1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUẦN 16 ÂM NHẠC 1 2 3

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu đi tìm đồ vật theo tiếng hát đã quy định (tiếng hát nhỏ là bạn đang ở xa người giữ đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần người giữ đồ vật).. Em tìm đồ v[r]

(1)

TUẦN 16 (ÂM NHẠC 1)

Ngày soạn: 20 /12/ 2018

Ngày giảng: Thứ ngày 24/ 12/ 2018 (1A,1B)

Thứ ngày 25/12/ 2018 (1C)

Thứ ngày 27/12/ 2018 (1D)

TiÕt 16 NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:

- Hs đợc nghe Quốc ca biết chào cờ có hát Quốc ca Trong lúc chào cờ hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.

2.Kỹ năng:

- Qua câu chuyện nhỏ để em thấy đợc mối liên quan âm nhạc đời sống(chuyện Nai Ngc)

3.Thỏi :

Qua hát giáo dơc c¸c em u tổ quốc mình, biết đc chào cờ phải đứng nghiêm trang hướng lên quốc kỳ

II Đồ dùng dạy học :

- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Tranh minh hoạ

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổ n định tổ chức (1p)

2 KiĨm tra bµi cũ( 4p)

- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn

Cả lớp hát

(2)

- Gv nhËn xÐt

3 Bµi míi 25p)

*) Giới thiệu bài:5p

? Sáng thứ đầu tuần thờng làm trớc sân trờng?

? Khi chào cờ hát hát gì?

? Khi hát chào cờ, hát Quốc ca phải đứng với t nh nào?

- Gv nhận xét, thuyết trình vào nội dung míi

a) Hoạt động (10p) Nghe Quốc ca.

- Gv giíi thiƯu: Qc ca lµ bµi hát chung cả nớc Bài Quốc ca Việt Nam nguyên bài

Tiến quân ca nhạc sĩ Văn cao sáng tác.

Khi chào cờ có hát cử nhạc Quốc

ca, tt c mi ngời phải đứng thẳng, nghiêm

trang híng vỊ Qc kì

- Gv cho hs nghe băng nhạc trình bµy bµi

Quèc ca.

- Gv cho hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca - Gv nhận xét

b)Hoạt động (15p)

KĨ chun ©m nh¹c.

- Gv đọc diễn cảm cho hs nghe câu chuyện Nai Ngọc

- Gv hái hs

? Tại loài vật lại quên việc phá hoại nơng rẫy mùa màng

? Tại đêm khuya mà dân làng không muốn

- Gv đọc diễn cảm câu chuyện lại lần - Gv cho hs nói lên cảm nhận sau nghe xong câu chuyện

- Gv kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc cú

- Hs lắng nghe

- Hs trả lêi

- Hs tr¶ lêi - Hs tr¶ lêi

- Hs nghe

- Hs l¾ng nghe

- Hs l¾ng nghe

- Hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc

ca.

- Hs l¾ng nghe

Hs l¾ng nghe

(3)

tác dụng giúp dân làng xua đuổi đợc lồi mng thú đến phá hoại nơng rẫy lúa ngô Mọi ngời yêu quý tiếng hát em

4 Củng cố - Dặn dò (5p)

- Gv cho Hs nghe hát Quốc ca - Gv chèt néi dung bµi häc

- NhËn xÐt giê học

- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau

- Vì tiếng hát em bé Nai Ngọc vô hấp dẫn

- Hs lắng nghe

- Hs nói lên cảm nhận

- Hs nghe

- Hs lắng nghe

TUẦN 16 (ÂM NHẠC 2) Ngày soạn : 20/12/2018

Ngày giảng: Thứ ngày 25/12/2018 (2B) Thứ ngày 26 /12/2018 (2C,2A) Thứ ngày 27 /12/2018 (2D)

TIẾT 1

- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - Hs biết danh nhân âm nhạc giới: nhạc sĩ Mô - da - Nghe nhạc

Kĩ năng: - Nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc *Học sinh KT: - Lắng nghe hòa nhập bạn lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Tranh minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức (1p)

2 Kiểm tra cũ(4p)

- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn

(4)

- Gv nhận xét

3 Bài mới(26p)

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp a) Hoạt động 1(15P) Kể chuyện âm nhạc.

Gv đọc diễn cảm câu chuyện Mô da

-thần đồng âm nhạc.

