1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án tuần 5 lớp 2A

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

b)Kỹ năng: Kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính). c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh lắng nghe[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 30/09/2019

Ngày giảng: Thứ hai 07/10/2019 Toán

TIẾT 21: 38 + 25 I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Học sinh biết cách thực phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)

- Củng cố phép tính cộng học dạng + 28 + b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính cộng có nhớ giải tốn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành Toán 2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK trang 20

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

2 Giới thiệu p.cộng 38 + 25: 12p - Giáo viên nêu toán dẫn đến phép tính ( lấy bó chục que tính que tính, lấy tiếp bó chục que tính que tính, tìm cách tính tổng số que tính đó) - Giáo viên hướng dẫn: gộp que tính với que tính (ở que tính ) thành bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục với que tính rời 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63

- Từ dẫn cách thực phép tính dọc (theo bước ) :

+ Đặt tính ( thẳng cột ) + Tính từ phải sang trái

* Lưu ý: có nhớ vào tổng chục

- Học sinh thực yêu cầu giáo viên

3 Thực hành: 18p

Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn học sinh cách làm - Cho học sinh tự làm vào VBT Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. - Gọi học sinh tóm tắt

- Hỏi:+ Bài tốn cho biết gì?

- Học sinh đọc yêu cầu BT

28 + 45 48 + 36 68 + 13 28 + 88 + 78 + 12 - Học sinh đọc yêu cầu BT

- Học sinh tóm tắt

(2)

+ Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài 3: <, >, = ?

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT - Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu BT - Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT

Con kiến phải đoạn đường dài số dm là: 18 + 25 = 43 (dm)

Đáp số: 43 dm - Đọc yêu cầu BT

- Học sinh làm

- Nêu cách làm - Đọc yêu cầu BT

- Học sinh làm 4 Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên nhắc học sinh nhà làm tập SGK trang 21 - Nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc trơn toàn Đọc từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai) - Hiểu nghĩa từ

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai cô bé ngoan, biết giúp bạn b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt.

c)Thái độ: Có thái độ trân trọng việc làm tốt bạn.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể cảm thông, hợp tác

- Ra định, giải vấn đề

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p

- Giáo viên học sinh nhận xét

- học sinh nối tiếp đọc "Trên bè" trả lời câu hỏi nội dung

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:1p

- Học sinh quan sát tranh bài, giáo viên hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Để hiểu chuyện xảy lớp học câu chuyện muốn nói với em điều em đọc "Chiếc bút mực"

- Các bạn ngồi tập viết lớp, viết bút mực, trước bạn có lọ mực

(3)

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài 2.2 Hdẫn hs l.đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu

- Gv nêu ý phát âm chuẩn số từ có phụ âm đầu l/n, s/x, ch/tr

- Gv ghi số từ cần lưu ý lên bảng: - Học sinh đọc nối tiếp câu

b Đọc đoạn trước lớp:

- Chú ý cho hs đọc số câu sau:

- Hs nối tiếp đọc đoạn - Gv gọi hs đọc từ khó bài, thích (giáo viên hỏi gọi học sinh nêu cách hiểu hay giáo viên hỏi học sinh từ chưa hiểu? (hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên)

c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm.

- Học sinh đọc nối tiếp câu

VD: nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - học sinh đọc

- Cả lớp đọc đồng

+ Thế lớp / cịn em / viết bút chì //

+ Nhưng hôm nay/cô định cho em viết bút mực/vì em viết rồi.// - Hs đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK - Học sinh đọc

3 Hdẫn tìm hiểu bài: 15p (trình bày ý kiến cá nhân)

?Những từ cho biết bạn Mai mong viết bút mực?

?Chuyện xảy với Lan?

?Vì Mai loay hoay với hộp bút?

?Cuối Mai định sao? ?Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

?Vì giáo khen Mai?

*)TH: Được học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi, quan tâm giúp đỡ quyền hs

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì - Lan viết bút mực lại quên bút Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn

- Mai thấy tiếc em nói: để bạn viết trước

(4)

Gv nói: Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết giáo cho viết bút mực mà cho bạn mượn bút em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

4 Luyện đọc lại: 15p

- Mỗi nhóm học sinh tự phân vai (người dẫn chuyện, giáo, Lan, Mai), thi đọc tồn truyện

- Giáo viên học sinh nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

5 Củng cố, dặn dị: 2p

+ Câu chuyện nói điều gì? (trải nghiệm)

+ Em thích nhân vật truyện? sao?

- Yêu cầu hs c.bị cho tiết kể chuyện "Chiếc bút mực "bằng cách quan sát trước tranh minh hoạ SGK nhà đọc lại

- Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn

- Hs nói theo ý thích giải thích

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 01/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba 08/10/2019 Toán

TIẾT 22: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố rèn luyện kĩ thực phép cộng dạng + 5; 28 + 25 (cộng có nhớ qua 10)

- Củng cố giải tốn có lời văn làm quen với loại toán trắc nghiệm b)Kỹ năng: Rèn kĩ tính cộng có nhớ giải tốn

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài: 1p

2 Luyện tập: Bài 1: Nhẩm (3p) - Củng cố bảng cộng

Bài 2: Đặt tính tính ( 10p) - Củng cố đặt tính thực

- Học sinh đọc yêu cầu, làm tập

8 + = + = + = + = + = + = + = + = + 10 = + = - Học sinh đọc yêu cầu BT

(5)

phép tính

Bài 3: Giải toán (10p)

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

18 + 35 38 + 14 78 + 28 + 17 68 + 16

- Học sinh đọc yêu cầu BT - học sinh tóm tắt, 1hs làm

Bài giải

Cả hai vải dài số dm là: 48 + 35 = 83 (dm) Đáp số: 83 dm 4 Củng cố, dặn dò: 1p

- Gv hệ thống nhắc học sinh chuẩn bị sau

Kể chuyện CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

b)Kỹ năng: Rèn kĩ kể nhận xét bạn kể.

c)Thái độ: Có thái độ trân trọng việc làm tốt bạn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sách giáo khoa, dụng cụ đóng vai. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ (5p)

- học sinh nối tiếp kể chuyện "Bím tóc sam"

- Nhận xét B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: 1p

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh (18p) - Giáo viên nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát tranh nói tóm tắt nội dung?

- Học sinh kể nhóm - Kể trước lớp

b Kể tồn câu chuyện (13p)

- Khuyến khích kể lời - Hs theo dõi, nx

- T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy mực

T2: Lan khóc qn bút nhà T3: Mai đưa bút cho Lan mượn

T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực, đưa bút cho Mai viết

- Kể nối tiếp đến hết nhóm

- Học sinh xung phong kể Sau em kể có nhận xét

(6)

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học

–––––––––––––––––––––––––––––––– Văn hóa giao thơng

BÀI CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết thực tín hiệu đèn giao thông bô, xe đạp qua đường để bảo đảm an toàn cho thân người đường

2 Kĩ năng: HS có hành vi thói quen theo hiệu đèn giao thông bô, đi xe đạp qua đường tham gia giao thông

3 Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thực tín hiệu đèn giao thơng bơ, xe đạp; có thái độ văn minh lịch nhắc nhở người

II CHUẨN BỊ: hai bìa có dán hình trịn xanh, đỏ, vàng màu đèn giao thông Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp2 để trình chiếu minh họa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Trải nghiệm (4’)

- Khi đường em có nhìn thấy cột đèn báo hiệu khơng nhỉ?

- Em nêu ý nghĩa tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đen xanh?

- Muốn sang đường em thường em gì? - Em làm xe đạp đến ngã tư mà gặp đèn đỏ?

- Gv nhận xét

* Vậy gặp tín hiệu đèn giao thơng xử lý nào? Cô vào tìm hiểu học ngày hơm

2 Hoạt động bản: (12p)

- GV kể câu chuyện “Phải nhớ nhìn đèn giao thơng”.

+ Truyện có nhân vật nào?

+ Tại anh em Hải bị xe gắn máy va phải?

+ Tại có tín hiệu đèn đỏ dành cho phương tiện giao thông mà bạn Nam qua đường?

+ Theo em, bạn Thảo nói có khơng?

- GV cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi:

- Phương án trả lời - Hs trả lời

- HS nêu: Đèn xanh nhanh, đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chậm

- Quan sát xung quanh sang đường

- Em dừng lại - Hs lắng nghe

- Hải, anh hai, Thảo, xe máy, bạn lớp

- Vì anh em mải nói chuyện khơng nhìn đèn tín hiệu

- Vì Nam chưa hiểu tín hiệu đèn giao thông

(7)

+ Nếu không chấp hành tín hiệu đèn gthơng điều xảy ra? - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, kết luận: Hãy chấp hành tín hiệu đèn giao thơng để bảo đảm an toàn cho thân người - Gọi 3-5 học sinh đọc lại ghi nhớ 3 Hoạt động thực hành (15p)

Bài 1: GV cho HS qsát hình trong sách/9 yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm đơi phút nội dung sau:

+ Tranh vẽ gì? Tín hiệu đèn giao thơng tranh dẫn điều gì? - Gv quan sát giúp đỡ nhóm khai thác tranh

- Gv gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét

- Gv chốt: Hình 1: Tín hiệu đèn đỏ dành cho phương tiện giao thơng, người phép sang đường Hình 2: Tín hiệu đèn xanh dành cho các phương tiện giao thơng, người khơng phép sang đường

Hình 3: Tín hiệu đèn vàng dành cho các phương tiện giao thơng người đứng chờ

Hình 4: Tín hiệu đèn đỏ dành cho người bộ, người khơng sang đường

Hình 5: Tín hiệu đèn xanh dành cho người

- Gv nói: Khi sang đường cần phải quan sát nhanh đèn tín hiệu để sang đường đảm bảo an toàn

Bài 2: GV cho HS quan sát tranh nêu tình BT2

- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải tình phút -Gv mời nhóm trình bày, nhận xét - Gv chốt: Ở địa phương, nơi sinh sống muốn qua đường ngã tư mà khơng có cột đèn

- bị tai nạn, gây tắc đường…

- Đại diện nhóm trả lời - Hs nghe

- HS đọc ghi nhớ

- HS quan sát đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi

- Các nhóm trình bày nhận xét - HS lắng nghe

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày - HS nghe

(8)

giao thơng cần:

+Quan sát trước sau xem có xe tới không

+Đưa tay xin đường chậm rãi sang đường vào vạch dành cho ng 4 Hoạt động ứng dụng: Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn” (5’)

- GV cho HS sân trường vẽ tiến hành SGK (trang 11) Phân vai để thực

- Gv phổ biến luật chơi, cách chơi

- GV người quản trò thay đổi hiệu lệnh liên tục để trò chơi hấp dẫn - Gv cho HS chơi thử

- Gv cho HS chơi thật

- Gv Nx khen ngợi, phạt ( có) 5 Củng cố - Dặn dò: (3p)

- Học sinh đọc lại ghi nhớ

- Nhận xét tiết học - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

- HS chơi

- HS đọc lại ghi nhớ - HS nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Phòng học trải nghiệm

Bài 2: ỐC PHÁT SÁNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tìm hiểu loài ốc phát sáng.

- Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình điều khiển Robot phát sáng

2 Kĩ năng: Hs có kĩ lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn có sáng tạo. - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot

- Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe

3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc , tôn trọng quy định lớp học. - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động trình lắp ráp robot II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Robot Wedo Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra cũ (3p)

- Nêu lại bước lắp ghép mơ hình ốc phát sáng

- Nhận xét tuyên dương HS trả lời 2 Bài (30p)

a Giới thiệu

Giới thiệu: Trong học trước học cách lắp ghép ốc phát sáng" Vậy để lắp sáng tạo

- HS nhắc lại

(9)

thế học học ngày hôm nay: Lắp sáng tạo ốc phát sáng" Yêu cầu hs nhắc lại học b Hướng dẫn học sinh lắp ghép (30p) * Gv chia nhóm học sinh phát máy tính bảng cho nhóm

- G.thiệu ốc phát sáng: Cho hs qs ốc phát sáng có sẵn phần mềm wedo máy tính bảng

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp ghép Bước 1: Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận nhóm để xem cần chi tiết lắp sáng tạo robot hoạt động

Bước 2: Hs TL nhóm đưa ý kiến Bước 3: Gv gợi ý cho học sinh lắp thêm cánh chân cho ốc phát sáng

Bước 4: Học sinh chọn chi tiết để hoàn thành sản phẩm

*Gv cho nhóm lắp ghép hồn thiện robot “ ốc phát sáng có sáng tạo” Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Các nhóm trưng bày sp lắp ghép - Gv đgiá phần trình bày nhóm - Gv nhắc lại kiến thức học

Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp:

- Giáo viên hướng dẫn nhóm cất robot lắp ghép vào vị trí để buổi sau học cách lập trình robot nhé!

3 Tổng kết( 2')

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- HS quan sát

- Lắng nghe

- Hs thực theo yêu cầu gv - Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân cơng thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv - Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Lắng nghe

- Hs trưng bày sản phẩm - Lắng nghe

- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Nhắc lại kiến thức vừa học

(10)

Ngày giảng: Thứ tư 09/10/2019 Tốn

TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình

- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật (nối tiếp điểm cho sẵn) b)Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết hình chữ nhật hình tứ giác.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ que hình học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài:(1p)

Hôm cô học " hình chữ nhật, hình tứ giác" 2 Giới thiệu hình chữ nhật (6p) - Gv cho hs qs que hình học, lấy hình chữ nhật hỏi: Các cho biết "Đây hình gì?"

