- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì) - Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có câu [r]
(1)TUẦN 25 (18/5 – 22/5/2020) Soạn: 10/5/2020
Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020
Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Nhận biết hình thoi số đặc điểm Tính diện tích hình thoi
- Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi - Gd HS có ý thức học tốt toán, áp dụng thực tế
II CHUẨN BỊ: BC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ: 5’
- Gọi 1HS lên bảng làm tập - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi: + Hình thoi có đặc điểm ?
- Nhận xét học sinh
2 Bài
a) Giới thiệu bài: 1’ GV ghi dề
b) Thực hành :27’
* Bài : - Y/c HS nêu đề - Hỏi HS kiện y/c đề - Y/c HS nhắc lại cách tính S hình thoi
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
- GV nhắc HS phải đổi đơn vị đo trước thực phép tính
- Nhận xét làm học sinh
+ Qua tập giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2:
- Y/c HS nêu đề
- Y/c HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét làm học sinh * Bài 3:
- Gọi học sinh nêu đề
- GV vẽ SGK lên bảng - Gợi ý HS:
- Suy nghĩ tìm cách xếp hình tam giác để tạo thành hình thoi
- HS làm bảng - HS trả lời
- HS nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - HS đọc thành tiếng
- Cho biết số đo đường chéo - Tính S hình thoi
Giải :
a/ Diện tích hình thoi : 19 x 12 : = 144 (cm 2)
b/ Đổi : 7dm = 70 cm Diện tích hình thoi : 30 x 70 : = 1050 (cm 2) - Nhận xét bì bạn
- Củng cố tính S hình thoi
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự suy nghĩ làm vào - HS lên bảng làm
Giải :
a/ Diện mảnh kiếng :
14 x 10 : = 70 (cm 2)
Đáp số : 70 cm 2 - Nhận xét bổ sung bạn - HS đọc thành tiếng - HS tự làm vào
- HS lên ghép hình tam giác tạo thành hình thoi bảng từ
(2)- Tính S hình thoi theo cơng thức - Y/c HS lớp làm vào
- Gọi em lên bảng tính
- GV nhận xét học sinh
* Bài 4:
- Gọi học sinh nêu đề
+ GV vẽ SGK lên bảng + Gợi ý HS :
- Quan sát hình suy nghĩ gấp theo bước hình vẽ
+ Y/c HS thực hành gấp giấy - Mời HS lên thao tác gấp bảng - Nhận xét đánh giá HS
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm
a/ Ghép hình 2cm
3cm
b/ Diện tích hình thoi là:
(3 x 2) x (2 x 2) : = 24 (cm 2)
Đáp số: 24 cm2 - Nhận xét bổ sung bạn - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp thực hành gấp so sánh - HS lên bảng gấp
- HS lớp quan sát bạn nhận xét sản phẩm bạn
- HS nhắc lại nội dung
- Về nhà học làm tập lại
-Tập đọc: CON SẺ I MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già (HS trả lời câu hỏi SGK)
- Gd HS yêu thương người mẹ
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ : 3’
- Gọi 2-3 HS đọc Dù trái đất
vẫn quay trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga - li - lê thể chỗ ?
- Nhận xét đánh giá HS
2 Bài mới
a Giới thiệu bài: 1’ Treo tranh giới thiệu nội dung học - ghi đầu
b HD luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc: 10’
- Gọi HS đọc
- 2-3 HS đọc TLCH SGK
- Quan sát lắng nghe
(3)- GV phân đoạn đọc nối tiếp
- Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần giải
- Cho HS luyện đọc nhóm đơi, sau đọc thể lại
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài: 10’
- Y/c HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Trên đường chó thấy ? Nó định làm ?
+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi ?
+ Hình ảnh sẻ mẹ lao từ xuống đất để cứu miêu tả nào?
+ Em hiểu sức mạnh vơ hình câu Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất sức mạnh ? + Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?
- Gọi HS nêu ý
* Đọc diễn cảm: 10’
- Y/c HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Y/c HS luyện đọc
- T/c cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn
- HS lắng nghe
- nối tiếp đọc theo trình tự
Đoạn 1: từ đầu … tổ xuống
Đoạn 2-3: Tiếp đến xuống đất (sẻ
già đối đầu với chó săn)
Đoạn 4-5: đoạn cịn lại (sự ngưỡng mộ tác giả trước sẻ già)
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi HS trả lời - lớp bổ sung nhận xét
+ Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Đột nhiên sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại + Con sẻ già lao xuống đá rơi trước mõm chó; lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, nhảy hai, ba bước mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con,… + Đó sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên
+ Vì hành động củac sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già.
