- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy-Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc với đời sống. .* Học sinh KT: Biết cảm thụ được âm nhạc qua câu chuyện vừa kể 3.Thái độ[r]
Trang 1TUẦN 30 (ÂM NHẠC 1)
Ngày soạn: 10/4/ 2018
Ngày giảng: Thứ 3,4 ngày 17,18/4/2018((1A,1B,1C,1D)
TIẾT 30
ễN BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG
I Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
2 Kỹ năng:
- Tập hát rõ lời, thể hiện tính chất vui tơi trong sáng của bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
3 Thỏi độ:
- Ca ngợi bầu trời rất đẹp, yờu mỏi trường
II Đồ dùng dạy học :
- Đàn phím điện tử
- Nhạc cụ gõ đệm
- Đài, băng nhạc
III các Hoạt động dạy và học cơ bản :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 ổ n định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra bài cũ (3p)
- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
3 Bài mới( 28p)
*) Giới thiệu bài: Gv đàn giai điệu 1 câu
trong bài hát Đi tới trờng
? Em hãy cho biết câu hát trên có trong bài
hát nào? Hãy hát câu hát đó?
Cả lớp hát
- 3 hs biểu diễn
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
Trang 2- Gv nhận xét, chuyển nội dung bài mới.
a)Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi tới trờng.
- Gv cho hs luyện thanh
- Gv đàn cho hs hát
- Gv cho bàn, nhóm hát
- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và
ngợc lại
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp
- Gv cho hs hát nối tiếp các câu hát
- Gv nhận xét
b) Hoạt động 2: Kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv vận động phụ hoạ mẫu
- Gv hớng dẫn hs từng động tác đồng thời
thực hành cùng hs
- Gv cho Hs hát và vận động
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, tổ hát và vận động
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và
ngợc lại
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò (5p)
- Gv mời 2 HS lên bảng biểu diễn bài hát
- Gv chốt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
học giờ sau
- HS lắng nghe
- Hs luyện thanh
- Hs hát
- Bàn, nhóm hát
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp
- Các tổ thực hiện
- HS lắng nghe
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp
- Hs hát nối tiếp
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs vận động phụ hoạ
- Hs hát và vận động
- Nhóm, tổ thực hiện
- Tổ thực hiện
- Hs biểu diễn
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Trang 3- HS l¾ng nghe.
TUẦN 30 (ÂM NHẠC 2)
Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16/4/2018
TUẦN 30
HỌC BÀI HÁT: BÀI BẮC KIM THANG
Dân ca Đồng bằng bắc Bộ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết bài hát Bắc kim thang của vùng đồng bằng Bắc Bộ
2 Kĩ năng:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát
3.Thái độ:
GD HS thêm yêu các làn điệu dân ca trên mọi miền tổ quốc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử
- Nhạc cụ gõ đệm
- Đài, băng nhạc
- Tranh minh họa, bảng phụ
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
1 Ổn định tổ chức (1p)
2 Kiểm tra bài cũ( 3p)
- Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
3 Bài mới (28p)
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
a) Hoạt động 1: Dạy hát bài Bắc kim
thang
- Gv hát mẫu
- Gv treo bảng phụ và chia câu
- Gv đọc mẫu lời ca
- Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca
- Gv cho hs đọc lời ca
- Gv cho hs luyện thanh
- Dạy hát từng câu
Câu 1 :Bắc kim thang….bên cột
Cả lớp hát
- 5 hs biểu diễn
- Hs lắng nghe
- Hs nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs nghe và đọc lời ca
- Hs đọc lời ca
- Hs luyện thanh
- Hs nghe
Trang 4+ Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Chú bán dầu….làm chi
+ Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2
Câu 3: Con le le …thổi kèn
+ Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Con bìm ….tò te
+ Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4
- Gv cho hs hát ghép toàn bài
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài
- Gv nhận xét
b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm
theo phách
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách
và ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo
phách
- Gv cho hs hát kết hợp 1 vài động tác
vận động phụ hoạ
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò (3p)
- Gv đệm đàn cho cả lớp hát
- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài học
- Gv nhận xét giờ học
- Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
học giờ sau
- Hs hát
- Hs nghe
- Hs hát
- Hs hát ghép
- Tổ, bàn hát ghép
- Hs nghe
- Hs hát
- Hs nghe
- Hs hát
- Hs hát ghép
- Hs hát toàn bài
- Nhóm, bàn hát
- Hs hát và gõ đệm theo phách
- Các tổ thực hiện
- Hs lắng nghe
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách
- Hs hát và vận động
- Hs biểu diễn
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
TUẦN 30(ÂM NHẠC 3)
Ngày soạn:11/4/2018
Trang 5Ngày giảng: Thứ 4, 6 ngày 18,20/4/2018
TIẾT 30
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
:-HS được làm quen với câu chuyện Chàng Ooc- phê và cây đàn Lia
- HS nghe nhạc
2 Kĩ năng:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy-Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc với đời sống
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS khi nghe một, hai tác phẩm âm nhạc
* Học sinh KT: Biết cảm thụ được âm nhạc qua câu chuyện vừa kể
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Thuộc nội dung chính của câu chuyện
- Tranh vẽ cây đàn Lia
- Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc nhạc không lời
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Ổn định lớp (1p)
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn
2 Kiểm tra bài cũ (4p)
- GV đệm đàn
- HS hát bài "Tiếng hát bạn bè mình".
