Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng của đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt do đó có thể làm tổn thương mắt.. HĐ3: Hoạt động nhóm.[r]
(1)TUẦN 25 Ngày soạn: 01/03/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019(4B) Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2019(4A)
KĨ THUẬT
Tiết 25: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KỸ THUẬT
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- HS biết tên gọi hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật - Sử dụng cờ - lê, tua vít để lắp, tháo chi tiết
2 Kĩ : Biết lắp ráp số chi tiết với Thái độ: Hs có ý thức thực hành
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (2p )Hát
2 Bài cũ: 5p
- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới: (25p)
- GTB: - Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
HĐ 1: Hoạt động nhóm
*HS gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ
- GV giới thiệu lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành nhóm Nhận xét lưu ý HS số điểm sau: - Em nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết
- GV tổ chức cho nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng (H.1 SGK) - GV chọn số chi tiết hỏi để HS nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết
- GV giới thiệu hướng dẫn HS cách xếp chi tiết hộp: Có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết
- HS hát
- Các tô trưởng báo cáo đồ dùng học tập tổ
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tên
- HS theo dõi - HS nhận dạng
- Các nhóm kiểm tra đếm - HS nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết
(2)loại 2-3 loại khác
- GV cho nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK
- GV nhận xét kết lắp ghép HS HĐ 2: Hoạt động lớp
* Cách sử dụng cờ-lê, tua vít : a Lắp vít:
- GV hướng dẫn làm mẫu thao tác lắp vít , lắp ghép số chi tiết SGK
- Gọi 2-3 HS lên lắp vít - GV tổ chức HS thực hành b Tháo vít:
- GV cho HS quan sát H.3 SGK hỏi: + Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê tua-vít nào?
- GV cho HS thực hành tháo vít c Lắp ghép số chi tiết:
- GV thao tác mẫu mối ghép H.4 SGK
+ Em gọi tên số lượng chi tiết cần lắp ghép H.4 SGK
- GV thao tác mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp
- GV nhận xét chung Củng cố, dặn dò ( 5p)
- GV nhận xét đánh giá chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS
- Dặn HS nhà tập lắp ghép theo SGK chuẩn bị bài: Lắp đu
- HS tự kiểm tra
- HS nhận xét kết lắp ghép bạn
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ
- HS theo dõi - HS thực hành + HS nêu - HS thực hành - HS quan sát + HS thực - HS quan sát - HS lắng nghe
- HS lắng nghe tiếp thu
- HS lắng nghe thực Ngày soạn: 22/02/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019(4A) KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I MỤC TIÊU
(3)- Tránh đọc, viết ánh sáng yếu
2 Kĩ năng; Trình bày việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ mắt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số loại kính mát, kính che hình máy tính, - Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: Hát. 2 Bài cũ: ( 5p)
Ánh sáng cần cho sống.(tt)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống người?
+ Nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật?
- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới: 30p
- GTB: Ánh sáng việc bảo vệ đơi mắt. HĐ1: Hoạt động nhóm.
* Tìmhiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Mục tiêu: HS biết không nhìn trực tiếp vào ánh sáng.
- Tiến hành:
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát h 1,2 tr.98và trả lời câu hỏi SGK
- GV giúp đỡ nhóm
+ Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn ?
+ Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để
- HS hát - HS trả lờI - HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại
- HS quan sát hình 1,2 SGK/ 98 thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời mạnh có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều:tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc q trình nóng chảy kim loại sinh làm hỏng mắt.
(4)chiếu vào mắt?
GV KL: Ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ánh sáng mạnh, khơng nên nhìn trực tiếp Đồng thời không nên để ánh sáng đèn laze, đèn pha ôtô …chiếu vào mắt
HĐ2: Hoạt động cá nhân.
* Nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra? - Mục tiêu: HS biết việc nên
và khơng nên để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra.
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK
+ Trong hình vẽ gì? Việc làm bạn hay sai?
+ Tại nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm?
+ Hình vẽ gì?
+ Vì bạn đội nón cản việc bạn rọi đèn vào mắt bạn?
GV KL: Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ngồi nắng em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt ánh sáng tập trung vào đáy mắt làm tổn thương mắt
HĐ3: Hoạt động nhóm.
* Nên khơng nên làm để bảo vệ đôi mắt.
