1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 14

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 163,2 KB

Nội dung

- GV nhận xét và tuyên dương HS. Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân... 2.2.[r]

(1)

TUẦN 14

NS: 2/12/2019 NG: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 BUỔI SÁNG

Toán

Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2 Kĩ năng: Biết vận dụng giải tốn có lời văn Thái độ: HS u thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm II CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi HS lên bảng thực tính nhẩm:

23,4 : 10 ; 19,5: 100 ; 67,89 : 10; 98, 79 : 1000

- Dưới lớp nêu quy tắc chia số thập phân cho 10; 100; 1000…

- GV nhận xét tuyên dương 2 Dạy – học mới:(30’) 2.1 Giới thiệu :

- GV yêu cầu HS thực phép chia 12 :

- GV hỏi : Theo em phép chia 12 : = 2 dư cịn thực tiếp được hay không ?

- GV nêu : Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2.2 Hướng dẫn thực chia một số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân.

a) Ví dụ 1:

- GVnêu tốn ví dụ : Một sân hình vng có chu vi 27m Hỏi cạnh sân dài mét ?

- GV hỏi : Để biết cạnh sân hình vng dài mét phải làm ?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính

- HS lên bảng thực tính nhẩm

- Một số em nêu quy tắc

- HS lớp theo dõi nhận xét

- HS thực nêu : 12 : = (dư 2)

- Một số HS nêu ý kiến mình.

- HS nghe tóm tắt tốn

- HS : Chúng ta lấy chu vi sân hình vng chia cho 4.

(2)

- GV yêu cầu HS thực miệng phép chia 27 :

- GV hỏi : Theo em ta chia tiếp được hay khơng ? Làm để có thể chia tiếp số dư cho 4?

- GV nhận xét ý kiến HS b) Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ : Đặt tính thực phép tính 43 : 52

- GV hỏi: Phép chia 43 : 52 thực giống phép chia 27 : khơng ? sao?

- GV: Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi

- GV : Vậy để thực 43 : 52 ta thực 43,0 : 52 mà kết không thay đổi

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực

c) Quy tắc thực phép chia:

- GV hỏi : Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà cịn dư ta tiếp tục chia ?

- Nhận xét

2.3 Luyện tập thực hành: Bài 1:

- Mời HS nêu yêu cầu tập

- HS thực chia, sau nêu: 27 : = (dư 3)

- HS phát biểu ý kiến trước lớp.

- HS thực tiếp phép chia theo hướng dẫn

- HS nghe yêu cầu

- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia nên không thực giống phép chia 27 : 4.

- HS nêu : 43 = 43,0

- HS thực đặt tính tính 43,0 : 52

- HS lên bảng làm

- HS nêu cách thực phép tính trước lớp, lớp theo dõi nhận xét để thống cách thực phép tính sau

- 43 chia 52 0, nhân 52 0, 43 trừ 43

- Đánh dấu phẩy vầo bên phải thương - Hạ có 430 chia 52 8, nhân 52 416, 430 trừ 416 14 - Thêm có 140 chia 52 2, 2nhân 52 104, 140 trừ 104 36 43,0 52

43

140 0,82 (dư 0,36) 36

- đến HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét, sau học thuộc quy tắc lớp

+ Viết dấu phẩy vào bên phải số thương

+ Viết thêm vào bên phải số thương chữ số chia tiếp.…

(3)

- Mời em lên bảng (2 lượt), em thực phép tính

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính số phép tính sau :

12 : 75 : 12 - GV nhận xét

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- Hướng dẫn HS phân tích tốn tìm cách giải

- Mời em làm bảng - GV giúp HS làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn Bài 3(GT):

3 Củng cố – dặn dò (5’)

+ Nêu cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân?

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

Kết quả: a 2,4; 5,75; 24,5 b 1,875; 6,25; 20,25

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

May quần áo hết số mét vải 70 : 25 = 2,8 (m)

May quần áo hết số mét vải : 2,8 = 16,8 (m)

Đáp số : 16,8 (m) - HS nhận xét làm bạn

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Tập đọc

Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biêt lời kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái độ: GD HS tình yêu thương người, biết quan tâm chia sẻ với người khác

(4)

II ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra: (5’)

- HS đọc trả lời câu hỏi "Trồng rừng ngập mặn"

- GV nhận xét B Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1')

2- Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10’)

- 1Hs đọc - lớp đọc thầm

- Bài chia làm phần?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV ghi từ khó- HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải

-GV HD HS đọc lời NV truyện

- GV chia lớp thành nhóm đọc - nhóm đọc bài, nhận xét

- Gv đọc tồn nêu giọng đọc b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Hs đọc đoạn 1- lớp đọc thầm

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng?

? Chi tiết cho biết điều ? *Gv tiểu kết - Hs nêu ý đoạn - 1Hs đọc đoạn - lớp đọc thầm + Chị bé tìm Pi - e để làm ? + Vì Pi - e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em nghĩ NV truyện?

- HS nêu ý kiến, GV chốt ý

- Nội dung gì?

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Dùng tranh minh hoạ

- 1HS đọc văn - lớp đọc thầm - Hs chia phần (2 phần)

+ Phần 1: người anh yêu quý + Phần 2: Còn lại

- HS nối tiếp đọc đoạn,

- Lớp GV nhận xét, sửa lỗi phát âm nhân vật người dẫn chuyện - Hs đọc

- Hs luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc

- Hs đọc

- Tặng chị: người thay mẹ nuôi cô từ mẹ

- Không đủ tiền

- Đổ lên bàn nắm xu, số tiền … từ lợn đất

* Cuộc đối thoại Pi-e cô bé: - 1Hs đọc đoạn

- Để trả lại vòng

- Em mua tất số tiền em dành dụm

- nhân vật nhân hậu, tốt bụng + em gái yêu chị

+ Pi - e muốn mang lại niềm vui cho chị em

(5)

- Nhận xét, chốt ý

c) Đọc diễn cảm: (10’) nhân vật: + chị, cô bé + Pi - e

+ Người dẫn chuyện C Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc phân vai diễn cảm

Liên hệ: * Các em có quyền yêu thương chia sẻ, quyền có việc riêng tư, nhận thơng cảm u q. Phải có bổn phận u thương tơn trọng con người

- Nxét tiết học, HDVN

hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Hs đọc theo phân vai

-Hs lắng nghe

Khoa học

TIẾT 27: GỐM XÂY DỰNG ,GẠCH, NGÓI I/ MỤC TIÊU: Sau học học sinh có khả năng:

1 Kiến thức: Kể tên số đồ gốm - Phân biệt gạch, gạch, ngói với đồ sành, sứ

- Nêu số loại gạch, ngói cơng dụng chúng Kĩ năng: Tự làm thí nghiệm để biết cơng dụng gạch, ngói Thái độ: Có ý thức sử dụng bảo quản đồ dùng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Hình minh họa trang 56, 57, số lọ hoa thủy tinh gốm, vài miếng ngói khơ, bát đựng nước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, đánh giá HS

B Bài mới. 1 Giới thiệu bài.

- Đưa lọ hoa (1 thủy tinh, sứ) Đây gì? Chúng làm từ vật liệu gì?

- GV: Giơ lọ hoa Bài học hôm nay em tìm hiểu gốm xây dựng, ngói, gạch

2 Nội dung

- Hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS 1: Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng? + HS2: Đá vơi có tính chất gì? + HS3: Đá vơi có ích lợi gì? - Quan sát trả lời

+ Đây lọ hoa Chúng làm thủy tinh, sành, đất nung, gốm

(6)

a/ Hoạt động 1: Một số đồ gốm (8p) - Cho HS xem đồ thật tranh ảnh giới thiệu số đồ vật làm đất sét nung không tráng men sành, men sứ nêu: Các đồ vật gọi đồ gốm ? Hãy kể tên đồ gốm mà em biết?

- GV ghi nhanh đồ gốm mà HS kể lên bảng

+ Tất đồ gốm làm từ ? - Kết luận: Tất đồ gốm điều làm từ đất sét, đồ sành, sứ Đặc biệt cịn có đồ sứ làm từ đất sét trắng tinh xảo

+ Khi xây nhà cần có ngun liệu gì?

- GV nêu: Gạch, ngói đồ gốm xây dựng Vậy người ta làm gạch, ngói ? Để biết chuyển sang phần

b/ Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói (9p)

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau:

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 SGK trả lời câu hỏi ? Loại gạch dùng để xây tường?

? Loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường?

? Loại ngói dùng để lợp mái nhà hình 5?