3 Bài mới: (25p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
- Giới thiệu tranh cây đàn Lia
- Giới thiệu câu chuyện thần thoại Hy-Lạp
"Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia".
- Quan sát, nhận biết
Trang 6- Kể diễn cảm câu chuyện.
- GV nêu câu hỏi
+ Tiếng đàn của chàng Oóc-phê được diễn tả
hay như thế nào ?
+ Vì sao chàng Oóc-phê cảm hoá được lão lái
đò và Diêm Vương ?
+ Vì sao lão lái đò không cho Oóc-phê quay lại
cùng chết với vợ ?
- Tóm tắt nội dung chuyện lần 2
- GV kết luận: Âm nhạc luôn tác động tới đời
sống tình cảm của con người, đem đến cho mọi
người niềm vui và hạnh phúc
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Nhắc HS tư thế ngồi nghe hát hoặc nhạc
- Cho HS nghe bài hát thiếu nhi hoặc 1 trích
đoạn nhạc không lời, GV giới thiệu tên bài hát,
tác giả
- GV đặt câu hỏi:
+ Nhịp điệu tác phẩm nhanh hay chậm, vui tươi
sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng ?
+ Nội dung bài nói về điều gì ? Nghe giai điệu
có hay không ?
- Tóm tắt nội dung hoặc hình thức âm nhạc của
tác phẩm
- Cho HS nghe lần 2
- GV đệm đàn
4 Củng cố (4p)
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV chốt nội dung, giai điệu qua câu chuyện
kể
- GV nhận xét tiết học.Học thuộc bài hát
- HS nghe
- Nghe, trả lời
- HS: "Suối ngừng
chảy a/thanh tuyệt vời".
- HS: dùng âm nhạc
HS:
- Nghe, ghi nhớ
- 1 HS kể lại câu chuyện
- HS thực hiện
- Nghe tác phẩm và nghe
GV giới thiệu về tác phẩm
- HS trả lời
- HS nghe
- Nghe lần 2
- Hát ôn lại bài "Tiếng hát
bạn bè mình" + múa phụ
hoạ
GIÁO ÁN KHUYẾT TẬT (3B)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC-PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
Trang 7NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS được làm quen với câu chuyện Chàng Ooc- phê và cây đàn Lia
- HS nghe nhạc
2 Kĩ năng:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy-Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc với đời sống
.* Học sinh KT: Biết cảm thụ được âm nhạc qua câu chuyện vừa kể
3.Thái độ
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS khi nghe một, hai tác phẩm âm nhạc
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Thuộc nội dung chính của câu chuyện
- Tranh vẽ cây đàn Lia
- Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc nhạc không lời
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định lớp (1p)
- Nhắc HS ngồi ngay ngắn
2 Kiểm tra bài cũ (4p)
- GV đệm đàn
- HS hát bài "Tiếng hát bạn bè mình".
I3 Bài mới( 25p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Hoạt động của học sinh KT Hoạt động 1: Kể chuyện âm
nhạc.
- Giới thiệu tranh cây đàn Lia
- Giới thiệu câu chuyện thần
thoại Hy-Lạp "Chàng Oóc-phê
và cây đàn Lia".
- Kể diễn cảm câu chuyện
- GV nêu câu hỏi
- Quan sát, nhận biết
- HS nghe
- Nghe, trả lời
- HS: "Suối ngừng
chảy a/thanh tuyệt
HS nghe cảm thụ
Âm nhạc
- Tham gia trả lời
Trang 8+ Tiếng đàn của chàng
Oóc-phê được diễn tả hay như thế
nào ?
+ Vì sao chàng Oóc-phê cảm
hoá được lão lái đò và Diêm
Vương ?
+ Vì sao lão lái đò không cho
Oóc-phê quay lại cùng chết với
vợ ?
- Tóm tắt nội dung chuyện lần
2
- GV kết luận: Âm nhạc luôn
tác động tới đời sống tình cảm
của con người, đem đến cho
mọi người niềm vui và hạnh
phúc
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Nhắc HS tư thế ngồi nghe hát
hoặc nhạc
- Cho HS nghe bài hát thiếu nhi
hoặc 1 trích đoạn nhạc không
lời, GV giới thiệu tên bài hát,
tác giả
- GV đặt câu hỏi:
+ Nhịp điệu tác phẩm nhanh
hay chậm, vui tươi sôi nổi hay
êm dịu nhẹ nhàng ?
+ Nội dung bài nói về điều gì ?
Nghe giai điệu có hay không ?
- Tóm tắt nội dung hoặc hình
thức âm nhạc của tác phẩm
- Cho HS nghe lần 2
- GV đệm đàn
4 Củng cố (4p)
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV chốt nội dung, giai điệu
vời".
- HS: dùng âm nhạc
HS:
- Nghe, ghi nhớ
- 1 HS kể lại câu chuyện
- HS thực hiện
- Nghe tác phẩm và nghe GV giới thiệu
về tác phẩm
- HS trả lời
- HS nghe
-HS trả lời
Nghe lần 2
- Hát ôn lại bài
"Tiếng hát bạn bè
mình" + múa phụ
hoạ
cùng các bạn
HS Phúc nghe
HS nghe
Hs nghe, trả lời
Trang 9qua câu chuyện kể.
- GV nhận xét tiết học.Học
thuộc bài hát
HS nghe
Hs nghe, trả lời