- Gv giải thích từ “ thần đồng” : Là danh hiệu dành cho người có tài đặc biệt bộc lộ sớm

- Gv hỏi hs:

? Nhạc sĩ Mô - da người nước nào? ? Mơ - da làm sau đánh rơi nhạc xuống sông?

? Khi biết rõ thật, ơng bố Mơ - da nói gì?

? Khi xảy câu chuyện Mơ - da trịn tuổi?

- Gv đọc lại câu chuyệnvà giúp hs ghi nhớ nhạc sĩ Mô - da - danh nhân âm nhạc giới

bc) Hoạt động 3(10P) Trò chơi âm nhạc.

- Gv phổ biến trò chơi

- Gv cho hs tìm đồ vật ngồi lớp, Gv đưa đồ vật nhỏ cho hs lớp giữ, lớp hát hát Em tìm đồ vật vào lớp bắt đầu tìm đồ vật theo tiếng hát quy định (tiếng hát nhỏ bạn xa người giữ đồ vật, tiếng hát to bạn gần người giữ đồ vật) Em tìm đồ vật phải nghe tiếng hát to nhỏ để định hướng tìm cho đồ vật bị cất giấu Khi tìm đồ vật thay bạn khác tiếp tục chơi

- Gv cho hs chơi trò chơi - Gv nhận xét

4 Củng cố – dặn dò( 4p)

- Gv đệm đàn cho lớp hát

- Yêu cầu hs nêu nội dung học - Gv hệ thống nội dung

- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị sau

- Hs lắng nghe

- Hs nghe - Hs nghe

- Nước áo

- Đến nhà người bạn viết nhạc khác

- Bố tự hào ocn tin trỏ thành nhạc sĩ vĩ đại

- Mơ - da trịn tuổi - Hs nghe

- Hs nghe

- Hs nghe hướng dẫn

Hs chơi trò chơi - Hs lắng nghe

(5)

TUẦN 16 (ÂM NHẠC 3) Ngày soạn: 20/12/2018

Ngày giảng: Thứ ngày 27/12/2018 (3A,3C) Thứ ngày 28//12/2018( 3B)

TIẾT 16

KỂ CHUYỆN: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC

GIỚI THIỆU TÊN NÔT NHẠC QUA TRÒ CHƠI

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Qua truyện kể, em biết âm nhạc cịn có tác động tới lồi vật Kĩ năng:

- Biết tên gọi nốt nhạc tìm vị trí nốt nhạc qua trị chơi Thái độ:

Giáo dục HS biết u q bảo vệ lồi cá nói chung lồi cá heo nói riêng

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Đọc kĩ câu chuyện để kể tóm tắt

- Hướng dẫn nốt nhạc bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 Ổn định lớp (1p)

- Nhắc HS ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ (4p)

- GV ? Bài hát dân ca học ? Vùng ? - HS trả lời

- GV đệm đàn

- HS hát "Ngày mùa vui".

3 Bài (25p)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1(14p)

Kể chuyện âm nhạc.

- GV giới thiệu câu chuyện, kể tóm tắt

- HS nghe

(6)

nội dung

+ GV ? Vì đàn cá heo có nguy bị chết ?

+ Hỏi người ta cứu đàn cá voi phưng tiện ?

+ Hỏi đàn cá voi cứu ? - GV chốt: âm nhạc ảnh hưởng lớn đời sống người mà cịn tác động tới lồi vật

Hoạt động2(11p)

Giới thiệu nốt nhạc bản

- GV ghi bảng: Đ-R-M-F-S-L-S

+ GV giới thiệu trò chơi "Bảy anh em". - GV bảng

- GV hướng dẫn - GV gọi tên nốt

- GV nhận xét, tuyên dương HS + Trị chơi "khng nhạc bàn tay".

- GV xoè bàn tay giới thiệu nốt tượng trưng khuông Đ-R-M-F-S

IV,Củng cố - Dặn dò(5p)

- HS nhắc lại nội dung học - HS nêu cảm nghĩ câu chuyện - GV chốt kiến thức HS cần ghi nhớ, nhận xét học

- Học thuộc tên nốt nhạc chính, tập nói tên nốt khuông nhạc bàn tay

thầm

- HS trả lời + Thời tiết

+ HS : tàu phá băng

+ HS: Âm nhạc - HS đọc lại

- HS quan sát, nhận biết tên - HS đọc tên nốt

- HS đọc cá nhân: 3-5 em

- Lần lượt HS đứng bảng theo thứ tự nốt nói "có" nói tiếp "tên tơi

là ".

- Lớp nhận xét

HS ghi nhớ vị trí

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w