- Nhận xét câu trả lời cho HS

- Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài ngói âm dương Mái nhà hình lợp ngói hình 4c Các viên ngói xếp chồng lên theo thứ từ lên

? Khu nhà em có mái nhà lợp ngói khơng? Mái lợp loại ngói gì?

? Trong lớp mình, bạn biết quy trình

- HS quan sát trả lời

- Tiếp nối kể tên: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tượng, chậu cảnh, nồi đất, lọ lục bình, số đồ lưu niệm : Tượng, vịng, hình thú,

+ Tất loại đồ gốm điều làm từ đất sét nung

- Lắng nghe

- Khi xây nhà cần có: Xi măng, vơi, cát, gạch, ngói, sắt, thép

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận - Mỗi nhóm cử đại diện trinh bày hình Các nhóm khác bổ sung , lớp đến thống

+ Hình : Gạch dùng để lát tường + Hình 2a : Gạch để lát sân bậc thềm hành lang, vỉa hè Hình 2b dùng để lát sân nhà ốp tường Hình 2c : Gạch dùng để ốp tường

+ Loại ngói hình 4a (ngói âm dương) dùng để lợp mái nhà hình Loại ngói hình 4c (ngói hài) dùng để lợp mái nhà hình ( ngói tây )

- Lắng nghe

- Tiếp nối trả lời theo hiểu biết

- Lớp nhận xét

(7)

làm gạch, ngói nào?

- Kết luận: Việc làm ngói, gạch vất vả Người ta lấy đất sét trộn lẫn với nước Trong nhà máy sảm xuất gạch, ngói nhiều việc làm máy

c/ Hoạt động 3: Tính chất gạch, gói (10p)

- GV cầm mảnh ngói tay hỏi: Nếu bng tay khỏi mảnh ngói chuyện xảy ra? Tại lại vậy? - GV nêu yêu cầu hoạt động: Chúng ta làm thí nhiệm dể xem gạch, ngói cịn có tính chất

- Chia HS thành nhóm nhóm HS, nhóm mảnh gạch ngói khơ bát nước

- Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch ngói vào bát nước Quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích tượng

+ Thí nhiệm chứng tỏ điều gì?

+ Em có nhớ thí nhiệm làm học rồi?

+ Qua thí nhiệm trên, em có nhận xét tính chất gạch, ngói ?

- KL: Gạch ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ nên vận chuyển phải lưu ý

C Củng cố- dặn dò (3p)

? Đồ gốm gồm đồ dùng nào? ? Gạch, ngói có tính chất gì? - Nhận xét câu trả lời HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực Về nhà học thuộc mục bạn cần biết

được chộn với nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khn, để khơ cho vào lị, nung nhiệt độ cao

- Lắng nghe

- Miếng ngói vỡ thành nhiều mảnh nhỏ Vì ngói làm từ đất sét đươc nung chín nên khơ ròn

- HS ngồi bàn dưói tạo thành nhóm làm thí nhiệm, quan sát, ghi lại tượng

- nhóm HS trình bày thí nhiệm, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống nhất:

+) Khi thả mảnh gạch, ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói lên mặt nước

+) Thí nhiệm làm khơng khí có quanh ta chương trình lớp

+) Thí nghiệm chứng tỏ gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti - Lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU:

Lịch sử

(8)

I MỤC TIÊU Sau học này, học sinh biết: Kiến thức

- Ngày12/9/1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc

- Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình minh hoạ SGK Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - Phiếu học tập cho hs Thơng tin thêm Máy tính máy chiếu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra “Thà hy sinh tất chứ định không chịu nước”

+ Nêu dẫn chứng âm mưu cướp nước ta thực dân Pháp?

+ Lời kêu gọi HCM thể điều gì? + Thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội

- Nhận xét tuyên dương B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử giai đoạn

2 Nội dung:

a/ Hoạt động 1: Âm mưu địch và chủ trương ta (5’)

- HD đọc phần giới thiệu:

+ Thực dân Pháp có âm mưu gì?

+ Vì chúng tâm thực âm mưu đó?

+ Đảng Chính phủ có chủ trương gì?

b/ Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch. (14)

- HD đọc sách.

- Nêu số kiện chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947?

- HS

- Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Hs đọc

+ Mở công quy mô lớn lên Việt Bắc

+ Vì nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Nếu đánh thắng nhanh chóng kết thúc chiến tranh

+ “Phải phá tan công mùa đông giặc”

- Thảo luận nhóm (đọc sách, tay vào lược đồ)

- Thi trình bày dựa theo lược đồ:

(9)

- Nhận xét

- GV máy chiếu giới thiệu địa Việt Bắc: thủ đô kháng chiến ta, nơi tập trung đội chủ lực, Bộ huy TW Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí cơng lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh

c/ Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến dịch. (10’)

- Nêu câu hỏi thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch:

+ Thắng lợi chiến dịch tác động đến âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh Pháp?

+ Cơ quan đầu não ta nào? + Chiến dịch thắng lợi chứng tỏ điều sức mạnh truyền thống nhân dân? + Thắng lợi tác động đến tinh thần chiến đấu nhân dân nước? - Nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời tốt

3 Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Tại nói: Việt Bắc thu – đơng 1947 “mồ chôn giặc Pháp”?

- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị tốt tiết học sau

Việt Bắc

+ Quân ta phục kích chặn đánh với trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,…

+ Sau tháng sa lầy, địch rút lui, ta chặn đánh dội

- Quân ta thu kết lớn, tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe giới, tàu chiến, ca nô Đánh bại công lên Việt Bắc, bảo vệ quan đầu não kháng chiến - Nhận xét

- Hs theo dõi, lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm bàn

+ Phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

+ Được bảo vệ vững

+ Cho thấy sức mạnh đoàn kết tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân ta

+ Thắng lợi chiến dịch cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta

- HS trả lời - Hs lắng nghe

- Chính tả (nghe – viết)

(10)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe- viết xác, đẹp tả đoạn từ Pi-e ngạc

nhiên cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy ; trình bày hình thức đoạn văn xi

Làm tập tả phân biệt âm đầu tr/ch 2a tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết đúng, viết đẹp Thái độ: GD HS tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DH:

- Một số phiếu phô tô nội dung tập - Bảng phụ, bút III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi hS lên viết từ khác âm đầu s/x

- GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn viết tả (15’) a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Gọi HS đọc đoạn viết

H: Nội dung đoạn văn gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. - HS tìm từ khó

- HS luyện viết từ khó c) Viết tả

d) Sốt lối- nhận xét.

3 Hướng dẫn làm tập Bài (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - HS lên làm bảng phụ

- GV nhận xét thống kết Bài (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV KL:

- KS lên làm - Lớp nhận xét

- HS đọc đoạn viết

+ Đoạn văn kể lại đối thoại giữa chú Pi-e bé Gioan.

- HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ - HS viết từ khó

- HS viết tả - HS soát lỗi

- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ làm

- 1HS lên bảng làm vào bảng phụ Tranh

Chanh

Tranh ảnh; tranh Quả chanh, chanh chua Trưng

Chưn g

Trưng bày, đặc trưng Bánh chưng, chưng cất Trúng

Chúng

Trúng đích, trúng đạn Chúng bạn, Trèo

Chèo

(11)

+ ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, o

+ Ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả

- Nhận xét, tuyên dương Hs làm tốt 4 Củng cố - dặn dò (3’)

+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc

- HS làm vào HS lên bảng làm - HS tự làm vào tập

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Đạo đức

TIẾT 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU Học xong HS biết:

1 Kiến thức:- Cần phải tơn trọng phụ nữ cần phải tôn trọng phụ nữ - Học sinh biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái

2 Kĩ năng: Học sinh biết thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày

3 Thái độ: - Có thái độ tơn trọng phụ nữ

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN tư phê phán

- KN định phù hợp - KN giao tiếp, ứng xử

III/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- GV + HS: - Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ.(5’)

- Nêu việc em làm để thực truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta - Gv nhận xét đánh giá

B Bài

1 ) Giới thiệu Nêu nội dung yêu cầu tiết học

2) Bài mới.

a Hoạt động 1: GV sử dụng máy chiếu giới thiệu tranh trang 22/ SGK ( 10’)

* MT: Hs biết tôn trọng phụ nữ cần phải tơn trọng phụ nữ

- Cách tiến hành : Thảo luận, thuyết trình

- Nêu yêu cầu cho nhóm: Giới thiệu nội dung tranh hình thức tiểu phẩm,

- Hs nêu

- Lớp nhận xét

- HS quan sát

(12)

thơ, hát…

- Gọi nhóm trình bày

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương

b Hoạt động 2: Học sinh thảo luận lớp.(10’) * MT: Học sinh biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng khơng phân biệt trai, gái

- Cách tiến hành : Động não, đàm thoại

+ Em kể công việc phụ nữ mà em biết?

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

+ Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công trẻ em trai gái theo quyền trẻ trẻ em?

- Nhận xét, bổ sung, chốt - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

*Chúng ta cần có thái độ hành vi đối xử không công trai gái ?

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập 2. ( 7’)

* MT: Học sinh biết thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày

- Phương pháp: Thảoluận,thuyết trình, giảng giải

- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận ý kiến tập

* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)

3 Củng cố dặn dò (3’)

* Tại cần tôn trọng giúp đỡ phụ nữ, người già em nhỏ?

=> Việc làm KNS phẩm chất đạo đức cần hình thành người

- Nhận xét tiết học, biểu dương em HS học tập tốt

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị tuần sau

- Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày - Bổ sung ý

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

- Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung ý

- HS đọc ghi nhớ * Cần phê phán hành vi đối xử không công trai gái

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- Hs trả lời

- HS nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

(13)

Toán

Tiết 67: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS :

1 Kiến thức: Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

- Vận dụng giải tốn liên quan đến chu vi diện tích hình, tốn liên quan đến trung bình cộng

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ giải toán, tính tốn thành thạo Thái độ: HS biết áp dụng vào thực tế sống

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét tuyên dương HS 2 Dạy – học mới:

2.1 Giới thiệu bài: : Trong tiết học toán này em luyện tập chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được số thập phân.

2.2 Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: (7’)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập nêu thứ tự thực phép tính

- Mời hs lên bảng làm (2 lượt)

- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét tuyên dương HS * Bài (10’)

- GV gọi HS đọc đề tốn - GV gọi HS tóm tắt tốn Tóm tắt:

Chiều dài: 24m

Chiều rộng: 2/5 chiều dài Chu vi: …? m Diện tích: …? m2

- GV yêu cầu HS tự làm Mời em làm bảng

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- Hs nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào

*Kết quả:

a) 16,01 b) 1,89 c) 1,67 d) 4,38 - HS nhận xét làm bạn

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS tóm tắt trước lớp

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn hcnhật : 24 ¿

2

5 = 9,6 (m)

(14)

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét tuyên dương HS * Bài (6’)

- GV gọi HS đọc đề toán - GV gọi HS tóm tắt tốn Tóm tắt:

Xe máy: 3giờ: 93km Ơtơ : 2giờ: 103km Ơtơ nhiều xe máy:…? km - GV quan sát, giúp đỡ hs làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: (5’)

+ Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật?

- GV tổng kết tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị xem trước nhà - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân”

(24 + 9,6) ¿ = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật :

24 ¿ 9,6 = 230,4 (m²) Đáp số : 67,2m ; 230,4 m² - HS nhận xét làm bạn

- HS đọc đề tốn trước lớp - HS tóm tắt toán

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải:

Trung bình xe máy số ki-lô-mét là:

93 : = 31 (km)

Trung bình ôtô số ki-lô-mét là:

103 : = 51,5 (km)

Mỗi ôtô nhiều số ki-lô-mét là:

51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km

- HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Luyện từ câu

Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng, tìm đại từ xưng hô

2 Kĩ năng: Thực hành kĩ sử dụng danh từ, đại từ kiểu câu học

3 Thái độ: HS biết áp dụng nói viết

(15)

HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ: (3’)

- Yêu cầu HS đặt câu với cặp quan hệ từ học

- Nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1: (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

H: Thế danh từ chung? Cho ví dụ?

- Yêu cầu HS nhắc lại k/n

H: Thế danh từ riêng? Cho ví dụ?

- Yêu cầu HS tự làm Lưu ý hs tìm nhiều danh từ chung tốt

- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét

- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ danh từ

Bài tập (7’)

- HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng

- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Đọc cho HS viết danh từ riêng

VD: Hồ Chí Minh, Tiền

- HS đặt câu

- HS đọc yêu cầu

- Danh từ chung tên chung loại sự vật.VD: sông, bàn, ghế, thầy giáo - 2, HS nhắc lại khái niệm

- Danh từ riêng tên vật Danh từ riêng viết hoa VD: Huyền, Hà,

Đáp án:

+ Chị! - Nguyên quay sang giọng nghẹn ngào - Chị chị chị gái em nhé!

Tơi nhìn em cười hai hàng nước mắt kéo vệt má:

- Chị chị em mãi

Nguyên cười đưa tay quyệt má Tôi chẳng buồn lau mặt Chúng tơi đứng dậy nhìn phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh tiếng đàn, tiếng hát gần xa, gần chào mừng mùa xuân Một năm bắt đầu

- nêu làm - HS đọc

- HS đọc - HS nêu

(16)

Giang,Trường Sơn

- GV nhận xét danh từ riêng HS viết bảng

Bài tập 3: (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS nhắc lại k/thức ghi nhớ đại từ

- Yêu cầu HS tự làm

GV nhận xét Bài tập 4: (8’) - HS đọc yêu cầu - HS tự làm

- Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét bảng

- Nhận xét, tuyên dương hs làm tốt 3 Củng cố- dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại

- HS tự làm bài, vài HS lên bảng chữa Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi.

- Nhận xét bạn - HS đọc

- HS tự làm - HS lên bảng chữa Đáp án:

a) Danh từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn DT

ngào

- Tơi nhìn em cười hai hàng ĐT

nước mắt

- Nguyên cười đưa tay quyệt nước DT

mắt

- Chúng đứng nhìn phía xa ĐT

sáng rực ánh đèn màu

b) Danh từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai nào?

- Một năm bắt đầu Cụm DT

c) Danh từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai gì?

- Chị chị gái em nhé! ĐT gốc DT

d) Danh từ tham gia phận vị ngữ trong kiểu câu Ai gì?

- Chị chị gái em nhé! DT

- Chị chị em mãi DT

(17)

- Dặn HS học thuộc kiến thức học Chuẩn bị sau

-NS: 4/12/2019

NG: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Toán

Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm cách thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân cách đưa phép chia số tự nhiên

- Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số tự nhiên cho số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính tốn , giải toán thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi HS lên bảng thực phép chia sau:

a 75 : 12 b 88 :

- Dưới lớp nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên

- GV nhận xét

2 Dạy – học mới

2.1 Giới thiệu : Trong tiết học toán học tiếp cách chia số tự nhiên cho số thập phân

2.2 Hướng dẫn thực phép chia một số tự nhiên cho số thập phân. (10’)

a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia số chia với số khác thương khơng thay đổi”

- GV viết lên bảng phép tính đầu phần a yêu cầu 2HS lên bảng tính so sánh kết

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút kết luận :

+ Giá trị hai biểu thức 25 :

(25 ¿ 5) : (4 ¿ 5) so với nhau?

+ Em tìm điểm khác hai biểu thức ?

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS lớp làm vào giấy nháp - HS nhận xét

-+ Giá trị hai biểu thức

(18)

+ Em so sánh hai số bị chia, hai số chia hai biểu thức với

+ Vậy nhân số bị chia số chia biểu thức 25 : với thương có thay đổi khơng ?

- GV hỏi tương tự với trường hợp lại - GV hỏi tổng quát: Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương phép chia nào? - Ghi kết luận cho hs nhắc lại a) Ví dụ 1:

* Hình thành phép tính:

- GV đọc u cầu ví dụ : Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m² chiều dài 9,5m Hỏi chiều rộng mảnh vườn mét ?

- GV hỏi: Để tính chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật phải làm như ?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng hình chữ nhật

- GV nêu: Vậy để tính chiều rộng hình chữ nhật phải thực phép tính 57 : 9,5 = ? (m)

* Đi tìm kết quả.

- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu phép chia để tìm kết 57 : 9,5 - GV hỏi : Vậy 57 : 9,5 = ?m

- GV nêu hướng dẫn HS: Thông thường để thực phép chia 57 : 95 ta thực sau :

- GV y/c lớp thực lại phép chia 57: 9,5

- GV hỏi : Tìm hiểu cho biết dựa vào đâu thêm chữ số vào sau số bị chia (57) bỏ dấu phẩy số chia 9,5 ?.