Mục tiêu: HS nắm Nên khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8
laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ô-tô,
- HS lắng nghe
- HS quan sát
+ Vẽ bạn trời nắng: có 2 bạn đội nón, bạn che dù, bạn đeo kính Việc làm bạn đúng.
+ Vì đội nón, che dù, đeo kính cản được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thể
+ Vẽ có bạn rọi đèn pin vào mắt bạn kia, bạn cản lại
+ Vì Việc làm bạn sai ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì làm tổn thương mắt
- HS lắng nghe
(5)trang 99, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại sao ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến, yêu cầu HS nói tranh, nhóm có ý kiến khác bổ sung
- GV nhận xét đánh giá
GV KL: Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cư li khoảng 30 cm Không đọc sách nằm, đường hoặc xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái từ phía bên trái phái trước để tránh bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng viết.
4 Củng cố, dặn dò ( 2p)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết tr.99 - GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Nóng, lạnh nhiệt độ.
+ H.5: Nên ngồi học bạn nhỏ vì bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng ánh Mặt Trời k0
thể chiếu trực tiếp vào mắt được. + H.6: K0 nên nhìn q lâu vào màn
hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ, có haị cho mắt. + H.7: Không nên nằm đọc sách
tạo bóng tơúi làm bóng tối dịng chữ bị che bóng tối làm mỏi mắt, mắt bị cận thị. + H.8: Nên ngồi học bạn nhỏ
Đèn phía bên trái, thấp đầu nên ánh sáng điện khơng trực tiếp chiếu vào mắt, khơng tạo bóng tối khi đọc hay viết.
- Các nhóm nhận xét bổ sung - HS lắng nghe
HS đọc - HS lắng nghe
- HS lắng nghe thực -Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 03năm 2019(4A)
Thứ năm ngày 07 tháng 02 năm 2019(4B)
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
(6)2 Kĩ
- Chỉ Thành phố Cần Thơ đồ ( lược đồ) Thái độ
- Hs có ý thức tìm hiểu thành phố Cần Thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các đồ hành chính, giao thơng Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh
- Gọi HS trả lời trước lớp
+ Chỉ vị trí TP HCM đồ.
+ Nêu số ngành cơng nghiệp chính, một số nơi vui chơi giải trí TPHCM.
- GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: - GTB: Thành phố Cần Thơ. HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Thành phố trung tâm ĐBSCL - Gọi HS đọc SGK
+ Dựa vào SGK, em xác định địa giới TP Cần Thơ?
+ Cho biết TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
+ Từ TP tỉnh khác các loại đường giao thông nào?
Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ
- GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hoạt động nhóm
* Trung tâm kinh tế, Văn hóa, Khoa học của ĐBSCL.
- TP Cần Thơ nằm bên bờ sơng Hậu Với vị trí trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi việc giao lưu với nơi khác nước giới - Gọi HS đọc nội dung hình 2,4
ngành góp phần làm cho KT Cần Thơ phát triển
- HS hát
HS trả lời trước lớp
+ +
- HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tên
HS đọc SGK
+ HS lên vị trí Cần Thơ trên BĐVN
+ TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang
+ Đường bộ, đường thuỷ.
- HS lắng nghe
- HS nhận xét, bổ sung
(7)- Các em thảo luận nhóm đơi tìm dẫn chứng thể Cần Thơ (thông qua phiếu học tập)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Trung tâm kinh tế:
+ Trung tâm văn hóa, khoa học:
+ Trung tâm du lịch:
- GV nhận xét, đánh giá
Kết luận: ĐBSCL nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước, vựa lúa lớn nhất cả nước Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm vùng, TP Cần Thơ đã có viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán cung cấp máy nông nghiệp TP Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học vùng ĐBSCL
HĐ 3: Hoạt động nhóm
* Tìm hiểu nơi tham quan, du lịch TPCần Thơ
- GV chia nhóm: thảo luận nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK)
+ Nhóm 1: Giới thiệu miệt vườn Cần Thơ
+ Nhóm 2: Em biết vườn cị Bằng Lăng?
+ Nhóm 3: Hãy giới thiệu bến Ninh
- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày:
+ Cần Thơ nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu Nơi tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản vùng ĐBSCL xuất nơi khác nước và giơi.
+ Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, trung tâm dạy nghề và góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán KHKT, nhiều lao động có chun mơn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo nhiều giống lúa mới…
+ Du khách đến Cần Thơ tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cị Bằng Lăng, miệt vườn ven sơng
- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
- HS chia nhóm thảo luận
+ Đến Cần Thơ tham quan rất nhiều khu vườn trồng nhiều cây ăn như: nhãn, xồi, măng cụt, sầu riêng, chơm chơm
+ Đây nơi cư trú nhiều loại chim cị, có lồi quy Hiện vườn cò cần bảo vệ
(8)Kiều?
+ Nhóm 4: Hãy giới thiệu chợ Cần Thơ?
- GV nhận xét, đánh giá
Kết luận: Cần Thơ tiếng nơi có nhiều cảnh quan du lịch Bên cạnh đó, người dân mến khách.
4 Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/133 - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị bài: Ôn tập
đây nơi có cảnh đẹp sơng nước rất êm ả, tỉnh lặng, nơi có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan
+ Chợ Cần Thơ tiếng, đây hoạt động buôn bán diễn thuyền, sơng, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu loại rau, quả, sản phẩm nông nghiệp
- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
HS đọc ghi nhớ SGK/133 - HS lắng nghe, tiếp thu
-Ngày soạn: 03/03/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2019(4A)
KHOA HỌC
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu vai trò ánh sáng:
+ Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù
2 Kĩ
- Hs biết đo nhiệt độ thể Thái độ
- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 96,97/ SGK
- Một khăn tay bịt mắt
- Phiếu học tập - Tấm bìa có kích thước 1/2 1/3 khổ A III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: - Hát.
2 Bài cũ: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt.
- Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp
- HS hát
HS trả lời trước lớp
(9)+ Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra, ta nên khơng nên làm gì? + Ánh sáng khơng thích hợp hại cho
mắt nào?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới: - GTB: Nóng, lạnh nhiệt độ.
+ Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta làm gì?
HĐ1: Thảo luận nhóm đơi. * Tìm hiểu truyền nhiệt
+ Các em kế tên số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày?
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK/100 đọc nội dung hình
+ Trong cốc nước hình vẽ cốc a nóng cốc lạnh cốc nào?
GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh vật Kết luận: Một vật vật nóng so với vật vật lạnh so với vật khác, điều phụ thuộc vào nhiệt độ vật
+ Trong hình 1, cốc có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước có nhiệt độ thấp nhất?
HĐ2: Làm việc theo nhóm * Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Yêu cầu HS quan sát hình nêu cơng dụng loại nhiệt kế tương ứng
- Giới thiệu: Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng nhiệt kế Hình 2a nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí
- Cầm nhiệt kế cho lớp quan sát: Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ óng ánh bạc thủy ngân Chất lỏng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng
+
- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên
+ Ta chạm tay vào
+ Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi canh nóng, bàn ủi ủi đồ
+ Vật lạnh: Nước đá, đồ tủ lạnh
- Quan sát đọc: a cốc nước nguội, b cốc nước nóng; c cốc nước có nước đá
+ Cốc a nóng cốc c lạnh cốc b
- HS lắng nghe ghi nhớ - HS lắng nghe, nhắc lại ghi nhớ
+ Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp
- H.2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, h.2b nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí
(10)nhiệt kế Trên mặt thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ chất lỏng màu đỏ màu bạc dịch
chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại, sau thời gian ta lấy mức ngừng lại nhiệt độ vật Khi đọc, em nhớ nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông gốc với nhiệt kế - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/101,
sau gọi HS đọc nhiệt độ hai nhiệt kế
+ Nhiệt độ nước sôi bao nhiêu?
+ Nhiệt độ nước đá tan bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng, GV vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đặt nhiệt kế vào nách kẹp cánh tay lại phút sau lấy nhiệt độ
- Nhiệt độ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 37 độ C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức 37 độ C dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa trị
* Thực hành đo nhiệt độ
- Yêu cầu HS thực hành nhóm đo nhiệt độ thể bạn cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội
- Gọi HS đọc nhiệt độ đối chiếu nhiệt độ nhóm
4 Củng cố:
+ Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì?
+ Có loại nhiệt kế nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học 5 Dặn dò:
- Dặn HS xem lại mục bạn cần biết, chuẩn bị bài: Nóng, lạnh nhiệt độ (tt).
- HS đọc: nhiệt độ 30 độ C 100 độ C.
độ C.
HS lên bảng thực
- HS lắng nghe, ghi nhớ đọc lại trước lớp: 37 độ C
- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết
- Đọc so sánh kết đo
+ Dùng nhiệt kế
+ Có nhiều loại nhiệt kế khác : nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí.