanh năm nước đóng băng / Hoạt động 3: (11 ) Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia nhóm Tìm vị trí các đới khí hậu và phát cho nhóm dải màu MT: -Giúp HS nắm vững Bước 2: Tổ chức cho HS chơi: Khi GV hô “bắt đầu”, vị trí các đới khí hậu HS nhóm bắt đầu trao đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ -Tạo hứng thú học Bước 3: -HS trưng bày sản phẩm tập PP:Chơi trò chơi -GV theo dõi, cho các nhóm nhận xét, đánh giá xem ĐD: Hình vẽ SGK nhóm nào làm xong trước, đúng và đẹp, nhóm đó thắng / Hoạt động 4: (3 ) -GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: -Về nhà:Làm bài tập bài tập Tự nhiên và Xã hội Chuẩn bị bài sau: Bề mặt trái đất Lop3.net (6) Thứ ngày tháng năm 2010 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM - NGƯỜI - TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” YCCĐ:Thực tung bóng bắt bóng cá nhân (tung bong tay và bắt bóng hai tay )biết cách tung bóng theo nhóm hai ba người biết cách chơi và tham gia chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sátĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS tập bài thể dục phát triển chung: lần liên hoàn x nhịp * Chơi trò chơi mà các em thích: phút -Chạy chậm vòng sân: 200-300m Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2-3 người Yêu cầu thực động tác tương đối đúng -Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người -Nhảy dây kiểu chụm hai chân -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị bóng, dây nhảy, sân cho trò chơi Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: a,Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 23 người: phút -HS đứng chỗ tập tung bóng, bắt bóng cá nhân, sau đó tập di chuyển -HS thực động tác tung và bắt bóng qua lại cho theo nhóm 2-3 người *Lưu ý: HS thực tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải b,Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người: phút -HS tập theo đôi di chuyển ngang cách khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho c,Nhảy dây kiểu chụm hai chân: phút -HS tự ôn cá nhân d,Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật“: phút -GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi -Lớp chia thành đội để thi với -Đi thành vòng tròn, vừa vừa thả lỏng toàn thân, hít thở sâu: phút -GV cùng HS hệ thống bài học: phút -GV nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn tung và bắt bóng cá nhân Lop3.net (7) Tập đọc: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI YCCĐ: Biết ngắt nhịp hợp lí các dòng thơ , nghỉ sau khổ thơ Hiểu tình yêu quê huqoqng tác giả qua hình ảnh “ mặt trời xanh toi”và có dòng thơ tả vẻ đẹp rừng cọ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn kiến thức 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (13/) Luyện đọc MT: Đọc đúng: Tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xoè, lá ngời ngời, - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha trìu mến PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: SGK, bảng Hoạt động 2: (10/) Tìm hiểu bài MT: Dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng rừng cọ, thấy tình yêu quê hương tác giả PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK Hoạt động 3: (8/) Luyện đọc lại MT: HS đọc thuộc bài thơ Hoạt động 4: (3/) Củng cố, dặn dò: -4 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện Cóc kiện trời và trả lời câu hỏi: SGK Hôm nay, chúng ta học bài “Mặt trời xanh tôi ” a.GV đọc mẫu toàn bài Cả lớp chú ý lắng nghe b.Luyện đọc câu: Dãy và dãy -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời c.Luyện đọc khổ thơ: -Bài có khổ thơ, GV gọi em đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp theo dõi bạn đọc -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc giọng tha thiết, trìu mến -HS hiểu nghĩa các từ: Cọ HS xem lá cọ thật -GV giải thích thêm: thảm cỏ là cỏ mọc dày thảm, mượt và êm d.Luyện đọc khổ thỏ nhóm: Nhóm đ.Đọc đồng bài: Cả lớp.4 HS đọc bài -Gọi HS đọc lại toàn bài thơ, Cả lớp đọc thầm khổ thơ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? +Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? -Cả lớp trao đổi theo nhóm để TLCH: +Vì tác giả thấy lá cọ giống mặt trời? +Em thích gọi lá cọ là “Mặt trời xanh” không? Vì sao? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung GV chốt: Như mục tiêu -GV đọc mẫu toàn bài -HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ theo hình thức xoá dần, để lại chữ đầu các dòng thơ VD: Đã - Tiếng - Như - Như - -Thi đọc thuộc bài thơ -4 em nối tiếp đọc khổ thơ -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc thuộc, đúng -GV động viên, ghi điểm -Nêu nội dung bài thơ? HS trả lời -Về nhà tiếp tục HTL bài thơ +Chuẩn bị bài sau: Sự tích chú Cuội cung trăng Lop3.net (8) Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 YCCĐ: Đọc , viết các số phạm vi 100000 Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại Biết tìm số còn thiếu dày số cho trước Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV nhận xét bài kiểm tra lớp -Phát bài, ghi điểm -Chữa bài (nếu HS làm sai) 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) MT: -Giúp HS củng cố về: -Đọc viết các số phạm vi 100 000 -Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại -Tìm số còn thiếu dãy số cho trước PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ Như SGK trang 268 Ôn tập các số đến 100 000.GV ghi đề bài lên bảng -GV tổ chức cho HS làm bài 1, 2, 3, / 169 SGK -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm Bài 1: HS nêu nhận xét a,Chẳng hạn: Số ứng với vạch sau lớn số ứng với vạch liền trước nó 10 000, viết số thích hợp vào các vạch tương ứng 10 000 20 000 30 000 60 000 Bài b tương tự bài a cách làm Bài 2: HS đọc số đúng quy định, đặc biệt với các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, VD: 54 175: Năm mươi bốn nghìn trăm bảy mươi lăm 14 034: Mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư Bài 3: Thi đua dãy xem làm nhanh, làm đúng và nhận xét đặc điểm dãy số để giải thích lí viết các số còn thiếu vào chỗ chấm VD: a,2005; 2010; 2015; 2020; 2025 b,14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700 c,68000; 68 010; 68 020; 68 030; 68 040 -HS nào làm xong, GV chấm chỗ, nhận xét và ghi điểm Bài 4: HS làm vào Hoạt động 3: Tổng kết (4/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em làm MT: Củng cố các kiến bài tốt -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, / 86 vào thức đã học VBT Lop3.net (9) Mĩ thuật : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH THIẾU NHI A/ Muïc tieâu:sgv YCCĐ: Học sinh tìm hiểu nội dung tranh.Nhận biết vẻ đẹp các tranh qua bố cục đường nét, hình ảnh, màu sắc B/ Chuaån bò: - Một số tranh thiếu nhi Việt Nam và giới có chủ đề đã nêu - Các đồ dùng liên quan tiết học, C/ Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Kiểm tra các đồ dùng học tập hs -Các tổ trưởng báo cáo -Nhận xét và ghi điểm học sinh chuẩn bị các tổ viên cuûa toå mình 2.Bài Giới thiệu bài: -Bài học hôm các em tìm hiểu -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai học sinh nhắc lại tựa bài tranh thiếu nhi giới Hoạt động 1: Xem Tranh -Lớp quan sát tranh vẽ nhận xét: -Cho quan sát tranh và kết hợp nhâïn - Bức vẽ hình ảnh mẹ và em bé xeùt -Hình mẹ và em bé vẽ -Tranh vẽ hình ảnh gì ? -Hình ảnh nào vẽ bật ? bật -Meï voøng tay oâm em beù vaøo loøng thể yêu thương trìu mến -Tình cảm mẹ em be - Ở phòng theá naøo ? - Hình veõ ngoä nghónh caùc maûng -Tranh vẽ cảnh diễn đâu ? töôi taén, ñôn giaûn -Tranh vẽ nào ? -Lớp theo dõi hướng dẫn kết hợp quan saùt vaø neâu leân caùch boá cuïc hình vẽ tập vẽ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: -Hs laéng nghe - Nhận xét đánh giá chung học -Khen ngợi học sinh phát biểu xây dựng bài Daën doø: -Dặn sưu tầm tranh vẽ thiên nhiên -Quan sát sưu tầm số tranh vẽ chụp mùa hè Lop3.net (10) Thủ công: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3) YCCĐ:Làm quạt giấy tròn các nếp gấp có thể cách ô và chưa quạt có thể chưa tròn Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (2/) -GV kiểm tra chuẩn bị HS -Nhận xét 2.Bài mới: -GV gọi HS thao tác các bước gấp quạt giấy tròn đã / Giới thiệu bài (1 ) hướng dẫn / Hoạt động 1: (5 ) -HS trả lời: em, lớp lắng nghe và nhận xét HS thực hành gấp -HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước MT: HS biết ứng dụng gấp quạt giấy tròn +Bước 1: Cắt giấy cách gấp cắt dán PP: Quan sát, nhận xét +Bước 2: Gấp, dán quạt ĐD: -Mẫu quạt giấy tròn +Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt -Các phận để làm quạt giấy tròn: gồm tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều, cán quạt và buộc -Tranh quy trình gấp quạt giấy tròn Hoạt động 2: (24/) GV tổ chức cho các em thực hành MT: HS thực hành làm hoàn chỉnh quạt PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát ĐD: -Giấy nháp, giấy thủ công, sợi -Bút màu, kéo thủ công, hồ dán Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -HS thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt -GV đến bàn quan sát, uốn nắn cho em làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt chưa đúng, giúp đỡ em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm quạt giấy tròn -Cả lớp cùng GV quan sát, nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng -GV đánh giá kết thực hành HS -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương em chuẩn bị bài tốt Hoàn thành sản phẩm đẹp, đúng -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau để tiết sau kiểm tra Lop3.net (11) Toán : (NC) NÂNG CAO YCCĐ: Củng cố công trừ nhân chia Giải toán nhiều cách khác Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) Bài tập MT: Củng cố cộng trừ, nhân chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000 -Giải bài toán các cách khác +Bồi dưỡng HS giỏi +Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành ĐD: Bài tập -Bước 1: GV ghi bảng BT Bài 1: Đặt tính tính a.23458 +43567 b 98012 – 4508 c.90123 + 30142 d.78201 – 345 e.504 x g 52674 x h.60805 : y 51224 : Bài 2: Một cửa hàng có 91250m vải, buổi sáng bán 3456m vải, buổi chiều bán ½ số mét vải buổi sáng Hỏi cửa hàng đó còn lại bao mét vải ? Bài 3*: Tìm số tự nhiên, biết viết thêm chữ số vào bên phải số đó thì số đó tăng thêm 2943 đơn vị -HS làm -GV quan sát giúp đỡ Hoạt động 2: (18/) Bước 2: GV chấm số em và nhận xét Bài : Tìm buổi chiều Tìm hai buổi lấy tổng số trừ hai buổi số vải còn lại Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Về nhà chữa lại các bài sai Lop3.net (12) Tập viết: ÔN CHỮ HOA: Y YCCĐ: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hao Y (1dòng ) P,K(1dòng ) Viết đúng tên riêng Phú Yên (1dòng )và câu ứng dụng Yêu trẻ … Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra HS viết bài nhà: chấm bài, nhận xét, MT: Ôn tập kiến thức cũ -Cả lớp viết bảng con: Đồng Xuân, Tốt, Xấu 2.Bài mới: GV ghi tên bài lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) a,Luyện viết chữ hoa: / Hoạt động 1: (11 ) -HS tìm các chữ hoa có bài: P, Y, K Hướng dẫn HS viết trên -GV gắn chữ hoa Y lên bảng; HS quan sát mẫu chữ nêu bảng nhận xét chiều cao chữ GV nhận xét và MT: Củng cố cách viết nhắc lại cách viết chữ chữ hoa Y thông qua bài -GV viết mẫu: tập ứng dụng: Viết tên -HS tập viết chữ trên bảng con, GV theo dõi nhận xét, riêng Phú Yên chữ chỉnh sửa lỗi cho HS cỡ nhỏ b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Viết câu ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên -GV giới thiệu: Phú Yên là tên tỉnh ven biển miền chữ cỡ nhỏ PP: Thực hành, Quan sát Trung ĐD: -HS tập viết trên bảng con, GV uốn nắn cách viết -Mẫu chữ viết hoa Y c,Luyện viết câu ứng dụng: -Tên riêng Phú Yên và -HS đọc câu ứng dụng: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà câu tục ngữ trên dòng kẻ Kính già, già để tuổi cho ô li -HS hiểu: Yêu trẻ thì trẻ yêu Trọng người già Bảng thì sống lâu người người già Sống tốt với người thì đền đáp -HS tập viết trên bảng các chữ: Yêu, Kính a,Luyện viết chữ hoa: HS tìm các chữ hoa có bài: Y, K b,Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): HS đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng: Như VTV -HS hiểu: Anh em nhà phải đoàn kết, thương yêu -HS tập viết trên bảng các chữ trên / Hoạt động 2: (20 ) -HS viết vào TV (Phần yêu cầu viết lớp ) HS viết vào TV -HS viết vào GV chú ý hướng dẫn cho em MT: Giúp HS viết đúng viết chưa đúng -GV chấm nhanh 5-7 bài và trình bày đẹp PP: Thực hành, Luyện -Nêu nhận xét, lớp rút kinh nghiệm theo mẫuĐD: VTV Hoạt động 3: (3/) -GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: -GV giao bài nhà: Những HS viết chưa xong tiếp tục hoàn thiện bài Luyện viết thêm phần nhà và ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra HKII Lop3.net (13) Thứ tháng năm 2010 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) YCCĐ: Biết so sánh các số phạm vi 100000 Biết xếp dãy số theo thứ tự định Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm bài, nhận xét, ghi điểm -Cả lớp làm bảng bài: học PP: Thực hành 7000 + 600 + 30 + = ĐD: Bảng con, phấn 5000 + 90 + = 8000 + 200 + = GV theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (31/) MT: Củng cố so sánh các số phạm vi 100 000 -Củng cố xếp dãy số theo thứ tự xác định PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ ngày Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) GV ghi đề bài lên bảng -GV tổ chức cho HS làm bài 1, 2, 3, 4, / 170 vào SGK vào ô li -HS làm bài, GV theo dõi, quan sát các em làm Bài 1: HS nêu cách so sánh hai số (hoặc so sánh biểu thức số và số) các ví dụ cụ thể bài tập VD: Số 27 469 bé số 27 470 27 469 < 27 470 Vì số này có năm chữ số, các chữ số hàng chục nghìn là 2, các chữ số hàng nghìn là 7, các chữ số hàng trăm là 4, chữ số hàng chục có < Nên 27 469 bé 27 470 *tương tự với các trường hợp khác Bài 2: a,HS nêu cách chọn số lớn nhất: Cả bốn số 41 590; 41 800; 42 360; 41 785; là số có năm chữ số Rồi tương tự bài để tìm số lớn D 42 360 Bài và 4: Tương tự bài -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2: -GV nhận xét tiết học / Tổng kết (3 ) -Giao nhiệm vụ: nhà làm bài 1, 2, 3, 4, / 87 MT: Củng cố các kiến vào VBT thức đã học Lop3.net (14) Chính tả (N-V): CÓC KIỆN TRỜI PHÂN BIỆT S/X, O/Ô.VIẾT TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI YCCĐ: Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Đọc và viết đúng tên nước láng giềng Đông Nam Á Làm đúng bài tập 3/b Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê / 1.Bài cũ: (5 ) -Cả lớp viết bảng từ: vừa vặn, dùi trống, dịu MT: Giúp HS viết đúng giọng 2.Bài mới: Trong tiết chính tả hôm nay, Các em trình bày đúng / Giới thiệu bài (1 ) bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời.GV ghi đề bài lên / bảng Hoạt động 1: (18 ) Hướng dẫn HS nghe viết *GV đọc lần bài viết MT: + Nghe viết chính -Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo xác, trình bày đúng và đẹp -HS nắm nội dung bài viết: +Vì cóc kiện Trời? -HS nhận xét chính tả: đọan truyện PP: Hỏi đáp, thuyết trình +Bài viết có câu? (3 câu) ĐD: Bảng +Những từ nào bài chính tả cần viết hoa? Vì sao?(Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo phải viết hoa) -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả số từ VD: +Hạn hán, huy, trần gian +trần = tr + ân + huyền; gian = gi + an; *GV đọc, HS viết bài vào -HS viết xong, dò lại bài *GV chấm, chữa bài / Hoạt động2: (13 ) a,Bài tập 2: -1 HS đọc nội dung bài tập, lớp Bài tập: đọc thầm và theo dõi bạn đọc MT: Làm đúng các bài tập -Cả lớp đọc đồng tên nước Đông nam Á và điền các âm, dấu dễ nhận xét cách viết hoa các tên riêng nói trên lẫn: -GV đọc cho HS viết bài vào PP: Thực hành, động não -Mời HS lên bảng viết, toàn lớp nhận xét ĐD: -Bảng phụ viết nội b,Bài tập 3: Lựa chọn -2 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi bạn đọc dung BT3a -GV cho HS làm bài 3a HS đọc kĩ yêu cầu bài -Cả lớp làm bài vào -GV gắn băng giấy lên bảng, HS thi đua điền kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: cây sào - xào nấu - lịch sử - đối xử / Hoạt động 3: (3 ) -GV nhận xét tiết học Khen em làm bài tốt Củng cố, dặn dò: -Giao nhiệm vụ nhà: +Rèn luyện thêm chữ viết cho đúng, đẹp +Chuẩn bị bài sau: Quà đồng nội Phân biệt s/x, o/ô Lop3.net (15) Luyện từ và câu: NHÂN HOÁ YCCĐ: Nhận biết tượng nhân hoá , cách nhân hoá tác giả sử dụng đoạn thơ , đoạn văn Viết đoạn văn ngắn có sủ dụng phép nhân hoá Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (16/) Bài tập & MT: Nhận biết tượng nhân hoá các đoạn thơ, đoạn văn; cách nhân hoá tác giải sử dụng -Bước đầu nói cảm nhận hình ảnh nhân hoá đẹp PP: Thực hành, động não, hỏi đáp ĐD: Bảng phụ ghi bài tập -Gọi HS làm lại BT1 -GV nhận xét Hôm chúng ta học bài" Nhân hoá” GV ghi đề bài lên bảng a,Bài tập 1: -2 HS nối tiếp đọc nội dung bài và các đoạn thơ, đoạn văn BT Cả lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo nhóm để tìm các vật nhân hoá đoạn thơ (a) -Mời các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Sự vật Nhân hoá Nhân hoá các từ ngữ các từ ngữ nhân người, phận hoạt động, đặc hoá người điểm người Mầm tỉnh giấc cây Hạt mưa mải miết, trốn tìm Cây đào mắt lim dim, cười *Tương tự với bài tập b -HS nêu cảm nghĩ mình các hình ảnh nhân hoá: Thích hình ảnh nào? Vì sao? / Hoạt động 2: (15 ) Bài tập 2: Bài -HS đọc nội dung bài tập: em Cả lớp đọc thầm MT: -Viết đoạn đề bài văn ngắn có hình ảnh nhân -GV nhắc HS chú ý: hoá +Sử dụng phép nhân hoá viết đoạn văn tả bầu PP: Thực hành, hỏi đáp trời buổi sớm tả vườn cây ĐD: Bảng ghi các câu -HS nhắc lại tên bài thơ có câu thơ tả bài tập vườn cây -HS viết bài GV theo dõi, giúp đỡ cho em còn lúng túng / Hoạt động 3: (3 ) -HS nhắc lại nội dung vừa học: em Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Giao nhiệm vụ nhà: +Tiếp tục nhà hoàn chỉnh đoạn văn +Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Dấu chấm, dấu phẩy Lop3.net (16) Thứ ngày tháng năm 2010 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM - NGƯỜI YCCĐ:Thực tung bóng bắt bóng cá nhân (tung bong tay và bắt bóng hai tay )biết cách tung bóng theo nhóm hai ba người biết cách chơi và tham gia chơi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sátĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học: phút -HS tập bài thể dục phát triển chung: lần liên hoàn x nhịp * Chơi trò chơi mà các em thích: phút -Chạy chậm vòng sân: 200-300m Hoạt động 2: (25/) Phần bản: MT: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2-3 người Yêu cầu thực động tác tương đối đúng -Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người -Nhảy dây kiểu chụm hai chân -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị bóng, dây nhảy, sân cho trò chơi Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: a,Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 23 người: phút -HS đứng chỗ tập tung bóng, bắt bóng cá nhân, sau đó tập di chuyển -HS thực động tác tung và bắt bóng qua lại cho theo nhóm 2-3 người *Lưu ý: HS thực tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng Khi tung bóng cho bạn chú ý dùng lực vừa phải b,Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người: phút -HS tập theo đôi di chuyển ngang cách khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho c,Nhảy dây kiểu chụm hai chân: phút -HS tự ôn cá nhân d,Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật“: phút -GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi -Lớp chia thành đội để thi với -Đi thành vòng tròn, vừa vừa thả lỏng toàn thân, hít thở sâu: phút -GV cùng HS hệ thống bài học: phút -GV nhận xét học: phút -Giao nhiệm vụ nhà: + Ôn tung và bắt bóng cá nhân Lop3.net (17) Toán: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 YCCĐ: Biết cộng , trừ , nhân , chia các số phạm vi 100000 Biết giải bài toán hai cách Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1.Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra BT nhà lớp MT: Ôn lại kiến thức đã -Chấm 6-7 bài, nhận xét, ghi điểm học PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn 2.Bài mới: Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000 / Giới thiệu bài (1 ) GV ghi đề bài lên bảng / Hoạt động 1: (31 ) -GV tổ chức cho HS tự làm bài 1, 2, / 170, 171 MT: Củng cố cộng trừ, SGK nhân chia (nhẩm, viết) các -HS làm bài, GV theo dõi, động viên, giúp đỡ các số phạm vi 100 000 em làm -Giải bài toán các Bài 1: HS nêu cách tính nhẩm VD: -Với phép nhân 20 000 x 3, vì 20 000 là chục cách khác PP: Thực hành, Quan sát, nghìn, ta có: chục nghìn x = chục nghìn, 20 thuyết trình ĐD: Bảng phụ 000 x = 60 000 -Với phép chia 36 000 : 6, vì 36 000 là 36 nghìn, ta có: 36 nghìn : = nghìn, Vậy 36 000 : = 000 Bài 2: HS tự đặt tính tính Bài 3: HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt đề bài và giải theo cách: Cách 1: +Tìm số bóng đèn còn lại sau chuyển lần đầu +Tìm số bóng đèn còn lại sau tiếp tục chuyển lần thứ Cách 2: +Tìm số bóng đèn đã bán lần +Tìm số bóng đèn xí nghiệp đó còn lại -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm -GV kiểm tra BT nhà lớp -Chấm 6-7 bài, nhận xét, ghi điểm Hoạt động2: Tổng kết (3/) -GV nhận xét tiết học MT: Củng cố các kiến -Dặn HS chuẩn bị bài sau: thức đã học Lop3.net (18) Tập làm văn: GHI CHÉP SỔ TAY YCCĐ: Hiểu nội dug nắm ý chính bài báo A-lô Đô-rê-mon thần đồng đây Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT: Rèn kĩ đọc hiểu: Đọc bài báo A-lô, Đôrê-mon Thần thông đây !, hiểu nội dung, nắm ý chính các câu trả lời Đô-rê-mon( sách đỏ, các loài động, thực vật có nguy tuyệt chủng) PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại ĐD: -Tranh, ảnh số loài động vật quý -Một truyện tranh Đô-rê-mon Hoạt động 2: (16/) MT: Rèn kĩ viết: Biết ghi vào sổ tay ý chính các câu trả lời Đô-rê-mon PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: -Một sổ tay nhỏ Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -3 HS đọc lại bài viết bảo vệ môi trường, lớp lắng nghe -GV nhận xét, ghi điểm Hôm nay, các em tập cách ghi chép sổ tay GV ghi đề bài lên bảng Bài tập 1: -HS đọc bài A lô, Đô-rê-mon -2 HS đọc theo cách phân vai -GV cho HS xem tranh, ảnh các loại động thực vật quý Bài tập 2: -HS đọc nội dung: em Cả lớp chú ý lắng nghe -GV hướng dẫn HS làm bài -HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại, lớp viết vào sổ tay VD: +Sách đỏ: là loại sách nêu tên các loài động, thực vật quý có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ + -HS đọc kết ghi chép ý chính câu trả lời Mon trước lớp -GV kiểm tra, chấm số bài viết, nhận xét các mặt nội dung, hình thức -GV nhận xét tiết học -GV giao nhiệm vụ: +Về nhớ cách ghi chép sổ tay và ghi thông tin thú vị, bổ ích +Chuẩn bị bài sau: N-K: Vươn tới các vì Lop3.net (19) Tự nhiên và Xã hội: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT YCCĐ: Biết trên bề mặt trái đất có sáu châu lục và 4đại dương nói tên và vị trí trên lược đồ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (14/) Thảo luận lớp MT: Nhận biết nào là lục địa, đại dương PP: Đàm thoại, thực hành ĐD:-Các hình SGK trang 126, 127 -Sưu tầm các tranh, ảnh lục địa và đại dương Hoạt động 2: (10/) Làm việc theo nhóm MT:-Biết tên châu lục và đại dương trên giới Chỉ vị trí châu lục và đại dương trên lược đồ PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Bảng phụ Hoạt động 3: (7/) Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục MT: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí các châu lục và các đại dương PP: Ttrò chơi Hoạt động4: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nêu yêu cầu bài tập - ghi đề lên bảng Vài HS đọc lại Bước 1: -HS đâu là nước, đâu là đất hình SGK trang 126.GV theo dõi, nhận xét Bước 2: Làm việc lớp -HS trả lời: Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất? -GV giảng:+Lục địa: Là khối đất liền lớn trên bề mặt trái Đất +Đại dương: Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa c,Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn lên trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương.Trên bề mặt Trái Đất có đại dương Bước 1: HS nhóm thảo luận nội dung: +Có châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình +Có đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình +chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ Việt Nam châu lục nào? Bước 2: 3-4 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung GV kết luận: Trên giới có châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và có đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi: Chia nhóm và phát cho nhóm lược đồ câm, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương -Khi GV hô “bắt đầu” HS nhóm trao đổi với và dán các bìa vào lược đồ câm Bước 2: Tổ chức cho HS chơi -GV theo dõi, cho các nhóm nhận xét, đánh giá xem nhóm nào thắng -GV nhận xét kết học tập HS -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập bài tập Tự nhiên và Xã hội +Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa Lop3.net (20) Tiếng Việt:(NC) LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN YCCĐ: Biết cùng các bạn lớp trao đổi để tổ chức họp bàn vấn đề bảo vệ môi trường Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -HS nêu các việc cần làm để bảo vệ môi trường -4 – em nối tiếo trả lời - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT: Biết cùng các bạn nhóm tổ chức họp trao đổi chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? bày tỏ ý kiến riêng mình PP: Thảo luận, hỏi đáp, đàm thoại ĐD: -Tranh ảnh nói các việc làm bảo vệ môi trường -Bảng lớp viết các gợi ý cách kể Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục rèn kĩ nói, viết bảo vệ môi trường GV ghi đề bài lên bảng a,Bài tập 1: -HS đọc nội dung bài và các gợi ý a và b: em, lớp đọc thầm theo bạn -GV nhắc lại yêu cầu bài học -HS chọn tên đề tài -HS kể theo nhóm việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm -HS thi kể trước lớp Hoạt động 2: (16/) MT: Viết đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đủ ý kiến các bạn nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: VBT b.Bài tập 2: -HS ghi lời kể thành đoạn văn từ đến 10 câu -HS viết bài -HS xung phong đọc bài viết mình cho các bạn nghe Cả lớp và GV bình chọn bạn viết bài hay Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em chuẩn bị bài chu đáo -GV giao nhiệm vụ: +Về kể lại câu chuyện em cho người thân nghe +Chuẩn bị bài sau: Ghi chép sổ tay Lop3.net (21)

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan