1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 4 tuần 26

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 36,56 KB

Nội dung

- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.. +Hãy lấy các ví dụ trong th[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 15/03/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2019(4B) Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2019(4A) Kĩ thuật

Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật Biết dụng cờ - lê, tua – vít để lắp, tháo chi tiết

2 Kĩ năng: Nhận dạng, phân biệt đúng, nhanh chi tiết Sử dụng tốt dụng cụ để lắp, ghép

3 Thái độ: Gd lòng yêu thích mơn học, rèn khéo léo II ĐD DẠY - HỌC: Bộ lắp ghép mơ hình KT

III CÁC HĐ DẠY – HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A KTBC (3’): Kt chuẩn bị HS B Bài mới:

1 GTB (1’): nêu y/cầu mục đích học 2 HD gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ (8’)

- Gv giới thiệu nhóm chi tiết, cách xếp đồ dùng

- Y/c Hs gọi tên, nhận dạng chi tiết theo nhóm

- T/c cho Hs hỏi, đáp tên chi tiết trước lớp - Nhận xét, củng cố

3 HD cách sử dụng cờ - lê, tua – vít (8’) - HD hs cách sử dụng cờ lê, tua vít để tháo, lắp ghép số chi tiết

4 Thực hành (10’)

- T/c cho nhóm thực lắp ghép, tháo số mối ghép

- Theo dõi, giúp đỡ

5 Đánh giá kết thục (5’)

- Gv đưa tiêu chí để nhóm dựa vào tự đánh giá mức độ hoàn thành

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét tiết học, HDVN

- Các tổ trưởng báo cáo - Theo dõi

- Hs quan sát, ghi nhớ - Hs thực theo nhóm - Hs thực theo lối hỏi, đáp theo định

- Hs theo dõi

- Thực theo nhóm

- Các nhóm quan sát, đánh giá theo tiêu chí

(2)

Ngày soạn: 15/03/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2019(4A) Khoa học

Tiết 51:NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 KT: Hiểu sơ giản truyền nhiệt, lấy ví dụ vật nóng lên lạnh

2 KN: Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn nóng lạnh chất lỏng

3 TĐ: Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế - Phích đựng nước sơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ổn định(1’)

2.KTBC(5’)

+Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ ? có loại nhiệt kế ?

+Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan độ ? Dấu hiệu cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?

+Hãy nói cách đo nhiệt độ đọc nhiệt độ dùng nhiệt kế đo nhiệt độ thể người

- Nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới

a Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt(10’)

- Thí nghiệm: Chúng ta có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước

-Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng ? Nếu có thay đổi ?

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ

- Gọi nhóm HS trình bày kết

- Hs lớp hát

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm

- Dự đoán theo suy nghĩ thân

(3)

+Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi ?

- Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian lâu, nhiệt độ cốc nước chậu

+Hãy lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh

+Trong ví dụ vật vật thu nhiệt ? vật vật toả nhiệt ?

+Kết sau thu nhiệt toả nhiệt vật ?

- Kết luận: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh toả nhiệt, lạnh Vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt Trong thí nghiệm em vừa làm vật nóng (cốc nước) truyền cho vật lạnh (chậu nước) Khi cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102  Hoạt động 2: Nước nở nóng lên, co lại lạnh đi(8’)

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm -Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi khơng

- Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ sung

tăng lên

+Mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh

-Lắng nghe

- Tiếp nối lấy ví dụ: +Các vật nóng lên: rót nước sơi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy mi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn vào ổ điện, bàn nóng lên, …

+Các vật lạnh đi: Để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, …

+Vật thu nhiệt: cốc, bát, thìa, quần áo, bàn là,… +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, …

+Vật thu nhiệt nóng lên, vật toả nhiệt lạnh - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc -Tiến hành làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV

(4)

có kết khác

- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng bầu nhiệt kế Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng ống Sau lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo gho lại mức chất lỏng ống - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

+Em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế ?

+Hãy giải thích mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế vào vật nóng lạnh khác ?

+Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh ?

+Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế ta thấy điều ?

- Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta biết nhiệt độ của vật.

 Hoạt động 3: Những ứng dụng thực tế(7’)

+Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?

- Kết thí nghiệm: Mức nước sau đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau đặt lọ vào nước nguội giảm so với mực nước đánh dấu ban đầu -Tiến hành làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV

-Kết làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh mực chất lỏng giảm +Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác +Khi dùng nhiệt kế để đo vật nóng lạnh khác mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp

(5)

+Tại sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?