- Thương phép tính có thay đổi khơng?

b) Ví dụ 2:

(255)

Số chia 25 : số 4, số chia (25 5) : (45) tích (45) + Số bị chia số chia

(25 5) : (45) số bị chia số chia 25 : nhân với

+ Thương không thay đổi

- Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương khơng thay đổi

- HS nghe tóm tắt tốn

- HS : Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài. - HS nêu phép tính: 57 : 9,5 = ? m

- HS thực nhân số bị chia số chia 57 : 9,5 với 10 tính (5710) : (9,5 10) = 570: 95 = - HS nêu : 57 : 9,5 =

- HS theo đặt tính tính

- HS trao đổi với tìm câu trả lời

(19)

- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực phép tính 57 : 9,5 em đặt tính tính 99 : 8,25

- GV gọi HS trình bày cách tính

c) Quy tắc chia số tự nhiên cho một số thập phân:

- GV hỏi : Qua cách thực hai phép chia ví dụ, bạn nêu cách chia một số tự nhiên cho số thập phân ? - GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu em mở SGK đọc phần quy tắc thực phép chia SGK 2.3 Luyện tập – thực hành:

Bài 1: (8’)

- Gv cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm

- Mời em làm bảng (2 lượt) - GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực tính

- GV nhận xét, đánh giá học sinh Bài 2: (7’)

GV hỏi HS : Muốn chia nhẩm số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào ?

- GV hỏi HS : Muốn chia nhẩm số thập phân cho 10,100,1000, ta làm thế nào ?

- GV yêu cầu HS tiếp nối nêu kết phép tính Một số em giải thích cách làm

- GV nhận xét Bài 3: (7’)

- GV gọi HS đọc đề tốn - HD hs phân tích tốn tóm tắt - Bài cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? Tóm tắt : 0,8m : 16kg

0,18 : …kg? - GV yêu cầu HS tự làm

- Lớp đặt tính thực tính nháp

- Một số HS trình bày trước lớp HS lớp trao đổi , bổ xung ý kiến

- Hs nêu

- HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi học thuộc lòng quy tắc lớp.

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nêu trước lớp phần ví dụ

- Muốn chia số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải một, hai, ba chữ số.

- HS : Muốn chia số thập phân cho 10,100,1000, ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba chữ số.

- HS tiếp nối thực tính nhẩm trước lớp

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc chữa trước lớp

Bài giải

(20)

- GV nhận xét làm HS 3 Củng cố – dặn dò: (3’) - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc.

- Nhận xét tiết học dặn học sinh chuẩn bị sau

16 ¿ 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt loại dài 0,18m

cân nặng là: 20 ¿ 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số : 3,6 kg - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Kể chuyện

Tiết 14: PA-XTƠ VÀ EM BÉ I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn kể lại toàn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ kể chuyện Thái độ: GD HS tính bạo dạn, tự tin

* GD HS có quyền chăm sóc sức khoẻ hưởng dịch vụ y tế II ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh hoạ SGK phóng to.

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS kể lại việc làm tốt b/vệ môi trường mà em chứng kiến tham gia

- Gv nhận xét đánh giá B Bài

1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em kể lại câu chuyện Pa-xtơ em bé Chuyện kể gương lao động quên hạnh phúc người của nhà bác học Lu-i Pa- xtơ Ông người có cơng tìm loại vắc xin cứu lồi người thoát khỏi bệnh nguy hiểm mà từ lâu người khơng tìm được ra cách chữa trị bệnh dại.

2 Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện (7’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ máy chiếu

- GV kể lần 1: với giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ nói chết đang đến gần với cậu bé; nỗi xúc động,

- HS kể

- HS nghe

(21)

tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ.

- Viết tên riêng nước ngoài, ngày tháng năm đáng nhớ: bác sĩ Lu-I Pa-xtơ, Giô-dép, vắc-xin, ngày Giô-dép đưa đến 6/7/1885, ngày tiêm vắc-xin thử nghiệm 7/7/1885

- GV kể lần vừa kể vừa tranh minh hoạ

- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh

b) Kể nhóm (14’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh. + Em nghĩ ơng Lu-i Pa-xtơ?

+ Nếu em ơng Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác cứu sống em bé? + Nếu em em bé ơng cứu sống em nghĩ ông?

- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

c) Kể trước lớp (13’) - Gọi HS kể tồn truyện

- Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giô-dép?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- HS nêu nội dung tranh Tranh 1: Chú bé Giơ dép bị chó dại cắn mẹ đưa đến nhờ Lu - i Pa-xtơ cứu chữa.

Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ phương cách chữa trị cho bé

Tranh 3: Pa-xtơ định phải tiêm vắc xin cho Giô -dép

Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé Tranh 5: Sau ngày chờ đợi Giơ -dép vẫn bình n mạnh khoẻ.

Tranh 6: Tượng đài Lu-i pa-xtơ viện chống dại mang tên ông.

- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - HS nối tiếp kể theo tranh - Kể nhóm đơi

- Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện

- Thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Gọi HS thi kể nối tiếp

- HS lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời + Vì vắc xin chữa bệnh dại ơng chế ra thí nghiệm có kết loại vật, chưa lần thí nghiệm thể người Pa-xtơ muốn em bé khỏi bwnhj không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ơng sợ có tai biến.

(22)

*QTE: Chúng ta có quyền chăm sóc sức khỏe hưởng dịch vụ y tế - Nhận xét HS kể tốt, nói ý nghĩa truyện

- Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò (3p)

- Chi tiết chuyện làm em nhớ nhất?

- Kết luận: Bác sĩ Lu-i Pa- Xtơ để lại cơng trình khoa học vĩ đại cho lồi người Thành cơng ơng bắt nguồn từ lòng nhân hậu Để cứu em bé bị chó dại cắn Pa-xtơ đến định táo bạo: dùng thuốc chữa bệnh dại thí nghiệm động vật để tiêm cho em bé Ơng tính tốn cân nhắc Ơng thực cơng việc cách thận trọng tỉnh táo, Ông dồn tất tâm trí sức lực để theo dõi tiến triển trình điều trị Cuối Pa-xtơ thành cơng Lồi người có thêm thứ thuốc chữa bệnh Bệnh dại dẩy lùi, nhiều người mắc bệnh cứu sống

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe

Pa-xtơ Tài lịng nhân hậu đã giúp ơng cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao. - HS lắng nghe

- HS suy nghĩ trả lời

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

Tập đọc

Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh Kĩ năng: Rèn cho S kĩ đọc diến cảm

3 Học thuộc lòng thơ

* GD HS có quyền tham gia góp sức vào cơng việc chung cộng đồng Có bổn phận phải giúp đỡ ơng bà cha mẹ góp sức chung vào cộng đồng. II ĐỒ DÙNG DH: - Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ. III CÁC HĐ DH:

(23)

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS đọc nối tiếp chuỗi ngọc lam

- Câu chuyện nói điều gì? - GV nhận xét đánh giá HS B Bài mới:

1 Giới thiệu

- Bật băng cho HS nghe hát: Hạt gạo làng ta

- Em có biết hát không? - GV: Hôm học hạt gạo làng ta nhà thơ trần Đăng Khoa Bài thơ nhà thơ viết cịn tuổi, nhân dân ta gặp khó khăn vất vả kháng chiến chống mĩ cứu nước Một hạt gạo làm công sức nhiều người thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta

2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- GV chia đoạn: Mỗi đoạn khổ thơ - GV HD đọc tồn (Tồn đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết) - GV cho HS đọc lần sửa lỗi phát âm cho HS

- GV ghi bảng từ khó: Làng ta, trút trên, Kinh Thầy, đắng cay, băng đạn, tiền tuyến, quang trành…

- HS đọc nối tiếp lần + HD đọc câu khó * Ngắt rõ hai câu thơ: Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy

- HS kết hợp nêu giải - Luyện đọc theo cặp (4p) - nhóm thi đọc

- Gọi HS đọc toàn b) Tìm hiểu (12’)

- Đọc khổ thơ em hiểu hạt gạo

- HS đọc tả lời câu hỏi

- HS nghe

- Đây hát:”Hạt gạo làng ta” phổ nhạc từ thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa

- đọc toàn - Lớp đọc thầm

- hs nối tiếp đọc khổ thơ lần 1:

- HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần

- Giữa dòng nghỉ dấu phẩy

+ Đọc vắt dòng câu thơ sau: * Có vị phù sa

Của sông kinh thầy * Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ - HS đọc giải - HS đọc cho nghe - HS đọc toàn - HS nghe

(24)

làm nên từ gì?

- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân để làm hạt gạo? - GV: hạt gạo làm nên từ tinh tuý đất nước hồ công lao bao người Để diễn tả nỗi vất vả khó nhọc cha mẹ, tác giả vẽ lên hai hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát mẹ phải bước chân xuống ruộng để cấy

- Hình ảnh tương phản nhấn mạnh

nỗi vất vả, chăm người nông dân không quản nắng mưa lăn lộn đồng để làm hạt gạo

*ƯDPHTM

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính

bảng tìm hình ảnh người nơng dân để làm hạt thóc gửi lại cho GV

- GV nhận hình ảnh HS gửi, nhận xét

- Tuổi nhỏ góp cơng sức

để làm hạt gạo?

- Cho HS quan sát tranh minh họa

- GV: Để làm hạt gạo phải bao công sức Trong năm chiến tranh, trai tráng cầm súng trận em thiếu nhi phải lao động, em thay cha anh góp sức lao động, làm hạt gạo để tiếp sức cho tuyền tuyến - Vì tác giả lại gọi hạt gạo "hạt vàng"?

- Qua phần tìm hiểu, em nêu nội dung thơ?

- GV ghi nội dung

*QTE: Chúng ta có quyền tham gia góp sức vào cơng việc chung cộng đồng Và có bổn phận giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, góp sức chung vào cơng việc cộng đồng

c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng (10’)

- Hạt gạo làm nên từ vị phù sa, nước hồ, công lao mẹ

- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân:

Giọt mồ hôi sa ………

Mẹ em xuống cấy

- HS sử dụng máy tính bảng tìm hình ảnh sau gửi hình ảnh tìm lên cho GV

1 Hạt gạo làm lên từ bao mồ hôi công sức người.

- Các bạn thiếu nhi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa

- HS quan sát tranh minh họa

- Hs lắng nghe

- Hạt gạo gọi hạt vàng hạt gạo quý làm nên từ công sức bao người

* Ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, tấm lòng hậu phương với tiền tuyến trong năm chiến tranh

- Hs lắng nghe

(25)

- Yc Hs đọc nối tiếp khổ thơ - Gv treo bảng phụ có viết đoạn - Gv đọc mẫu

- Yc HS luyện đọc theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm

- Gv nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố dặn dò (3’) * Liên hệ :

- Bản thân em làm để giúp đỡ bố mẹ

- Em thấy cơng việc nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs thực luyện đọc theo cặp - Đại diện tổ thi đọc diễn cảm - Hs nhận xét

- HS trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe

NS: 5/12/2019

NG: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019 BUỔI SÁNG

Toán

Tiết 69: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS :

1 Kiến thức: HS biết chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x vầ giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính tốn giải tốn thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng làm hai phép tính tập q (VBT) Dưới lớp nêu kết phép tính cịn lại

- GV nhận xét

2 Dạy – học mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học toán em luyện tập về chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm số thập phân.

2.2 Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: (7’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - Mời em làm bảng, em

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS nêu : Bài yêu cầu tính giá trị biểu thức so sánh

(26)

tính so sánh phần

- GV gọi HS nhận xét kết tính so sánh bạn bảng

- GV hỏi HS lớp : Các em có biết gì cặp biểu thức có giá trị khơng ?

- GV hỏi : Dựa vào kết qủa tập trên, bạn cho biết muốn thực hiện chia số cho 0,5 ; 0,2 ; 0.25 ta làm ?

- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc để vận dụng tính tốn cho tiện Bài 2: (7’)

- GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa cho HS nêu cách tìm x của

mình

- GV nhận xét HS Bài 3: (10’)

- GV yêu cầu HS đọc đề tốn - HD HS phân tích đề tìm hướng giải

* C1: Số chai thùng to Số chai thùng bé Số chai hai thùng * C2: Số lít dầu hai thùng Số chai dầu

- Mời em làm bảng

bài vào tập a) : 0,5 ¿ 10 = 10 52 : 0,5 52 ¿ 104 = 104 b) : 0,2 ¿ 15 = 15 18 : 0,25 18 ¿ 74 = 74

- HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho

- HS trao đổi với tìm câu trả lời :

a) : 0,5 = 2

nên ¿ = ¿ (1:0,5) = : 0,5 b) : 0,2 = 5

nên ¿ = ¿ (1 : 0,2) = : 0,2 - HS : Khi muốn thực chia số cho 0,5 ta nhân số với 2; chia số cho 0,2 ta nhân số với 5 ; chia số cho 0,25 ta nhân số đó với 4.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân để giải thích

a, x ¿ 8,6 = 387 x = 387 : 8,6 x = 45

b, 9,5 ¿ x = 399 x = 399 : 9,5 x = 42

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Số lít dầu có tất : 21 + 15 = 36 (l)

Số chai dầu : 36 : 0,75 = 48 (chai)

(27)

- Gv chữa

- GV nhận xét làm HS 3 Củng cố – dặn dò: (5’)

? Khi chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào?

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

kiểm tra

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Tập làm văn

Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu biên họp, thể thức biên bản, nội dung,

- Xác định trường hợp cần lập biên biết đặt tên cho biên cần lập

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ lập biên họp Thái độ: HS biết vận dụng thực tế sống II-GDKNS:

- Có kỹ định/ giải vấn đề( hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên bản)

- Có tư phê phán

III ĐỒ DÙNG DH: Máy chiếu, bảng tương tác, máy tính IV CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp - Nhận xét đánh giá

B Bài

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

Tìm hiểu ví dụ (12’)

- u cầu HS đọc biên đại hội chi đội

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hồn thành

- GV HS nhận xét bổ xung a) Chi đội lớp 5A ghi biên làm gì?

- HS đọc

- HS nghe

- HS đọc - HS đọc

- HS thảo luận nhóm - HS trả lời

(28)

b) Cách mở đầu kết thúc biên có điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên

KL: Biên loại văn ghi lại nội dung họp việc diễn ra để làm chứng Nội dung biên bản gồm phần: phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, phần ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung việc, phần kết thúc ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

- Biên gì? Nội dung biên thường gồm có phần nào?

** Em thấy học xong thấy có quyền gì?

Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập

Bài (12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

?Trường hợp cần ghi biên bản? Vì sao?

- HS làm việc theo cặp - GV nhận xét

Bài Đặt tên cho biên (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm - Nhận xét , kết luận

+ Cách mở đầu:

Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

Khác: biên khơng có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi phần nội dung.

+ Cách kết thúc:

- Giống:có tên,chữ kí người có trách nhiệm.

- Khác: biên họp có chữ kí của chủ tịch thư kí, khơng có lời cảm ơn.

+ Những điều cần ghi biên bản: thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp, diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp, chữ kí chủ tịch thư kí

- HS trả lời

+ Quyền tham gia sinh hoạt Đôi thiếu niên Tiền phong HCM

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc

+ Những trường hợp cần ghi biên bản: a,c,e,g Vì cần ghi lại để làm bằng chứng.

+ Những trường hợp không cần ghi biên bản: b, d

- HS thảo luận theo cặp - HS trả lời

- Hs đọc yêu cầu - HS tự làm

(29)

3 Củng cố dặn dò (3’)

? Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên bản?

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

+ Biên xử lí vi phạm pháp luật giao thơng

+ Biên xử lí việc xây dựng nhà tráI phép

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Luyện từ câu

Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ơn tập hệ thống hóa kiến thức học về: động từ , tính từ, quan hệ từ Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại

- Dựa vào ý khổ thơ Hạt gạo làng ta,viết đoạn văn

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ sử dụng từ để áp dụng viết đoạn văn Thái độ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH:

- Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ

- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - BT III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (3’)

+ Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ

- Giáo viên nhận xét – đánh giá B Dạy - học mới:

1 Giới thiệu mới: Ôn tập từ loại

2 Thực hành.

Bài 1: Xếp từ in đận vào bảng phân loại (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trả lời câu hỏi + Thế động từ ?

+ Thế tính từ ?

+ Thế quan hệ từ ?

- Yêu cầu HS tự phân loại từ in đậm đoạn văn thành động từ,

- Học sinh đặt câu - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu C- ả lớp đọc thầm

+ Động từ từ hoạt động trạng thái vật

+ Tính từ từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất vật, hoạt động, trạng thái

+ Quan hệ từ từ nối từ ngữ hoặc câu với

(30)

tính từ, quan hệ từ

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét KL

Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn,

vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn

qua, ở, với

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn, chỉ động từ, tính từ, quan hệ từ (20’) - Hdẫn học sinh biết thực hành sử dụng kiến thức có để viết một đoạn văn ngắn.

- GV hướng dẫn HS thực hiện:

+ Viết đoạn văn ngắn tả người mẹ….

+ Dựa vào ý khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng nóng nực Sau đó, chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ đã dùng đoạn văn.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự viết đoạn văn dựa vào ý khổ thơ

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm

- GV nhắc học sinh đọc đoạn văn xong nói ln em sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ

- GV nhận xét, tuyên dương viết hay sáng tạo

- Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt ý thơ – Dùng quan hệ từ, động từ, tính từ

5/ Củng cố - dặn dị: (5’) + Thế quan hệ từ?