- Hãy đọc tên hình cho cơ?

- Các quan sát hình chữ nhật cho biết hình có cạnh? Các quan sát xem cạnh hình nào? (4 cạnh: cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau)

- Hình có đỉnh?

- Con đọc tên hình chữ nhật treo bảng phụ cho cô

- Hình chữ nhật gần giống hình học lớp 1?

- Đây hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD - Hình có cạnh

- Có đỉnh - Hình vng 3 Giới thiệu hình tứ giác (6p)

- Gv lấy hình tứ giác que hình học cho hs qs giới thiệu hình tứ giác

- Hình có cạnh? - Hình có đỉnh?

- Nêu: hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác

- Hình gọi tứ giác?

- Giáo viên bảng hình vẽ bên nói: Con đọc tên hình tứ giác có học

? Hình chữ nhật hình tứ giác hay sai? Vì sao?

- Học sinh ý tự ghi tên vào hình thứ ba

- Có cạnh - Có đỉnh

- Có cạnh, đỉnh - Học sinh đọc

(11)

- Các biết hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt nêu tên hình tứ giác có bảng phụ cho cô?

*) Lưu ý:

- Vậy biết hình chữ nhật, hình tứ giác con hãy tự liên hệ xem đồ vật xung quanh bảng, mặt bàn, quyển sách, thước kẻ…có hình gì?

- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN

- Hs nêu 4 Thực hành (19p)

Bài 1: Dùng thước bút nối các điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Hãy đọc tên HCN nối được? - Hãy đọc tên HTG nối được? - Giáo viên hs nx, chốt lại kq Bài 2: Tơ màu vào hình tứ giác

có hình vẽ

- Hướng dẫn học sinh cách tơ màu - Vậy hình cịn lại khơng tơ màu có biết hình khơng?

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào VBT

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào VBT, học sinh tô màu vào bảng phụ treo lên bảng - Giáo viên học sinh nhận xét - Hình trịn, hình tam giác

5 Củng cố, dặn dò: 2p - Giáo viên hệ thống

- Giao BT nhà cho học sinh

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội

Bài 5: CƠ QUAN TIÊU HỐ I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Học sinh đường thức ăn nói tên quan tiêu hoá sơ đồ

b)Kĩ năng: Chỉ nói tiên số tuyến tiêu hố dịch tiêu hố. c)Thái độ: u thích mơn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Làm để xương phát triển tốt? - Giáo viên học sinh nhận xét

(12)

2 Bài mới

a.GV giới thiệu bài b Các hoạt động

Hoạt động1:(10’) Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa * Bước 1: Làm việc theo cặp:

- Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trang 12 đọc thích vị trí miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu mơn sơ đồ Sau thảo luận câu hỏi: Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu? * Bước 2: Làm việc lớp:

- Giáo viên treo tranh vẽ ống tiêu hố phóng to (hình câm) lên bảng Gọi HS lên bảng đường ống tiêu hóa

* Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già thải

* Hoạt động 2: (10’) Quan sát nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ

Bước 1: Giáo viên giảng

- Thức ăn vào miệng đưa xuống thực quản, dày, ruột non biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể Q trình tiêu hố cần có tham gia dịch tiêu hoá

VD: Nước bọt tuyến nước bọt tiết Mật gan tiết

- Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật) tuỵ

* Bước 2:

- Y/c HS lớp quan sát hình SGK trang 13 đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ

- Giáo viên đặt câu hỏi lớp: kể tên

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp

- HS lên bảng đường quan tiêu hóa

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát quan tiêu hóa

(13)

cơ quan tiêu hoá?

* Kết luận: Cơ quan tiêu hố gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ

* Hoạt động 3: Trị chơi "Ghép chữ vào hình (10’)

Bước 1: Phát cho nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hoá, phiếu rời ghi tên quan tiêu hoá * Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hoá tương ứng cho

* Bước 3: Các nhóm làm tập

- Sau hồn thành, nhóm dán sản phẩm nhóm lên bảng nộp cho giáo viên Giáo viên khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh

3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên hệ thống

- Nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà làm tập

- HS lắng nghe

- HS nhận tranh

- HS gắn chữ vào bên cạnh tương ứng với quan

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- HS lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung bút mực

- Viết số tiếng có âm vần ia/ ya Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu l/n. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp chép tả. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau: dỗ em, ăn giỗ, dịng sơng, ròng rã

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

(14)

2 Hướng dẫn tập chép

2.1 Hdẫn học sinh chuẩn bị 8p - Gv hd hs qs đoạn tóm tắt - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị:

+ Hs tập viết tên riêng bài; Viết vào bảng tiếng dễ viết sai: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn…

+ Tìm chỗ có dấu phẩy đoạn văn

- học sinh đọc đoạn chép

- học sinh đọc lại đoạn văn (chú ý nghỉ chỗ có dấu phẩy )

2.2 Học sinh chép vào vở: 10p - Học sinh chép 2.3 Giáo viên chấm chữa 5p

- Giáo viên chấm bài, nêu nhận xét - Học sinh tự chữa lỗi bút chì 3 Hdẫn làm tập tả: 8p

Bài 1: Điền ia/ ya vào chỗ trống: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Cho học sinh làm vào bảng phụ treo lên bảng trình bày

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu tập

Bài 2: Ghi vào chỗ trống từ chứa tiếng có âm đầu l/ n

- Gv cho hs làm/a Hdẫn hs cách làm - Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm ý

- Nhóm trưởng lên trình bày, học sinh nhóm nhận xét

- Giáo viên nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ, nhóm làm ý lên trình bày

4 Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi em viết sẽ, chữ kích cỡ

––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc

MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU

a)Kiến thức

+ Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục

+ Nắm nghĩa từ ngữ

+ Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu lốt. c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số sách có Mục lục III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p

(15)

mực" trả lời câu hỏi1, SGK - Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p 2 Luyện đọc: 12p

2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn mục lục: giọng đọc rõ ràng, rành mạch.

2.2 Hdẫn hs lđ kết hợp giải nghĩa từ. a Đọc mục

- Chú ý: từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích…

- Hướng dẫn học sinh đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ rõ ràng)

b Đọc mục nhóm

- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

c.Thi đọc nhóm (từng mục,cả bài)

- Học sinh nghe

- Học sinh thực

+ Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10p

3.1 Gv hdẫn hs đọc thành tiếng, đọc thầm mục, TLCH 1,2,3,4 SGK ? Tuyển tập có truyện nào? ? Truyện "người học trị cũ" trang nào? ? Truyện "mùa cọ" nhà văn nào? ? Mục lục sách dùng để làm gì?

*)TH: Trẻ em có quyền đọc sách, truyện

3.2 Gv hdẫn hs đọc, tập tra mục lục sách "

TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau

- Học sinh mở mục lục tuần

- Học sinh đọc mục lục tuần theo hàng ngang

- Hs thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

- Học sinh tìm trả lời câu hỏi

4 Luyện đọc lại: 10p

- Hs thi đọc lại toàn văn mục lục sách - Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch

- Học sinh thực 5 Củng cố, dặn dò: 2p

(16)

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 03/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm 10/10/2019 Tốn

TIẾT 24: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Củng cố khái niệm "nhiều hơn", biết cách giải tốn trình bày tốn nhiều (dạng đơn giản)

b)Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn nhiều (tốn đơn có phép tính). c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi hs lên bảng làm tập SGK - Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

- Gv nêu mục đích, yêu cầu tập 2 G.thiệu toán nhiều hơn: 12p - Hd hs qs tranh SGK, chẳng hạn: + Hàng có cam ( gài cam vào bảng gài)

+ Hàng có nhiều hàng Giáo viên giải thích: tức có hàng (ứng trên, trống hình), thêm (gài tiếp cam vào bên phải)

- Giáo viên nhắc lại tốn: hàng có cam (giáo viên hình cam), hàng có nhiều hàng (giáo viên bên phải theo hình vẽ) Hỏi hàng có cam? (giáo viên viết dấu? vào bảng dưới) - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải

3 Thực hành: 18p

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh. - Đọc đề tốn, tìm hiểu đề

- Tìm cách giải (làm tính cộng) - Trình bày giải

- Học sinh thực

- Học sinh tự nêu phép tính - VD:

Bài giải

Số cam hàng là: + = (quả)

Đáp số: cam - Học sinh đọc yêu cầu

Bài giải:

(17)

Bài 3: Gv hdẫn học sinh theo bước: - Đọc đề tốn, tập ghi tóm tắt (bài tốn cho gì? Hỏi gì?)

- Tìm cách giải (làm tính cộng) - Trình bày giải

Đáp số: bút chì Tóm tắt

Dũng : 95cm

Hồng : cao Dũng 4cm Hồng : cm?

Bài giải

Hồng cao số xăng - ti - mét là: 95 + = 99 (cm)

Đáp số: 99 xăng - ti - mét 4 Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên chốt lại kiến thức - Nhận xét tiết học

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ cà câu

TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI - LÀ GÌ? I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng

b)Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) gì? c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p

- Con đặt cho cô câu hỏi trả lời ngày tháng?

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Cách viết nhóm (1) và nhóm (2) khác nào? Vì sao? (12p)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)

- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em đọc

Bài 2: (8p) Hãy viết: a) Tên hai bạn lớp

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Các từ cột tên chung, không viết hoa ( sông, núi, thành phố, học sinh) + Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa

(18)

b) Tên dịng sơng… (UDPHTM) - Hdẫn hs nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng

- GV gửi tập tin cho HS làm nhận bài hs gửi GV nxet

- Giáo viên học sinh nhận xét - Yêu cầu hs làm vào VBT

Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vào chỗ trống (12p)

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)

*)TH: Trẻ em có quyền tham gia, giới thiệu trường, mơn học u thích, nơi sinh sống

- Tên sông: Hồng, Cửu Long,…; Tên hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây, ; Tên núi: Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen

- Hs nhận bài, làm bài - Hs gửi cho gv Ví dụ: Sơng Cầm

- Học sinh làm vào VBT

+ Trường em trường tiểu học Xuân Sơn

+ Trường em trường nhỏ nằm bên cánh đồng lúa bát ngát

+ Làng em làng văn hóa Xuân Cầm + Tổ em tổ đoạt giải phong trào học tập

3 Củng cố, dặn dò: 2p

- hs nhắc lại cách viết tên riêng - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt, có cố gắng

- Học sinh thực –––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết CHỮ HOA D I/ MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa nhỏ.

- Viết câu ứng dụng (Dân giàu nước mạnh) cỡ nhỏ, mẫu, nét, nối nét quy định

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết mẫu quy trình viết chữ D c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ D viết hoa.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi hs lên bảng viết C, Chia; Dưới lớp viết bảng Giáo viên nhận xét

- Học sinh thực B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1p

(19)

nhận xét chữ D. - Chữ D cao li? - Viết nét?

- Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ĐK5 - Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết

2.2 Giáo viên viết mẫu khung chữ, dòng kẻ chữ D.

2.3 Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ D.

- li

- Gồm nét kết hợp nét - nét lượn hai đầu nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- Học sinh viết vào bảng 3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 7p

3.1 Giới thiệu câu ứng dụng

- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ, hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)

3.2 Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng. 3.3 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Độ cao chữ cái?

`- Khoảng cách chữ (tiếng)? 3.4 Hướng dẫn học sinh viết chữ Dân vào bảng con.

- Học sinh đọc câu ứng dụng

- Chữ D, h cao 2,5 li; Chữ g cao 2,5 li 1,5 li nằm dòng kẻ; Các chữ lại cao li

- Khoảng cách chữ (tiếng) cách khoảng cách viết chữ o

4 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.

- Hs luyện viết theo yêu cầu Gv theo dõi, giúp đỡ em chậm viết quy trình, hình dáng, nội dung

- Học sinh viết

5 Chấm, chữa bài: 2p

- Giáo viên chấm nhanh khoảng - Sau nx để lớp rút kinh nghiệm 6 Củng cố, dặn dò: 2p

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh nhà luyện viết thêm tập viết

(20)

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc trơn tồn Bím tóc sam, bè, Mít làm thơ Đọc từ ngữ có chứa âm l/n

- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện

2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu lốt.

3.Thái độ: Có thái độ trân trọng đối xử mực với người bạn. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Gọi Hs nhắc lại tên tđọc học tuần - Gv nx, tuyên dương

2 Bài mới

a Gv Giới thiệu bài b Luyện đọc

* Luyện đọc lại Chiếc bút mực (10’) - Gọi học sinh đọc đoạn Chiếc bút mực - GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng * Luyện đọc lại Mục lục sách (8’)

- Gọi học sinh đọc Mục lục sách - GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng * L.đọc lại Cái trống trường em (13’) - Gọi học sinh đọc Cái trống trường em - GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng 3 Củng cố, dặn dò (1’)

- GV nhận xét tiết học

- Hs nêu

- Học sinh đọc nối tiếp hs đoạn

- học sinh đọc toàn

- Học sinh đọc nối tiếp hs khổ thơ

- học sinh đọc toàn

- Học sinh đọc nối tiếp hs câu, đoạn

- học sinh đọc toàn - Nhắc lại nội dung Ngày soạn: 04/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu 11/10/2019 Toán

(21)

I/ MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp học sinh củng cố cách giải toán nhiều (chủ yếu là phương pháp giải)

b)Kỹ năng: Kĩ giải toán nhiều (toán đơn có phép tính). c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm tập 1, 2, SGK trang 24

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p - Học sinh lắng nghe 2 Luyện tập: 30p

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

1 Đọc yêu cầu tập

Hộp Bình có số bút chì màu là: + = 12 (bút chì màu) Đáp số: 12 bút chì màu Đọc yêu cầu tập

Bài giải

Đội có số người là: 18 + = 20 (người) Đáp số: 20 người Đọc yêu cầu tập

a Độ dài đoạn thẳng CD là: + = 11(cm)

Đáp số: 11cm b Hs vẽ

3 Củng cố, dặn dò:1p - Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà cho học sinh: 1, 2, 3, trang 25 SGK

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Chép lại xác hai khổ thơ đầu Cái trống trường em, biết trình bày thơ tiếng

- Làm tập phân biệt l/n

b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả chữ ghi tiếng có âm đầu l/n. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch.

II ĐỒ DÙNG: Băng giấy.

(22)

- GV đọc - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng – NX - GV NX

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p 2 Hướng dẫn nghe viết a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: 8p - GV đọc bài, HS đọc lại ? Hai khổ thơ nói gì? ? Có dấu câu gì?

?Chữ đầu câu đầu dòng phải viết nào?

- HS luyện viết bảng b HS viêt vào vở: 15p - GV đọc – HS viết c Chấm chữa bài: 5p - GV đọc – HS soát lỗi

- HS tự sốt, sửa lỗi bút chì - GV chấm NX

3 Hdẫn làm tập tả: 7p Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Hs làm bảng- Lớp làm - HS NX – GVNX, 1HS đọc lại GV: Lưu ý cách phát âm l/n

Bài 2: Hs nêu yêu cầu

- HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức - Lớp NX – GV NX

4 Củng cố dặn dò: 1p

- GV NX chung toàn viết - GV NX học

chia quà - đêm khuya – tia nắng

- Nói trống trường lúc bạn nghỉ hè

- dấu chấm dấu chấm hỏi - Viết hoa chữ đầu

- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn

Bài Điền l hay n

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khối biếc non phơi bóng vàng

Bài Tìm ghi vào chỗ trống tiếng bắt đầu l n

- l: linh, lan, lá, lề, lẹ, lạnh

- n: no, nong , nịng, nóng, nu, na,

Tập làm văn

TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Rèn kĩ nghe nói: dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành câu, bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho

- Rèn kĩ viết: biết soạn mục lục đơn giản b)Kỹ năng: Rèn kĩ nghe, nói viết.

c)Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, mực nói lời cảm ơn, xin lỗi.

(23)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Hs có kĩ giao tiếp, hợp tác

- Biết tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, b iết tìm kiếm thơng tin III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ BT1 SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: 3p (kt đóng vai) Gv mời cặp học sinh lên bảng: - em đóng vai Tuấn Hà (truyện "bím tóc sam"); Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà

- em đóng vai Lan Mai (truyện "chiếc bút mực"); Lan nói vài câu cảm ơn Mai

- Giáo viên học sinh nhận xét

- Học sinh thực

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1p

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn làm tập: 30p

Bài (miệng): Dựa vào tranh sau, trả lời câu hỏi.

- Hướng dẫn học sinh thực bước yêu cầu bài: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đó, đọc câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi Cuối xem xét lại tranh câu trả lời

+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?

- Gv hs nhận xét, chốt lại ý *)TH: Trẻ em có quyền trao đổi ý kiến bạn nam với bạn nữ, có quyền tham gia

Bài 2(miệng): Đặt tên cho câu chuyện ở tập 1.

- Nhiều hs nối tiếp trả lời ý kiến - Gv n.xét, kết luận tên hợp lí Bài 3: (viết) Yêu cầu hs mở mục lục

(làm việc nhóm - kn chia sẻ thông tin) - Học sinh thực

- Học sinh phát biểu ý kiến:

+ Bạn trai vẽ lên tường trường học

+ Mình vẽ co đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp không?