+Khi trời nắng nhà cịn nước sơi phích, em làm để có nước nguội uống nhanh ?

- Nhận xét, khen ngợi hs 4.Củng cố, dặn dò(2’)

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị: cốc thìa nhơm thìa nhựa

- Nhận xét tiết học

+Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm nước nhiệt độ cao nở Nếu nước đầy ấm tràn ngồi gây bỏng hay tắt bếp, chập điện

+Khi bị sốt, nhiệt độ thể 370C, gây

nguy hiểm đến tính mạng Muốn giảm nhiệt độ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán Túi nước đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể

+Rót nước vào cốc cho đá vào

+Rót nước vào cốc sau đặt cốc vào chậu nước lạnh

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 16/03/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2019(4A) Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2019(4B)

Địa lí

Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung:

+ Các đồng nhỏ hẹp có nhiều cồn cát đầm phá

+ Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam: Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh

2 Kĩ

- Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam

3 Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ môi trường

(6)

* GBBVMT BĐ: Qua cách sử dụng đồ khẳng định chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao đồi cát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ(5’)

-Yêu cầu HS vị trí đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai đồ

- Nhận xét tuyên dương 2 Bài mới

a Giới thiệu bài(1’)

b Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động1: Hoạt động lớp & nhóm đơi

Bước 1:

- GV treo đồ Việt Nam

- GV tuyến đường sắt, đường từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội

- GV xác định vị trí, giới hạn vùng này: phần lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đơng Nam Bộ, phía Tây đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đơng biển Đơng

Bước 2:

- GV yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK: + Chỉ vị trí, giới hạn duyên hải miền Trung

+ Nêu đặc điểm địa hình, sơng ngòi duyên hải miền Trung

+ Đọc tên đồng

- GV nhận xét: Các đồng nhỏ hẹp …bằng Bắc Bộ

+ Giải thích đồng đồng

- HS lên đồ

- HS quan sát

- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK, trao đổi nhóm vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình, sơng ngịi đọc tên đồng duyên hải miền Trung

(7)

bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp?

- GV yêu cầu số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sơng ngịi duyên hải miền Trung

Bước 3:

- GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung … - GDBVMT: Để ngăn chặn tượng di chuyển cồn cát dẫn đến hoang hóa đất trồng, người dân nơi cần phải làm gì?

- GV giới thiệu kí hiệu núi lan biển để HS thấy rõ thêm lí đồng miền Trung lại nhỏ, hẹp… * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân

Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình

- Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước 2:

- GV giải thích vai trị tường chắn gió dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đơng bắc thổi đến, …trở vào Nam) - Yc hs xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã

- GV nói thêm đường giao thơng qua đèo Hải Vân … lở mưa bão - Yc HS cho biết thêm vài đặc điểm mùa hạ …miền Trung Bước 3:

- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ gây mưa …nên khơ, nóng

- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè … lũ lụt đột ngột

- Khí hậu đồng dun hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống sản xuất không?

GV: Đây vùng chịu bão lụt … dân nơi đây.

3 Củng cố, dặn dò(3’)

phù sa bồi đắp đồng

- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sơng ngòi duyên hải miền Trung - HS quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát thực theo YCGV

- Người dân phải trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền

- HS theo dõi

- HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình mơ tả đường đèo Hải Vân

- HS lắng nghe - HS xác định - HS lắng nghe

- HS đọc SGK trả lời

(8)

- Yc HS Lên đồ duyên hải miền Trung, đọc tên đồng bằng, tên sơng, mơ tả địa hình duyên hải

- GV giáo dục HS Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây nên

- Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung

- Nhận xét tiết học

- HS lên đồ - HS lắng nghe

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Ngày soạn: 17/03/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2019(4A)

Khoa học

Tiết 52:VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, …đoạn thẳng, vật dẫn nhiệt (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, …)

2 Kĩ

- Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu

3 Thái độ

- Hiểu việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết cách sử dụng chúng trường hợp liên quan đến đời sống

*GDNLTK: HS biết cách sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị: cốc, thìa nhơm, thìa nhựa

- Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1 Ổn định(1’)

2 KTBC(5’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ +Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn

- Hs lớp hát

(9)

mô tả

- Nhận xét câu trả lời HS 3 Bài mới

a Giới thiệu bài(1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt(10’)

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK dự đốn kết thí nghiệm - Gọi HS trình bày dự đốn kết thí nghiệm GV ghi nhanh vào phần bảng

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm GV rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm

Lưu ý: Nhắc em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an tồn

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi kết song song với dự đoán để HS so sánh

+Tại thìa nhơm lại nóng lên ?

- Gv: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bơng, … dẫn nhiệt cịn gọi vật cách điện +Xoong quai xoong làm chất liệu ? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt ? Vì lại dùng chất liệu ?

+Hãy giải thích vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?

+Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt ?

 Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của

- Lắng nghe

-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm suy nghĩ

- Dự đốn: Thìa nhơm nóng thìa nhựa Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt

-Tiến hành làm thí nghiệm nhóm Một lúc sau GV rót nước vào cốc, thành viên nhóm cầm vào cán thìa nói kết mà tay cảm nhận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào cán thìa, em thấy cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa Điều cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt nhựa

+Thìa nhơm nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa

- Lắng nghe

+Xoong làm nhôm, gang, inốc chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng

(10)

khơng khí(15’)

- Gv cho HS quan sát giỏ ấm hỏi: +Bên giỏ ấm đựng thường làm ? Sử dụng vật liệu có ích lợi ?

+Giữa chất liệu xốp, bơng, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng khơng ? +Trong chỗ rỗng vật có chứa ?

+Khơng khí chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt ?

- Để khẳng định khơng khí chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, em làm thí nghiệm để chứng minh

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm

-u cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK

- GV nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS

-Hướng dẫn:

+Quấn giấy trước rót nước Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc tờ báo lại cho chặt Với cốc quấn lỏng vo tờ giấy thật nhăn quấn lỏng, cho khơng khí tràn vào khe hở mà đảm bảo lớp giấy sát vào

+Đo nhiệt độ cốc lần, lần cách phút (thời gian đợi kết 10 phút)

-Trong đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV cho HS tiến hành trị chơi hoạt động

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm

+Tại phải đổ nước nóng với lượng ?

- Quan sát trả lời:

+Bên giỏ ấm thường làm xốp, len, dạ, … vật dẫn nhiệt nên giữ cho nước bình nóng lâu

+Giữa chất liệu xốp, bông, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng

+Trong chỗ rỗng vật có chứa khơng khí

+HS trả lời theo suy nghĩ - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm hoạt động GV

- HS đọc thành tiếng thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV để đảm bào an toàn

+Đo ghi lại nhiệt độ cốc sau đo

- đại diện nhóm lên đọc kết thí nghiệm: Nước cốc quấn giấy báo nhăn không buộc chặt cịn nóng nước cốc quấn giấy báo thường quấn chặt

(11)

+Tại phải đo nhiệt độ cốc gần lúc ?

+Giữa khe nhăn tờ báo có chứa ?

+Vậy nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng cịn nóng lâu

+Khơng khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?

 Hoạt động 3: Trị chơi: Tơi ai, tơi làm ?(10’)

Cách tiến hành:

- Chia lớp thành đội Mỗi đội cử thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, thành viên làm thư ký, thành viên khác ngồi bàn phía gần đội

-Mỗi đội đưa ích lợi để đội bạn đốn tên xem vật gì, làm chất liệu ? Thư kí đội ghi kết câu trả lời đội Trả lời tính điểm, sai lượt hỏi bị trừ điểm Các thành viên đội ghi nhanh câu hỏi vào giấy truyền cho bạn trực tiếp chơi

-Tổng kết trò chơi 4.Củng cố- Dặn dò(2’)

-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

nhiều nóng lâu

+Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm Nếu khơng đo lúc nước cốc đo sau nguội nhanh cốc đo trước

+Giữa khe nhăn tờ báo có chứa khơng khí

+Nước cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng cịn nóng lớp báo quấn lỏng có chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền ngồi mơi trường hơn, chậm nên cịn nóng lâu

+Khơng khí vật cách nhiệt

-Ví dụ:

Đội 1: Tơi giúp người ấm ngủ

Đội 2: Bạn chăn Bạn làm bơng, len, dạ, …

Đội 1: Đúng

Đội 2: Tôi vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng

Đội 1: Bạn vỏ dây điện Bạn làm nhựa

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w