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.

- Phân loại từ vào bảng phân loại

- Học sinh đọc kết cột - Cả lớp nhận xét

+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.

+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn + Quan hệ từ: qua, ở, với * Lớp nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Học sinh đọc khổ “Hạt gạo làng ta” - Gạch động từ, tính từ, quan hệ từ đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn

- Nói miệng ý định viết làm

- Làm vào - Kiểm tra chéo

- Học sinh trình bày đoạn văn Cả lớp nhận xét đoạn văn hay

Động từ Tính từ Quan hệ từ Làm, đổ, mang

lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, cấy, lăn dài, dính, thu, thương

nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng

vậy mà, ở,

- HS trả lời - HS lắng nghe

(31)

Văn hóa giao thơng

BÀI 4: LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết số quy tắc người xe đạp đường Kĩ năng: Biết cách quan sát, giảm tốc độ từ hẻm đường lớn, biết đưa tay hiệu xin đường để đảm bảo an tồn

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn minh xảy xảy va chạm

3 Thái độ: Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định, đảm bảo an tồn giao thơng xe đạp đường

- Học sinh có thái độ, hành vi lịch sự, lời nói văn minh xảy va chạm xe đạp đường

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Tranh, ảnh, giấy khổ to để học sinh viết lại câu đối thoại chưa lịch sự, viết tiếp phần lại câu chuyện (Thảo luận nhóm)

- Tranh ảnh sưu tầm người xe đạp sai quy định

- Các đoạn video minh họa người có hành vi cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp xảy va chạm ( Nếu có giáo án điện tử)

- Nếu học sinh sân trường chuẩn bị xe đạp để học sinh thực hành 2 Học sinh:

- Sách văn hóa giao thơng lớp

- Sưu tầm số tranh ảnh xe đạp đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Trải nghiệm:

- H: Bạn xe đạp đường?

- H: Vậy xe đạp đường em xảy va chạm chưa? Hoặc em thấy va chạm chưa?

- H: Vậy trường hợp xảy va chạm em ứng xử nào? Hoặc thấy trường em xảy va chạm em thấy cách ứng xử họ nào? - GV không nhận xét sai, đưa số hình ảnh xảy va chạm xe đạp đường Có nhiều cách giải xảy va chạm Vậy đọc mẫu chuyện sau xem cách giải bạn nào?

2 Hoạt động bản: Có hành vi lịch sử, lời nói văn minh, ứng xử có lý có tình khi xảy va chạm xe đạp đường. - GV đưa hình ảnh minh họa cho câu chuyện kể mẫu câu chuyện/ 16

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo trải nghiệm mình?

(Có khơng)

- Trả lời tùy theo trải nghiệm sai

- Quan sát + lắng nghe

(32)

- GV nêu câu hỏi:

H: Theo em, An Tồn, khơng thực luật giao thông xe đạp?

H: Cách ứng xử An Toàn, đúng, sai? Vì sao?

H: Nếu em có mặt nơi xảy vụ va chạm trên, em nói với An Tồn? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi (3’)

- Gọi nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

Khi xe đạp đường phải thực luật giao thông, cần quan sát giảm tốc độ từ hẻm đường Đặc biệt, phải có hành vi lịch sự, lời nói văn minh, ứng xử có tình có lý xảy va chạm

- GV đưa ghi nhớ Dù cho ta người sai

Hành vi lịch sự, nói lời văn minh Ứng xử có lí, có tình

Đó nết tốt, nét xinh người 3 Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi sách/17. - GV phát giấy phóng to, cho HS thảo luận nhóm để viết lại câu đối thoại chưa lịch câu chuyên lời lẽ hịa nhã, có văn hóa

- GV cho nhóm trình bày bổ sung - GV nhận xét, đưa số cách ứng xử có văn minh

- GV cho HS quan sát tranh trang 17 - H: Em nêu ý kiến em hình sau cho biết em nói với bạn hình ấy?

- GV nhận xét sau câu trả lời HS chốt ý:

+ Tranh 1: Khi xe đạp phải

- Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (5’)

- Ví dụ:

“Mày đứng kiểu hả?” – Sao bạn nhanh thế?

“Từ hẻm đường phải chạy chậm quan sát Mày muốn bị đánh à?” - Từ hẻm đường phải chạy chậm quan sát Bạn cần ý nhé!” - Quan sát

- Cá nhân HS trả lời

(33)

phần đường dành cho xe thô sơ phải sát lề đường phía tay phải Khơng xe dàn hàng ngang

+ Tranh 2: Vì lí trời mưa nắng mà nhiều bạn lại dùng ô dù để che xe đạp Điều vô nguy hiểm dù chiếm diện tích lớn gây cản trở tầm nhìn người điều khiển xe đạp cịn che khuất tầm nhìn người sau, dù cịn gây nên tượng cản gió chạy xe với tốc độ nhanh khiến cho dễ dàng bị lạc tay lái gây tai nạn Các bạn nhớ ô dù dùng thơi, cịn trời nắng có nón bảo hiểm, trời mưa có áo mưa + Tranh 3: Khi từ ngõ (hẻm), nhà, cổng trường đường phải quan sát, giảm tốc độ nhường đường cho xe đường ưu tiên, từ đường phụ đường phải chậm, quan sát nhường đường cho xe đường

Khơng phóng nhanh, vượt ẩu

Kết luận: Khi xe đạp đường, chúng ta phải chấp hành luật giao thông ứng xử lịch Điều khơng chỉ mang lại an tồn mà cịn thể hiện nét đẹp văn hóa giao thơng.

4 Hoạt động ứng dụng

- GV cho HS đọc yêu cầu: “Em viết tiếp câu chuyện”

- Cho HS thảo luận nhóm đơi để viết tiếp câu chuyện

- Đồng thời GV yêu cầu nhóm đóng vai lại câu chuyện mà em viết hồn chỉnh - Gọi nhóm trình bày đóng vai Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý:

Nghe vẻ nghe ve Đụng chạm tí xíu Nghe vè lại Nhớ nở nụ cười Đã chạy xe đạp Hòa nhã, nhẹ lời Phải nhớ sát lề Ai thích Rẽ trái, tấp lề Nghe vẻ nghe ve Giơ tay báo hiệu Nghe vè lại

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi (3’)

(34)

5 Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS trải nghiệm lại tình huống câu chuyện để HS đưa cách giải (Nếu tổ chức sân trường cho HS xử dụng xe đạp thực đưa cách giải quyết)

- Nếu thời gian tổ chức trò chơi Ai khen

- GV liên hệ giáo dục thái độ có văn hóa tham gia giao thơng

- Nhận xét tiết học

- nhóm HS đóng vai đưa cách giải cho câu chuyện

(Nếu tổ chức sân: HS sử dụng xe đạp theo tình sai để đưa cách giải quyết)

- Lắng nghe

Khoa học TIẾT 28: XI MĂNG I/ MỤC TIÊU Sau học, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức: Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động nước ta - Tính chất đá vơi

- Lợi ích đá vôi

2 Kĩ năng: Quan sát, nhận xét tượng - Tìm hiểu khám phá

3 Thái độ: Ham khám phá khoa học II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Hình minh hoạ 58,59 SGk.

- Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn phiếu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV gọi HS lên bảng trả lời nội dung cũ, sau nhận xét, đánh giá HS B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

+) Cầm vỏ bao xi măng hỏi: Đây ?

+) Nêu: Xi măng nguyên vật liệu thiếu xây dựng, học hôm cung cấp kiến thức khoa học xi măng

2 Bài mới.

a) Hoạt động 1: Công dụng xi măng (12p)

+) HS 1: Kể tên đồ gốm mà em biết?

+) HS 2: Hãy nêu tính chất gạch, ngói thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

+) HS3: Gạch, ngói làm cách nào?

(35)

- Yêu cầu HS làm theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi:

? Xi măng dùng để làm gì?

? Hãy kể tên số nhà máy xi măng mà em biết?

- Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, trang 58 SGK giới thiệu: nước ta có nhiều đá vôi, khu vực gần núi đá vôi thường xây dựng nhà máy xi măng là: Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phịng, Hà Nam.đây xi măng chưa đóng bao (chỉ hình 1b) đóng bao (chỉ hình 1a) Xi măng làm từ vật liệu gì? chúng có tính chất gì? Các em tìm hiểu

b) Hoạt động 2: Tính chất xi măng công dụng bê tông (17p)

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “tìm hiểu kiến thức khoa học”

- Cách tiến hành

+) CHo HS hoạt động theo tổ

+) Yêu cầu học sinh tổ đọc bảng thông tin trang 59 SGK

+) Yêu cầu HS dựa vào thơng tin điều biết để tự hỏi đáp cơng dụng, tính chất xi măng

- Gv giúp đỡ hướng dẫn học sinh nhóm đọc thơng tin: ghi ý giấy cách gạch đầu dịng, hỏi đáp nhóm nhiều lần để nắm kiến thức

- Tổ chức thi, GV hướng dẫn học sinh:

+) Mỗi tổ cử đại diện làm ban giám khảo, lớp trưởng người dẫn chương trình

+) Lớp trưởng bốc câu hỏi đọc, tổ trả lời phát cờ hiệu, câu trả lời điểm, sai trừ điểm, cuối thi nhóm ghi nhiều điểm đội thắng

- Ví dụ câu hỏi:

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

+) Xi măng dùng để xây nhà, xây cơng trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá tạo thành cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng

+) Nhà máy xi măng Hoàng Thạch Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Nhà máy xi măng Hà giang Nhà máy xi măng Nghi Sơn Nhà máy xi măng Bút Sơn Nhà máy xi măng Hải phòng Nhà máy xi măng Hà Tiên, - Quan sát lắng nghe

- Hoạt động theo tổ, điều khiển tổ trưởng Mỗi nhóm cử đại diện tham gia thi

1 Xi măng làm từ đất sét, đá vôi số chất khác

2 Xi măng dạng bột mịn, màu xám xanh nâu đất, có loại xi măng trắng Khi trộn với nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô Khi khô kết thành tảng, cứng đá

3 Xi măng thường dùng để xây dựng, làm ngói lợp fibrơximăng Vữa xi măng hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn với

5 Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khơ, khô trở nên nhanh cứng, không bị dạn nứt, không thấm nước

6 Vữa xi măng dùng để xây nhà, trát tường, trát bể nước

7 Bê tông hỗn hợp cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn điều

(36)

1 Xi măng làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gì?

3 Xi măng làm dùng để làm gì? Vữa xi măng nguyên liệu tạo thành?

5 Vữa xi măng có tính chất gì? Vữa xi măng dùng để làm gì?

7 Bê tông vật liệu tạo thành? Bê tơng có ứng dụng gì?

9 Bê tơng cốt thép gì?

10 Bê tơng cốt thép dùng để làm gì? 11 Cần lưu ý sử dụng vữa xi măng?

12 Cần phải bảo quản nào? sao?

- Nhận xét, tổng kết thi.Trao giải tổ đạt nhiều điểm

- Khen ngợi nhóm HS có hiểu biết kiến thức thực tế HS có hiểu biết kiến thức thực tế

C Củng cố - dặn dị (5’) + Nêu tính chất xi măng?

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

được dùng để lát đường, đổ trần, móng

9 Bê tơng cốt thép hỗn hợp xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn đổ vào khn có cốt thép

10 Bê tông cốt thép dùng để xây dựng nhà cao tầng, cầu, đập nước, công trình cơng cộng 11 Vữa xi măng trộn xong phải làm ngay, khơng để lâu khơ vữa xi măng cứng, không tan không thấm nước Các dụng cụ làm với xi măng phải rửa sau làm

12 Cần phải để bao bì xi măng cẩn thận, nơi khơ ráo, thống khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt Vì xi măng dạng bột, gây bụi bẩn, xi măng gặp nước khơng khí ẩm khơ, kết tảng cứng đá

- HS trả lời - HS lắng nghe - NS: 5/12/2019

NG: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019 Toán

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết chia số thập phân cho số thập phân

+ Vận dụng chia số thập phân cho số thập phân để giải toán có liên quan

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kic tính tốn giải tốn thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

1 Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét đánh giá HS 2 Dạy – học mới.

* Hoạt động Hướng dẫn thực chia

(37)

một số thập phân cho số thập phân. (12’)

a) Ví dụ 1: Một sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg Hỏi 1dm sắt cân nặng ki-lơ-gam?

- Làm để biết 1dm sắt nặng ki-lô-gam?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng 1dm sắt

- Như để tính xem 1dm sắt nặng ki-lô-gam phải thực phép chia 23,56 : 6,2

? Em có nhận xét phép chia này?

- GV: Đây phép chia số thập phân cho số thập phân

- Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương có thay đổi khơng?

- Hãy áp dụng tính chất để tìm kết phép chia 23,56 : 6,2

23,5, 6,2 3,8

Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (dm)

- GV yc HS nêu cách làm kết trước lớp

- Như 23,56 chia cho 6,2 bao nhiêu?

- Để thực 23,56 : 6,2 thông thường làm sau

- GV yêu cầu HS đặt tính thực lại phép tính 23,56 : 6,2

82,55 1,27 35 65

- GV yêu cầu HS so sánh thương 23,56 : 6,2 cách làm

- Em có biết thực phép tính 23,56:6,2 ta bỏ dấu phẩy 6,2 chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải

- Hs đọc tốn

- HS nghe tóm tắt tốn - Lấy cân nặng hai sắt chia cho độ dài sắt

- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2

- Phép chia có số bị chia số chia số thập phân

- Khi ta nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi - HS trao đổi với để tìm kết phép chia, HS làm theo nhiều cách khác

- Một số HS trình bày cách làm trước lớp

- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8 - HS theo dõi GV

- HS đặt tính thực tính - Các cách làm cho thương 3,8

- Bỏ dấu phẩy 6,2 tức nhân 6,2 với 10

- Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số tức nhân 23,56 với 10

- Vì nhân số bị chia số chia với 10 nên thương không thay đổi

(38)

một chữ số mà tìm thương khơng ?

- Trong ví dụ để thực phép chia số t/phân cho số t/phân ta chuyển phép chia có dạng để thực hiện? b) Ví dụ 2.

- Dựa vào cách đặt tính thực tính 23,56:6,2 đ/tính t/hiện tính 82,55:1,27

c) Quy tắc chia số thập phân cho một số thập phân.

- Qua cách thực hai phép chia ví dụ, bạn nêu cách chia số thập phân cho số thập phân?

*Hoạt động Luyện tập Bài (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực tính

- GV nhận xét chốt Bài (7’)

- GV gọi HS đọc đề toán + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- GV gọi HS nxét làm bạn bảng

- GV nhận xét đánh giá HS 3 Củng cố – dặn dò (3’)

+ Nêu cách chia số TP cho số TP? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

cho số t/phân ta chuyển phép chia số t/phân cho số t/nhiên thực chia

- HS ngồi cạnh trao đổi tính

- Một số HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến - HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi học thuộc quy tắc lớp

- Hs đọc yêu cầu - HS tự làm

- Hs thi đua làm bảng * Đáp án: a 3,4 b 1,58 c 51,52 d 12 - HS nhận xét làm bạn bổ sung ý kiến

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

1lít dầu hoả cân nặng : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8l dầu hoả cân nặng :

0,76 = 6,08 (kg)

Đáp số : 6,08 kg - HS nhận xét làm bạn - HS trả lời

(39)

- Tập làm văn

Tiết 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội nội dung, thể thức

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm biên

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

* Học sinh biết có quyền tham gia đội thiếu liên Hồ Chí Minh II CÁC KNSCB:

- Ra định giải vấn đề - Hợp tác để làm biên họp - Tư phê phán

III ĐỒ DÙNG DH:

- Giấy khổ to ghi dàn ý phần biên họp - Bảng lớp ghi đề gợi ý

IV CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Thế biên bản? Biên thường có nội dung nào?

- GV nhận xét đánh giá B Bài

1 Giới thiệu - Trực tiếp. 2 Thực hành.

Bài 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết biên họp (10’)

+ Những người lập biên ai? + Thể thức trình bày

+ Nội dung loại hình biên

Bài 2: Hướng dẫn học sinh xếp ý tìm theo thứ tự (12’)

- GV gợi ý: chọn họp mà em tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội) + Cuộc họp bàn vấn đề diễn thời gian ?

+ Cuộc họp có dự + Ai điều hành họp

+ Những nói họp, nói điều gì? + Kết luận họp nào?