+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp

+ Hai bạn quét vôi lại tường cho

- Học sinh đọc yêu cầu tập

(24)

SGK TV tập trang 155 tìm tuần - học sinh đọc tồn nội dung ghi tuần theo hàng ngang

- Gv nx viết số em 3 Củng cố, dặn dò: 1p

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách

- Học sinh thực theo lời dặn dò giáo viên

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT TUẦN 5

Phần : Sinh hoạt lớp I MỤC TIÊU

- Đánh giá ưu điểm tồn hoạt động tuần Đề phương hướng tuần II TIẾN HÀNH

A Ôn định tổ chức (1p) B Các bước tiến hành (18p)

*) Giáo viên nhận xét hoạt động tuần * Ưu điểm

* Nhược điểm

Tuyên dương:

Phê bình:

C Phương hướng tuần 6

- Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp quy định - Học thuộc lòng cộng, bảng trừ, bảng nhân, chia học

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB, bổ sung đầy đủ nội dung tích hợp - Thực vệ sinh ngồi lớp

- Tích cực tham gia hoạt động giờ, xếp hàng nhanh - Thực tốt ngày thứ sáu xanh

Phần 2: An tồn giao thơng

(25)

1 Kiến thức: HS biết số loại xe thường thấy đường HS biết phân biệt xe thô sơ xe giới biết tác dụng loại PTGT

- Biết tên loại xe thường thấy Nhận biết tiếng động tiếng cịi tơ xe máy để tránh nguy hiểm

- Không chạy theo bám theo xe ô tô xe máy Không lịng đường

2 Kỹ năng: HS có thói quen quan sát đường đi, ý phương tiện giao thơng đường Thói quen tìm người lớn đưa qua đường đoạn đường có nhiều xe cộ

3 Thái độ: Có ý thức tuân theo quy định giao thông qua đường. II CHUẨN BỊ: Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Khi đường em cần ý điều gì? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến

2 Bài mới

a) Giới thiệu (1p)

?Hằng ngày em đến trường loại xe gì? (Các loại xe tơ, xe máy, xe đạp gọi phương tiện giao thông đường bộ)

- Đi xe đạp, xe máy nhanh hay nhanh hơn? (PTGT giúp nhanh hơn) b)Các hoạt động

* Hoạt động 1: Nhận diện phương tiện giao thông (10p) - GV: Quan sát loại xe đường,

chúng ta thấy có loại xe nhanh, loại xe chậm, loại xe gây tiếng ồn loại xe không gây tiếng ồn

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK, nhận diện so sánh phân biệt loại PTGT đường

- Câu hỏi gợi ý( SGV tr 28)

* Kừt luận: xe thô sơ xe đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa

- Xe giới xe máy, xe ô tô,

- Xe thơ sơ chậm gây nguy hiểm, xe cơ giới nhanh dễ gây nguy hiểm. -Khi đường, cần phải chú ý tới âm loại xe để phòng tránh nguy hiểm.

- GV giới thiệu thêm xe ưu tiên: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an Khi gặp loại xe người phải nhường cho xe ưu tiên trước

- Nghe

- Quan sát, thảo luận nhóm đơi trình bày trước lớp

-Đáp án:

+H1 loại xe giới( ô tô, xe máy ) ; H2 loại xe thơ sơ( xe đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa )

+ Xe giới nhanh

+ Xe giới phát tiếng ồn lớn + Xe thô sơ chở hàng ít, xe giới chở hàng nhiều

+ Xe thơ sơ chậm gây nguy hiểm, xe giới nhanh dễ gây nguy hiểm

(26)

- Chia lớp thành đội chơi, phổ biến cách chơi luật chơi: Đội nêu tiếng động, đội đoán tên xe ngược lại Đội đoán nhiều tên loại phương tiện đội thắng

- HS chơi GV giám khảo sau cơng bố nhóm thắng *Hoạt động 3: Cách lại đường có PTGT (10p) - Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình 3,4

- Gọi nhóm trình bày, HS khác nghe nhận xét, bổ sung

-Câu hỏi gợi ý cho nhóm: ( Theo SGV tr 29)

*Kết luận: Khi qua đường phải quan sát loại xe ô tô, xe máy trên đường để đảm bảo an tồn. 3.Củng cố, dặn dị:

- Kể tên loại PTGT mà em biết? + Loại xe thô sơ?

+ Loại xe giới?

- Quan sát thảo luận nhóm đơi, trình bày kết thảo luận trước lớp

- Các nhóm nối tiếp trả lời câu hỏi

- Từng cá nhân trả lời.

Ngày đăng: 10/04/2021, 03:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w