- HS tiếp nối đọc tìm cách đọc
- 2-3 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp - 3-5 HS thi đọc diễn cảm
(4)- Nhận xét đánh giá học sinh
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa - Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện
- HS lớp
-Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn tả cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
- HS có kĩ nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động - Nhận thức hay thầy, cô khen
II ĐỒ DÙNG DH
- Bảng lớp phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi ( tả, dùng từ, câu, ) làm theo loại sửa lỗi (phiếu phát cho HS )
III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 GV HD HS chữa lỗi
- GV viết đề kiểm tra lên bảng + Nhận xét kết làm - Nêu ưu điểm chính:
- VD: xác định y/c đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Có thể nêu vài VD dẫn chứng kèm theo tên HS
+ Những thiếu sót hạn chế :
- Nêu vài VD cụ thể tránh việc nêu tên HS
- Trả cho HS
2 HD HS chữa bài
- HD HS sửa lỗi
- Phát phiếu học tập cho HS
- Gọi HS đọc lời phê thầy cô giáo
- Y/c HS viết vào phiếu lỗi theo rõ loại
- Y/c HS đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp + Gọi HS lên bảng chữa lỗi
- GV chữa lại cho phấn màu + GV đọc đoạn văn, văn hay số HS lớp
- HS đọc lại đề + Lắng nghe GV
- HS đứng chỗ đọc chỗ giáo viên lỗi bài, viết vào phiếu học lỗi làm vào phiếu
+ Hai HS ngồi gần đổi phiếu cho để soát lại lỗi
- Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS lớp chữa nháp
+ Trao đổi với chữa bảng
(5)+ HD HS trao đổi tìm hay, đáng học tập đoạn văn, văn từ rút kinh nghiệm cho
+ Y/c HS chọn đoạn viết lại
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc tập đọc HTL chuẩn bị cho đọc tuần ôn tập kì II
- Lắng nghe
+ Trao đổi nhóm để tìm hay có đoạn văn văn mà nên học tập
+ Chọn đoạn viết lại cho thật hay
- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên
-Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I MỤC TIÊU
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa Câu (bỏ)
II ĐỒ DÙNG DH: Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789), PHT
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (5 phút)
+ Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài (30 phút)
a Quân Thanh xâm lược nước ta
-GV trình bày ng.nhân việc Nguyễn Huệ
(Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh
- Nhận xét, củng cố
b Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- T/c cho HS thảo luận nhóm (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính)
- GV nhận xét kết luận
+ Nghe tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ làm ?
+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp nào? Ở ơng làm ? Việc làm tác dụng ?
- 2HS trả lời - HS nhận xét
- Hs lắng nghe,
- Hs thực dựa vào SGK để làm phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
- HS dựa vào câu trả lời PHT để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế hiệu Quang Trung tiến quân Bắc đánh quân Thanh
(6)+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến đạo quân
*GV hỏi thêm:
+ Trận đánh mở diễn đâu? Khi nào? Kết sao?
c Lòng tâm đánh giặc sự mưu trí vua Quang Trung
+ Theo em quân ta đánh thắng 29
vạn quân Thanh?
- GV HD HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung
4.Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV y/c HS trả lời CH SGK - Y/c HS nhà xem lại học thuộc học
- Chuẩn bị Những sách kinh tế
và văn hóa vua Quang Trung.
quyết tâm đánh giặc
+ Đạo quân Quang Trung trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long
+ Đạo thứ hai, ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long
+ Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương
+ Đạo thứ năm đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui địch
+ Trận đánh mở Hà Hồi, cách Thăng Long 20Km, diễn vào đêm mồng Tết Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng
+ Vì qn ta đồn kết lịng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy - 2-4HS nêu học: SGK
- HS nêu lại
-HĐNG: Văn hóa giao thơng Bài 6: VA CHẠM XE ĐẠP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS ứng xử lịch sự, nói hịa nhã va chạm xe đạp
2 Kĩ năng: HS biết cách ứng xử xảy va chạm giao thông
3 Thái độ: HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân nói hịa nhã, ứng xử lịch cư xử mực va chạm xe đạp
II CHUẨN BỊ: ĐD học tập sử dụng cho học theo phân công GV
III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 HĐ trải nghiệm 5’
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình va chạm xe đạp
+ Trong lớp bạn xe đạp?
+ Em va chạm xe đạp chưa?
- HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân
- HS giơ tay
(7)Nguyên nhân sao?
+ Khi va chạm xe đạp, em nói ứng xử nào?
2 HĐCB: Đọc tìm hiểu câu chuyện 10’
- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 24-25)
+ Đường hẻm vào nhà Thành nào? - Nhận xét
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Vì bạn trai va vào xe đạp Thành?
+ Khi hai bạn ngã xuống chuyện xảy ra? + Theo em, cách cư xử Thành bạn trai có khơng? Vì sao?
3 HĐ bày tỏ ý kiến 7’
- T/c cho Hs bày tỏ ý kiến để nêu ý kiến cá nhân tình
+ Nếu em bạn trai xe đạp câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to”, em nói gì, làm thái độ với Thành? + Nếu em Thành câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to’”, em ứng xử cho lịch sự?
- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi “Ai nhanh,ai đúng”
+ GV phổ biến luật chơi: Cơ có tranh tương ứng với tình Sau em quan sát kĩ tranh giơ thẻ sai cách xử lí tình tranh
+ GV cho hs xem kĩ tranh giơ thẻ
- GV nh.xét, kết luận: Khi va chạm xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
=> Khơng va chạm xe đạp mà cs, trường học, lỡ va chạm vào người khác, cần nói lịch sự, chân thành, xử mực
4 HĐ ứng dụng 10’
- GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SG Y/c nhóm đóng vai đưa ý
mình
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- Đường hẻm vào nhà Thành hẹp
- HS TL, đại diện nhóm trả lời: + Khi xe Thành chạy đến, bạn trai không thắng lại mà lách sang phải, đường hẻm hẹp nên hai tay lái vướng vào
+ Cánh tay phải Thành bị trầy xước, tay áo bị rách hai bạn cãi
+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân
- 3- HS trả lời - 3- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Các nhóm đóng vai, nêu ý kiến, nhận xét
(8)kiến để giúp bạn Bảo
- GV nh.xét cách g/quyết nhóm
5 Củng cố - Dặn dò 3’
- Khi va chạm xe đạp, em cần phải cư xử nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs lỡ va chạm xe đạp cần ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
+ Khi va chạm xe đạp, ta cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã
- HS lắng nghe
-PHTN: TRẠM TRỰC THĂNG MÁY BAY I MỤC TIÊU
- Hs nắm quy trình lắp trạm trực thăng máy bay Biết công dụng trạm trực thăng máy bay đời sống: dẫn đường cho máy bay trực thăng - Hs lắp ráp nhanh, cần cẩu di chuyển
II ĐỒ DÙNG DH: Bộ thiết bị lắp ghép khí
III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 Ổn định lớp (2’)
- Y/c Hs nhóm theo quy định, sau nhóm trưởng nhận đồ dùng
2 Bài (30’)
a Giới thiệu trạm trực thăng máy bay trong thực tế video
+ Trực thăng máy bay thơng thường có cấu tạo nào?
+ Trực thăng khác máy bay thông thường?
+ Khi máy bay di chuyển bầu trời di chuyển nào? Trạm dẫn đường gì?
b HD HS lắp ghép
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Lắp ghép mơ hình “Trạm trực thăng”
B
ướ c 1: GV phát TB cho nhóm
B
ướ c 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ
hình B
ướ c 3: Vận hành thử nghiệm mô hình
“trạm trực thăng”: Nếu chưa tiến
- Hs thực
- Hs theo dõi, sau nêu ý kiến
+ Trực thăng cấu tạo gồm buồng lái, cánh quạt, phần đuôi; máy bay cấu tạo gồm buồng lái, thân máy bay có cánh bên phần
+ Trực thăng có cánh quạt đầu, máy bay thông thường thay vào máy bay thơng thường có cánh bên
+ Máy bay di chuyển bầu trời theo tuyến “đường” định sẵn; Trạm dẫn đường làm trạm tạo “con đường” cho máy bay di chuyển theo
- Hs thực theo nhóm
(9)hành chỉnh sửa
c Trình bày sản phẩm
- Y/c nhóm trình kết lắp ghép vận hành mơ hình lắp ghép
- Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- HD nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm thực
-Soạn: 11/5/2020
Giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020
Toán: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I MỤC TIÊU
- Biết lập tỉ số hai đại lượng loại
II ĐỒ DÙNG DH: SGK, VBT
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 KTBC (3’) - Y/c Hs tìm ¾ 32, 5/9 801
2 Bài (30’)
a) Giới thiệu tỉ số 5:7 7:5
- Nêu ví dụ:
- Tóm tắt: xe Số xe tải:
xe Số xe khách:
- Giới thiệu:
+ TS số xe tải số xe khách 5:7 hay
5
+ Đọc là: "năm chia bảy", hay "năm phần bảy"
+ TS cho biết: số xe tải
5
7 số xe
khách
- YC HS đọc lại tỉ số số xe tải số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn tỉ số + TS xe khách số xe tải 7:5 hay
7
+ Đọc là:"bảy chia năm", hay "bảy phần năm" + TS cho biết: số xe khách
7
5 số xe
tải
- YC HS đọc lại tỉ số số xe khách số xe tải, ý nghĩa thực tiễn tỉ số
- HS thực BC
- Đọc ND ví dụ
- Theo dõi
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS nêu: : hay
5 7;
3
6 (HS
(10)b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- Yc HS lập tỉ số hai số: 7; - Yc lập tỉ số a b
+ Ta nói rằng: TS a b a: b hay
a b (b
≠ 0)
? Biết a = m, b = m Vậy tỉ số a b bao nhiêu?
=> Khi viết tỉ số hai số không viết kèm theo tên đơn vị
Thực hành:
*Bài 1(SGK/147):
- Yc HS làm vào bảng - Nhận xét chốt *Bài 3(SGK/147):
- Yc HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng viết câu trả lời
- Nhận xét tuyên dương
3 Củng cố, dặn dị (3’)
? Muốn tìm tỉ số a b với b khác ta làm nào?
- CB sau - Nhận xét tiết học
lên điền vào bảng) - HS nêu: a : b hay
a b
- HS lặp lại
+ : hay
3
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc yc BT
- Thực bảng a)
a b=
2 3;b)
a b=
7 4; c)
a b=
6 2;d)
a b=
4 10
- HS đọc yc
Số bạn trai số bạn gái cả tổ là:
5 + = 11 (bạn)
TS số bạn trai số bạn của cả tổ là:
5 11
TS số bạn gái số bạn của cả tổ là:
6 11
- Trả lời
-Luyện từ câu : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Nắm cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học (BT3) HS khiếu nêu TH dùng câu khiến (BT4) - Rèn cho HS kĩ đặt câu
- GD HS biết vận dụng đặt câu khiến tình khác
II CHUẨN BỊ: ƯDCNTT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài cũ: 3’
(11)bài câu khiến, đặt câu khiến
- Gọi 1HS đọc câu khiến tìm Sách TV Toán
2 Bài mới
a Giới thiệu bài: 1’ b HD tìm hiểu bài: 12’ *Phần nhận xét
Bài tập 1. Gọi HS đọc y/c nd - Y/c HS suy nghĩ, HD hs chuyển câu kể
Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương
thành câu khiến theo cách nêu SGK - Gọi HS làm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận lời giải
*Phần ghi nhớ: Gọi 2-3 HS đọc ND Ghi nhớ SGK
- Gọi HS lấy VD minh họa
*Phần luyện tập: 16’
Bài 1: Gọi HS đọc y/c BT1
- T/c cho HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK
- GV phát giấy mời hs viết câu kể BT1
- Gọi HS nối tiếp đọc kết chuyển thành câu khiến
- GV HS nhận xét
- Mời HS làm băng giấy dán kết lên bảng lớp, chốt lại lời giải GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
Y/c HS suy nghĩ trả lời giải tập làm vào HS nối tiếp báo cáo -cả lớp nhận xét, tuyên dương (tương tự BT1)
cầu
Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời
Chốt lời giải
Cách 1:
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, )
hoàn gươm lại cho long vương
Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương
đi / /
Cách 3:
Xin/ mong
nhà vua hoàn kiếm cho long vương
Cách 4: GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến
- HS đọc - HS lấy ví dụ
- HS đọc - lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo y/c Viết vào phiếu
- HS phát biểu - lớp bổ sung nhận xét Gợi ý:
Câu kể:Nam học Thanh lao động. Câu khiến: Nam hoc ! Nam phải học ! Nam học đi! Nam hoc !
Thanh phải lao động !
- HS đọc - lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
- HS phát biểu - lớp bổ sung nhận xét VD :
(12)Lưu ý HS đặt câu với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp GV phát phiếu để - HS làm - HS lớp làm
- GV khen ngợi HS đặt câu
Bài - 4: Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu, đề nghị mong muốn
- Gọi HS nối tiếp đặt câu - làm vào trình bày kết
- GV chốt ý - nhận xét
3 Củng cố – dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học - HS chưa hoàn thành nhà làm
- Dặn HS làm lại bài, nhà học viết
vào câu khiến, chuẩn bị sau
a/ Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với!
b/ Với bố bạn: Thưa bác, bác cho phép cháu nói chuyện với bạn Giang ạ !
c/ Với chú: Nhờ giúp cháu nhà bạn Oanh !
- HS đọc y/c tập, thực tương tự BT
Câu
khiến Cáchthêm Tình
- Hãy giúp giải tập với !
Hãy trước ĐT
Em khơng giải tốn khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta
cùng học !
Đi, sau ĐT
Em rủ bạn làm việc Xin mẹ
cho đến nhà bạn Ngân
Xin mong trước CN
Xin người lớn cho phép làm việc Thể mong muốn điều tốt đẹp - HS lớp thực theo yêu cầu
-Soạn: 12/5/2020
Giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2020
Tốn:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU
- Biết cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó.”
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài cũ (3’)
- Gọi HS lên tì TS của: 7, 8; 11 17; 32 43
- Nhận xét tuyên dương
2 Bài (30’) Bài toán 1:
- HS làm bảng
(13)+ Bài toán cho biết gì?
+ Tổng hai số có nghĩa gì? + Tỉ hai số có nghĩa gì? + Bài tốn u cầu tính gì?
=> Ta gọi hai số số lớn số bé
+ Ta vẽ đoạn thẳng biểu thị cho số bé phần?
+Đoạn thẳng biểu thị cho số lớn phần?
- HDHS tóm tắt: ? Số bé :
? 96 Số lớn:
+ Tổng số phần số phần?
+ Muốn tìm giá trị 1phần ta làm ntn? + Muốn tìm số bé ta làm ntn?
+ Muốn tìm số lớn ta làm ntn?
- HD HS giải toán sgk/147
Bài tốn 2:
- HD HS cách tóm tắt giải toán tương tự BT
- Yc HS làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, chốt lại giải sgk/148
Thực hành * Bài 1(SGK/148):
- Hướng dẫn HS tóm tắt giải BT - Yc HS làm bảng phụ, lớp làm - Nhận xét tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Y/C HS nêu lại bước giải toán - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS đọc toán + Hai số cộng lại + Cho biết số
3 số
kia
+ Tìm hai số đó?
+ Đoạn thẳng biểu thị số bé phần
+ Đoạn thẳng biểu thị số lớn phần
+ Tổng số phần phần
+ Ta lấy 96 chia cho phần + Ta lấy giá trị phần nhân cho
+ Ta lấy giá trị phần nhân với - Theo dõi
- HS đọc toán - Theo dõi
- Làm bảng, làm nháp
- HS đọc đề
- Làm / bảng phụ - NX
Tổng số phần là: 2 + = (phần) Số lớn là: 333 : x 7= 259
Số bé là: 333 - 259 = 74 Đáp số: Số lớn: 259.
Số bé: 74.
-Tiếng Việt : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I MỤC TIÊU
(14)- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đọc
- Hiểu ND đoạn, ND bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nh.xét nhân vật văn tự
II ĐỒ DÙNG DH
- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu (11 phiếu ghi tên tập đọc, phiếu ghi tên TĐ
- Một số bảng nhóm kẻ bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài mới
Kiểm tra TĐ HTL (18’)
- Gọi HS lên bốc thăm chọn sau chỗ xem lại khoảng phút
- Gọi HS lên đọc SGK theo y/c phiếu
- Hỏi HS đoạn vừa đọc - Nhận xét, tuyên dương
2 HD làm tập (18’)
a) Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm “Người ta hoa đất”
- Gọi HS đọc y/c
+ Trong chủ điểm Người ta hoa đất có tập đọc truyện kể?
- HD HS tóm tắt TĐ truyện kể
trong chủ điểm Người ta hoa đất.
- Gọi HS dán phiếu trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải b) Tóm tắt vào bảng nd TĐ truyện
kể chủ điểm Những người cảm
+ Những tập đọc chủ điểm Những người cảm truyện kể?
- Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung nhân vật truyện kể (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi HS dán phiếu trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
3 Củng cố, dặn dò (3’)
- Củng cố nội dung học
- Xem lại học kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì?)
- Nhận xét tiết học
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị - Lần lượt lên đọc to trước lớp
- Suy nghĩ trả lời
- HS đọc yc
+ Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Lắng nghe, tự làm vào VBT
- Dán phiếu trình bày - Nhận xét
+ Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt chiến lũy, Dù trái đất quay!, Con sẻ - Làm việc nhóm
- Dán phiếu trình bày - Nhận xét
- Lắng nghe, thực
(15)Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG I MỤC TIÊU
- Nêu số đặt điểm thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển, đồng ven hải miền Trung
+ Đà Nẵng thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch
- Chỉ thành phố Đà nẵng đồ (lược đồ)
II ĐỒ DÙNG DH: Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng
III CÁC HĐ DẠY - HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (3’)
- Vì Huế gọi thành phố du lịch? - Nhận xét, đánh giá
2 Bài :
*HĐ 1: Làm việc lớp
- GV y/c HS đọc SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí tỉnh địa phương em đồ?
+ Vị trí Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo đồ hành Việt Nam
+ Cho biết phương tiện giao thơng đến Đà Nẵng?
+ Đà Nẵng có cảng ? + Nhận xét tàu đỗ cảng Tiên Sa?
- GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích Đà Nẵng lại thành phố cảng biển?
*HĐ 2:Làm việc lớp
+ Dựa vào bảng em kể tên số hàng hóa dược đưa đến Đà Nẵng từ Đà Nẵng nơi khác tàu biển?
*HĐ 3: Làm việc cá nhân
- Em cho biết nơi Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch nhất?
- Vs nơi dây thu hút nhiều khách du lịch? Bài học SGK
3 Củng cố - Dặn dị
- GV y/c vài HS kể lí Đà Nẵng trở thành cảng biển?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị
bài: Biển, đảo quần đảo.
-2 -3 HS trả lời
- Hs thực cá nhân
+ Đà Nẵng nằm phía Nam đèo Hải Vân, cửa sơng Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
- ( HS khá, giỏi )
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sơng Hàn gần
+ Cảng biển - tàu lớn chở nhiều hàng + (HS khá, giỏi) Vị trí ven biển, cửa sơng Hàn;có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến lớn; hàng chuyển chở tàu biển có nhiều loại
+ Hàng đưa đến: Ơtơ, máy móc, thiết bị, may mặc …
+ Hàng đưa : vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, quần áo, hải sản …
+ Có nhiều hải sản, bãi biển đẹp núi non, có bảo tàng chăm …
Vài HS đọc -2 -3 HS trả lời
(16)THTV+T: LUYỆN TẬP VỀ CÁC KIỂU CÂU I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS câu kể, câu khiến
II ĐD DH: Bảng phụ viết tập
III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A.KTBC B Bài mới
1 Giới thiệu 1’ 2 Luyện tập 31’
Bài Gạch chân câu khiến các chuỗi câu sau.
- Gọi HS đọc YC ND tập - YC HS làm cỏ nhân
- Gọi HS chữa - NX chốt KT
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC tập
-YC HS làm bài, gọi HS lên bảng chữa
- NX, chốt làm
Bài 3: Viết câu kể Ai làm ? Ai ? Ai thế ?, mẫu câu.
3 Củng cố dặn dò 4’
- GV củng cố bài, NX tiết học
- em
- lớp làm - em
- 1em
- HS lên bảng chữa - NX bạn
- Hs thực nhân, sau trình bày làm
-Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I MỤC TIÊU
- Nghe - viết tả (tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc lỗi tả bài; trình văn miêu tả
- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả
hay giới thiệu
II ĐỒ DÙNG DH: BC, bảng nhóm để HS làm BT2
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài mới
Giới thiệu
Nghe-viết (Hoa giấy) (17’)
- Gv đọc đoạn văn “Hoa giấy”
- YC HS đọc thầm lại đoạn văn, ý cách trình bày đoạn văn, từ ngữ dễ viết sai
+ Bài Hoa giấy nói lên điều gì? - GV đọc tả cho HS viết - Đọc cho HS soát lại
- Chấm bài, y/c đổi kiểm tra - Nhận xét
Đặt câu (15’) - YC HS đọc y/c
- Lắng nghe, theo dõi SGK
- Đọc thầm, ghi nhớ từ khó, tập viết BC
+ Tả vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy - Viết vào
- Soát lại
(17)tập (SGK/96)
+ BT2a y/c đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+ BT2b y/c đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
+ BT2c y/c đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- YC HS tự làm (phát phiếu cho em, em thực câu)
- Gọi HS nêu kết quả, sau gọi HS làm phiếu lên dán kết làm bảng
- Nhận xét, KL lời giải a) Kể hoạt động (câu kể Ai làm gì?)
b) Tả bạn (Câu kể Ai nào?)
c) Giới thiệu bạn (câu kể Ai ?)
*) Nêu tên TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung
- Gọi HS đọc BT2(SGK/97)
+ Trong tuần 22, 23, 24 có tập đọc thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”?
- Các em xem lại nhớ ND
- Gọi HS phát biểu ND
- Cùng HS nhận xét, dán phiếu ghi sẵn nội dung
2 Củng cố, dặn dò (3’)
- Củng cố nội dung học
- Dặn dị : Những em chưa có điểm kiểm tra nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học
+ Ai làm gì? + Ai nào? + Ai ? - Tự làm
- Lần lượt nêu kết
*Đến chơi, chúng em ùa sân đàn ong vỡ tổ Các bạn nam đá cầu Các bạn nữ nhảy dây Riêng đứa bọn em thích đọc truyện gốc bàng
*Lớp em bạn vẻ : Thu Hương ln dịu dàng, vui vẻ Thành bộc trực, thẳng ruột ngựa Trí nóng nảy Ngàn hiền lành Th điệu đà, làm đỏm
*Em xin giới thiệu với thầy thành viên tổ em : Em tên Hà Em tổ trưởng tổ Bạn Đức người viết chữ đẹp lớp Bạn Vân ca sĩ lớp - HS đọc yc BT
+ Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá
- Xem lại
- Lần lượt phát biểu
- Vài HS đọc lại bảng tổng kết
(18)Soạn: 13/5/2020
Giảng: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2020
Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó.”
II ĐỒ DÙNG DH: PBT
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài cũ (3’) “Tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó”
+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta làm sao?
+ Gọi HS lên giải BT: Tìm số biết tổng 32, tỉ số
3 .
- Nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới
Giới thiệu (1’)
Hướng dẫn luyện tập (30’) *Bài 1(SGK/148):
- Hướng dẫn HS tóm tắt giải BT - Gọi HS nêu bước giải
- YC HS tự làm vở, HS làm bảng - Nhận xét tuyên dương
*Bài 2(SGK/148):
- T/c cho HS giải tốn theo nhóm (phát phiếu cho nhóm)
- Gọi nhóm trình bày nêu cách giải - Dán phiếu, HS nhận xét kết luận lời giải
*Bài 1(SGK/149):
- Gọi HS nêu bước giải
- YC HS tự làm bài, gọi HS lên bảng giải
- Nhận xét tuyên dương
- HS trả lời - HS lên bảng
- Gọi HS đọc đề - Theo dõi
- Nêu bước giải
Tổng số phần nhau: 3 + = 11 (phần) Số bé là:198 : 11 x = 54
Số lớn là:198 - 54 = 144 Đáp số: SB: 54; SL: 144.
- HS đọc đề
- Tự làm theo nhóm
Tổng số phần nhau: 2 + = 7
Số cam là: 280 : x = 80 (quả) Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả)
Đáp số: Cam: 80 quả; Quýt: 200 quả
- HS đọc đề
- HS lên bảng giải, lớp tự làm
Tổng số phần là: 3 + = (phần) Đoạn thứ dài là:
28 : x = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = (m)
Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m
(19)*Bài 3(SGK/149): Gọi HS đọc đề toán - Gọi HS nêu bước giải
- YC HS làm vào vở, gọi HS làm bảng phụ
- Nhận xét tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò (3’)
+ Muốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ta làm sao?
- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
- HS đọc đề
Tổng số phần là: 5 + = (phần) Số bé là: 72 : = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: SL: 60; SB: 12
- Trả lời
-Tiếng Việt : ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I MỤC TIÊU
- Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta
là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (BT3)
II ĐỒ DÙNG DH: Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1,2; Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài (35’)
*Bài 1,2 (SGK/97): Gọi HS đọc yc BT1,2 - Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc chủ điểm (phát bảng nhóm cho nhóm - phiếu có ghi y/c)
- Gọi nhóm dán phiếu trình bày
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống hóa vốn từ tốt
Chủ điểm Từ ngữ
Người ta hoa đất
- tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
- Những đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, nịch, cường tráng, dẻo dai,
- Những hđộng có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
Vẻ đẹp muôn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng
- Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm
- Lắng nghe
Thành ngữ, tục ngữ
- Người ta hoa đất
- Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà đồ ngoan
- Chuông kêu Đèn có khêu tỏ
- Khỏe voi (như trâu, beo)
- Nhanh cắt (như gió, chớp, điện)
- Ăn ngủ tiên, không ăn không ngủ tiền thêm lo
(20)lẫy, tha thướt,
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, bộc trực, cương trực, chân thành, thẳng thắn, thẳng, chân thực, chân tình, - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,
Những người cảm
- gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, bạo ban, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược,
- tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm nhận khuyết điểm,
*Bài 3(SGK/97):
- Hdẫn: Ở chỗ trống, em thử điền từ cho sẵn để tạo cụm từ có nghĩa - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập, gọi HS lên bảng làm
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
a) Một người tài đức vẹn toàn
Nét chạm trổ tài hoa
Phát bồi dưỡng tài trẻ
b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
Một ngày đẹp trời
Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) Một dũng sĩ diệt xe tăng
Có dũng khí đấu tranh
Dũng cảm nhận khuyết điểm
2 Củng cố, dặn dò (3’)
- Học thuộc thành ngữ, tục ngữ - Về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp tục kiểm tra - Nhận xét tiết học
+ Chữ gà bới
- Tốt gỗ tốt nước sơn - Người bên thành kêu
- Cái nết đánh chết đẹp - Trông mặt mà bắt cỗ lòng ngon
- Vào sinh tử - Gan vàng sắt
- HS đọc yc
- Lắng nghe, tự làm vào VBT
- HS lên bảng thực (mỗi HS ý)
-Tiếng việt: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I MỤC TIÊU
- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai ? Ai gi? (BT1)
- Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật đọc học, có sử dụng số kiểu câu kể học (BT3)
(21)II ĐỒ DÙNG DH: Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS phân biệt kiểu câu kể (BT1); tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Bài (35’)
*Bài 1(SGK/98): Gọi HS đọc yc
+ Các em học kiểu câu kể nào? - Y/c HS xem lại tiết LTVC câu kể học, trao đổi nhóm tìm định nghĩa, đặt câu để hồn thành bảng nhóm (phát bảng nhóm cho nhóm)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải (sử dụng kết làm tốt HS)
- HS đọc yêu cầu
+ Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì?
- Làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
Ai làm ? Ai ? Ai ?
Định nghĩa
- CN trả lời câu hỏi:
Ai (con gì) ?
- VN trả lời câu hỏi:
Làm ?
- VN ĐT, cụm ĐT
- CN trả lời câu hỏi: Ai
(con gì, gì) ?
- VN trả lời câu hỏi: Thế
nào ?
- VN là: ĐT, cụm ĐT, TT, cụm TT
- CN trả lời câu hỏi:
Ai (con gì, gì) ?
- VN trả lời câu hỏi:
Là ?
- VN thường là: DT, cụm DT
Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ,đốt lá Bên đường, cối xanhum. Hồng Vân HS lớp4A *Bài 2(SGK/98)
- Gợi ý: Các em đọc câu đoạn văn, xem câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng câu (dùng để làm gì) - Dàn tờ giấy viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có câu trả lời lên điền kết quả:
Câu
+ Bấy tơi cịn bé lên mười + Mỗi lần cắt cỏ, tơi tìm bứt nắm mía đất, khoan khối nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp
+ Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách
*Bài 3(SGK/98):
+ Em dùng câu kể Ai ? để làm gì? + Em dùng câu kể Ai làm ? để làm gì? + Em dùng câu kể Ai ? để làm ?
- HS đọc yc
- Lắng nghe, tự làm - Lần lượt lên điền kết
Kiểu câu Tác dụng
Ai ? Giới thiệu nhân vật “tơi”
Ai làm gì?
Kể hoạt động nhân vật “tôi” Ai
nào ?
Kể đặc điểm, trạng thái buổi chiều làng ven sông
- HS đọc yêu cầu
+ Giới thiệu nhận định bs Ly
+ Để kể hành động bác sĩ Ly
(22)- Yc HS tự làm (phát phiếu cho HS) - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp
- Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn, kiểu câu kể; liên kết câu đoạn)
2 Củng cố, dặn dò (3’)
- Củng cố nội dung học
- Chuẩn bị: Kiểm tra - Nhận xét tiết học
+ Để nói đặc điểm t.cách bs Ly
- Tự làm
- Nối tiếp đọc đoạn văn *Bác sĩ Ly người tiếng nhân từ hiền hậu hưng ông dũng cảm Trước thái độ côn đồ tên cướp biển, ông điềm tĩnh cương Vì ơng khuất phục tên cướp
-Soạn: 14/5/2020
Giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2020
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Viết tỉ số hai đại lượng loại
- Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó
- BT1c,d; BT2 (HS tiếp thu tốt làm)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, giấy nháp
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (5 phút) - GV kiểm tra lại VBT - GV nhận xét
2 Bài mới: (30 phút)
a Giới thiệu bài b Thực hành
Bài 1: Viết tỉ số a b biết
- Nhằm phân biệt tỉ số a b với tỉ số b a
- GV HD học sinh cách làm - GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: - Y/c HS đọc đề toán - Y/c HS rõ tổng hai số phải tìm; tỉ số hai số
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - Y/c HS đọc đề toán
- Y/c HS rõ tổng hai số phải tìm; tỉ số hai số
- Thực tập 2.
- Các tổ trưởng báo cáo
- 1HS đọc lại yêu cầu
- HS làm cá nhân BC - HS sửa thống kết
3
4
a
5
7
b
12
3
c
6
8
d
- 1HS đọc lại y/c - HS thực theo y/c GV
- HS làm cá nhân - 3HS làm bảng lớp - HS đọc y/c
- HS làm BT cá nhân - HS sửa Giải
Vì gấp lần số thứ số thứ
(23)Bài 4: GV y/c Hs đọc đề GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét, tuyên dương
Bài 5: GV cho Hs đọc y/c đề - GV HD HS cách làm
- GV mời HS nêu bước giải - Gọi Hs lên bảng giải
4 Củng cố - Dặn dò (3’)
- HDHS nhà xem lại qua bài, làm VBT
- CB bài: Tìm hai số biết hiệu
và tỉ số hai số đó.
hai nên số thứ
7 số thứ hai: Tổng số phần là:
1 + = (phần)
Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ : 135 Số thứ hai là: 945.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực bước giải
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần là: 2 + = (phần)
Chiều rộng HCN là: 125 : x = 50 (m) Chiều dài HCN là: 125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài : 75m.
- HS đọc y/c - HS lên bảng thực
Giải
Nửa chu vi HCN : 64 : = 32 (m) Chiều dài HCN là: (32 + ) : = 20 (m)
Chiều rộng HCN là: 32 - 20 = 12 (m) Đáp số: Chiều dài: 20m Chiều rộng: 12m.
-Tiếng việt: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) (Trường đề)
-HỌC THKNS - SINH HOẠT LỚP A Học THKNS
Bài KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH I MỤC TIÊU
- Biết tự tin làm chủ thân đứng trước đám đơng để thuyết trình - Hiểu số yêu cầu thể thuyết trình
- Vận dụng số kĩ thuật để thuyết trình cho người xung quanh ý lắng nghe ủng hộ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
*HĐ 1: Trải nghiệm GV nêu câu hỏi: + Em có đứngtrước lớp hay gia đình để trình bày vấn để chưa? - GV nhận xét
- HS thực
(24)- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS nêu miệng - GV nhận xét
*HĐ 2: Chia sẻ - phản hồi
- GV gọi HS đọc y/c sách
- GV cho HS viết lại nguyên nhân dẫn đến thành công hay chưa thành công em thuyết trình
- GV nhận xét
*HĐ 3: Xử lí tình huống
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV nêu tình cho HS suy nghĩ - GV nhận xét
*HĐ 4: Rút kinh nghiệm
- GV gọi HS đọc phần rút kinh nghiệm - GV cho HS đánh dấu chọn vào trước việc cần làm để chuẩn bị thuyết trình thành cơng
- GV nhận xét
- GV cho HS thi đua HTL câu ghi nhớ - Gọi HS đọc lại
*HĐ 5: Rèn luyện
- GV gọi HS đọc tập sách - GV cho HS thực tập - GV nhận xét
* Vận dụng
- GV nêu y/c: Hãy chọn chủ đề em yêu thích, CB ND thuyết trình Nhờ người thân, bạn bè làm khán giả xem nhận xét phần thuyết trình em
- GV nhận xét - Vừa học gì?
- Nhận xét tiết học - CB “Kĩ bảo vệ môi trường”
- HS đọc, lớp lắng nghe
- HS nêu miệng: Em tên … Năm em … tuổi Em học sinh lớp … trường …
- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực
- HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ
- HS viết thư gửi đến bạn, chia sẻ kinh nghiệm để giúp bạn tự tin thuyết trình
- HS đọc
- HS suy nghĩ, trả lời + Chuẩn bị thật kĩ nội dung
+ Chọn nội dung ngắn gọn, dễ hiểu + Giọng nói to, rõ ràng, dễ nghe - HS thi đua HTL câu ghi nhớ - HS đọc lại
- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực
- HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS nhắc lại tựa
B Sinh hoạt lớp
TUẦN 25 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26 1 Nhận xét tuần 25
* Ưu điểm:
(25)
* Tồn tại: ……… ……… … ………
* Tuyên dương: ……… … ……… …
* Nhắc nhở: .……… ………
2 Phương hướng tuần 26
==========================================================