- GV nhắc HS ý cách trình bày biên theo thể thức mộtbiên

( mẫu Biên đại hội chi đội )

- GV chấm biên viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết

- HS trả lời

- HS đọc đề

- HS trả lời theo gợi ý GV

- HS thảo luận theo câu hỏi SGK

(40)

nhanh )

Bài 3: HS trình bày biên quy định (10’)

- Giáo viên nhận xét ® lưu ý 3 Củng cố - dặn dị (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành biên

ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến

Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”

- Đại diện nhóm thi đọc biên

- Cả lớp nhận xét

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I.MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy mặt tiến tồn cần khắc phục mặt HĐ tuần 14

- Có ý thức tự rèn luyện thân mặt tuần 15 II ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến mình.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Sinh hoạt lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra : GV kiểm tra chuẩn bị HS, nhắc nhở chung

3/ Dạy mới:GT :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

*HĐ1: NX hoạt động tuần 14:

+Cho lớp hát, sau yều cầu tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ

+Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung

Nhận xét hoạt động lớp, sau báo cáo GV

+GV nhận xét hoạt động chung lớp, rút ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục

-Hát

-HS ý lắng nghe

-Lần lượt tổ báo cáo theo nội dung chuẩn bị:

Nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức, ý thức đội viên, truy bài…

(41)

*HĐ2: Đưa phương hướng tuần 15

*HĐNT: Nhận xét buổi sinh hoạt,yêu cầu HS cố gắng thực tốt nội quy

HS thực tuần

B Kĩ sống

Bài 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN BÈ I MỤC TIÊU

- Hiểu tầm quan trọng việc thể trách nhiệm với bạn số yêu cầu cần thiết thể trách nhiệm với bạn

- HS có khả vận dụng số yêu cầu biết để thể trách nhiệm với bạn bè số tình cụ thể

(42)

- Tài liệu kĩ sống, tranh, bảng phụ - Vở kĩ sống

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A KT Bài cũ 3’

- Hs trình bày tập ứng dụng nhà - Gv nhận xét

B Bài : 15’ a Khám phá

- GV liên hệ giới thiệu tên học: Kĩ thể trách nhiệm với bạn bè b Kết nối

* Hoạt động 1: Trải nghiệm - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Chuẩn bị: Bút

+ Tiến hành: Viết thật nhanh điều cần thiết để thể trách nhiệm bạn bè

+ Có em quên thực điều chưa?

- u cầu thảo luận nhóm đơi

- u cầu đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt

* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Gọi HS đọc câu ca dao:

Nói lời phải giữ lấy lời Đừng bướm đậu lại bay - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời nhanh câu hỏi

+ Em có thất hứa với bạn bè lần khơng? Nếu có em cảm thấy nào? + Em cảm thấy thức lời hứa với bạn?

+ Khi bạn thất hứa với em, em cảm thấy nào? Em có nên thơng cảm bạn thất hứa với khơng?

- u cầu trình bày, nhận xét - GV chốt

* Hoạt động : Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc tình sách trang 18

- Ứng xử em: Nếu em Hoa, em ứng xử nào?

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Yêu cầu trình bày, nhận xét

- HS trình bày

- HS nghe

- Lớp lắng nghe

- HS thực u câu theo nhóm đơi - HS phát biểu trình bày

- HS nhận xét

- HS đọc câu ca dao - HS lắng nghe

- HS lắng nghe trả lời câu hỏi - HS khác nhân xét

(43)

- Kết luận

* Hoạt động : Rút kinh nghiệm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt nội dung học SGK trang 19 c Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- Yêu cầu thực tập trang 19-20 - Tổ chức HS làm tập

- Yêu cầu hoạt động cá nhân - Trình bày, nhận xét

- GV chốt

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng Yêu cầu thực tập trang 20 - Tổ chức HS làm việc theo nhóm -Yêu cầu trình bày, nhận xét - GV chốt –nhận xét

d Vận dụng

- Yêu cầu thực tập trang 20 - Hãy chọn thực hành động thể trách nhiệm bạn thân em?

Sau ngày thực hiện, liệt kê làm vào số nhỏ để lưu lại kỉ niệm đẹp em bạn bè

- Yêu cầu HS nhà thực trình bày tiết sau- nhận xét

- GV chốt

D Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu vận dụng thực tốt nội dung vừa học sống hàng ngày - Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

- Thực

- Trình bày, nhận xét - Nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- Trình bày trước lớp - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- Trình bày trước lớp - Nhận xét

- HS nghe, thực

- Thực

- Trình bày, nhận xét

- Hs lắng nghe ghi nhớ

-BUỔI CHIỀU:

Địa lý

TIẾT 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI I/ MỤC TIÊU Học xong bài, HS:

(44)

- Biết nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng Loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá hành khách

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta - HSNK:

+ Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: tỏa khắp nước; tuyến đường chạy theo hướng Bắc - Nam

+ Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: hình dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam

2 Kĩ năng:

- Xác định Bản đồ Giao thông Việt Nam số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế cảng biển lớn

- Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành Luật Giao thông đường

3 Thái độ: HS u thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

- Bản đồ giao thông Việt Nam - Tranh ảnh đường giao thông III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kể tên số ngành công nghiệp phân bố chúng đồ? - Kể tên số trung tâm cơng nghiệp lớn Điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn?

- Gv nhận xét đánh giá B Dạy mới:

1) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học phần địa lý Việt Nam với 14: Giao thông vận tải

- GV ghi đề 2) Bài mới.

a) Các loại hình giao thơng vận tải: (15’)

- HD đọc mục 1, nêu loại hình giao thơng; tầm quan trọng

- Kể tên loại hình giao thơng vận tải mà em biết?

- Loại hình vận tải có vai trị quan trọng nhất?

- học sinh kể kết hợp đồ - học sinh trả lời

- Nghe giới thiệu

- Tự nghiên cứu trả lời câu hỏi mục 1:

+ Nêu tên số phương tiện giao thơng

+ Các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không

(45)

- GV chốt: Tuy có nhiều loại hình phương tiện giao thông vận tải chất lượng ý thức tham gia giao thơng chưa cao Vậy ta cần làm gì? - Nhận xét, cho HS quan sát tranh, ảnh * Ở nước ta, chất lượng giao thông chưa cao, ý thức tham gia giao thông chưa tốt nên hay xảy tai nạn Vì thế, ta cần có ý thức bảo vệ…

- GDMT:

+ Hãy nêu vai trò GTVT đời sống

+ Để phương tiện GTVT hoạt động phải đốt cháy nhiều nhiên liệu gây ảnh hưởng xấu môi trường Vì thế, nay, người ta tìm nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu chạy lượng

b) Phân bố số loại hình giao thơng: (15’)

- HD đọc mục quan sát lược đồ để thấy được: tuyến giao thông Bắc – Nam; tên số cảng, sân bay… chức

- Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế-xã hội vùng núi phía tây đất nước? - GV sửa, kết luận

- Nhận xét, bổ sung

- Nói thêm đường HCM 4 Củng cố- Dặn dò (5’)

* Ngành giao thơng mạng lại lợi ích gì? - Đọc mục Ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thêm ngành giao thơng vận tải

- Bảo vệ có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông

+ Vận chuyển hàng hóa, góp phần vào phát triển kinh tế; vận chuyển hành khách…

- Cho ví dụ

- Thảo luận nhóm - Trình bày, đồ - Lắng nghe

- Đường HCM

- HS lắng nghe - HS trả lời

- Đọc mục ghi nhớ - HS lắng nghe

- PHTN

BÀI 7: ROBOT LẬP TRÌNH DI ĐỘNG (T2) I MỤC TIÊU

(46)

- Học sinh nắm kiến thức bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot lập trình di động

2 Kỹ năng

- Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình

- Kỹ kỹ thuật thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện

- Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, 3 Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học theo hướng dẫn giáo viên

- Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị Robot , Pin 9V - Học sinh: Vở ghi chép

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: 5p

- Cho HS nêu lại đặc điểm robot lập trình di động

- Gv nhận xét 1 Bài (28p)

- Gv mời nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp tiết trước

- Yc nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Robot lập trình di động cấu tạo bao gồm thành phần nào? Mô tả chức thành phần đó?

- Mơ tả hoạt động Robot di động?

Một số học sinh nêu

- Các nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

- Robot kết hợp cấu tạo từ thành phần điều khiển – điều khiển robot; động – giúp Robot di chuyển; Pin – cung cấp lượng cho Robot hoạt động; chi tiếp lắp ghép – tạo nên hình dáng Robot

(47)

So sánh với loại Robot khác?

- Giáo viên cho nhóm trình diễn Robot mình, nhóm chụp ảnh sản phẩm vừa tạo lưu lại máy tính bảng

- Giáo viên đưa góp ý, đánh giá mơ hình phần trình bày nhóm

- Giáo viên tổng hợp lại kiến thức Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

- Robot lập trình di động có thành phần giống Robot di động, nhiên Robot “ghi nhớ” hoạt động thực lại hoạt động

- Các nhóm thực

-Hs theo dõi

- Các nhóm tháo robot cất chi tiết vào hộp

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w