1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những đồ chơi có thể chuyển đông được tuần 6

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 71,83 KB

Nội dung

- Nhận xét chung cả lớp: Cô cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương những nhóm chơi tiêu biểu tạo được sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHỮNG ĐỒ CHƠI CÓ THỂ CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỢC

(2)

Tuần thứ: 06 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian TH: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian TH: Số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - Chơi Thể dục sáng

* Đón trẻ- chơi tự chọn - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ * Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trị chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ trò chơi bé bạn nhóm thường chơi

* Điểm danh- Trị chuyện buổi sáng

- Cùng xem tranh ảnh trị chuyện đồ chơi chuyển động ( chào bạn, chơi thân thiện với bạn)

* Thể dục sáng

+ Thứ 2,4,6: Tập theo nhịp hát chủ đề: “Đồ dùng đồ chơi bé”

+ Thứ 3,5: Tập theo động tác * Hô hấp: Gà gáy ị…ó…o * ĐT tay: hai tay giơ lên cao lắc bàn tay

* ĐT Chân: Ngồi xuống đứng lên

* ĐT Bụng: Cúi gập người phía trước

* ĐT bật: Bật chỗ

- Cơ nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh đưa em đến lớp - Nhằm phát đồ vật, đồ chơi khơng an tồn ba lô, túi áo trẻ

- Rèn cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gang - Giúp trẻ biết hòa nhập với ban, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi đoàn kết chơi - Tạo cảm giác thoải mái trước vào học - Trẻ cô gọi đến tên,

- Trẻ biết teen gọi, đặc điểm số đồ chơi chuyển động

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khoẻ cho trẻ - Trẻ biết tập động tác thể dục theo cô

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đoàn kết

(3)

Từ ngày 30/09/2019 đến ngày 18/10/2019

Những đồ chơi chuyển động được

Từ ngày 14/10/2019đến ngày 18/10/2019) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cho trẻ nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trò chuyện với phụ huynh

- Cô cho trẻ góc chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết Cơ bao quát chơi với trẻ nhút nhát để trẻ bạo dạn hào hứng đến lớp

- Nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

- Hướng trẻ ý đến chủ đề “ Đồ chơi chuyển động được”

- Trị chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ trị chơi bé bạn nhóm thường chơi

- Cơ điểm danh trẻ theo sổ yêu cầu trẻ gọi đến tên đứng dậy

- Cơ trẻ quan sát trị chuyện đồ chơi chuyển động được: Đây đồ chơi gì? Nó chuyển động khơng? Nó chuyển động nào?

- Cơ giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn khơng phá hỏng, cất nơi quy định

* Ổn định: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

a Khởi động: Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ dóng hàng, quay trái quay phải, dãn hàng

b.Trọng động:

*Bài tập phát triển chung: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô lần x nhịp Cô quan sát động viên trẻ tập cô

* Trị chơi vận động: Cơ nói tên trị chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét trẻ chơi

c- Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng dồn hàng vàolớp

Trẻ lễ phép chào hỏi

Trẻ chơi góc

- Trẻ trị chuyện cô

Trẻ cô gọi đến tên

Trị chuyện bạn

Trẻ xếp hàng theo tổ

(4)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

-Hoạt động chơi

tập

* Thứ 2:Chơi thao tác vai, hoạt động với đồ vật

* Thứ 3:Chơi với hình màu, xem sách truyện

* Thứ 4:Chơi thao tác vai, xem sách truyện

* Thứ 5:Chơi thao tác vai, hoạt động với đồ vật

* Thứ 6:Chơi thao tác vai, chơi với hình màu

Chơi thao tác vai:.

Chơi bắt chước thể số hành động đơn giản chơi “Tôi làm người lái xe”/ “tàu hỏa chạy” Vận động bắt chước tiếng còi, âm số PTGT

Hoạt động với đồ vật

Xếp đồn tàu, tơ, máy bay Chơi với hình màu

Di màu tranh, dán thêm đèn, bánh xe cho ô tô, tàu hỏa, máy bay

Xem sách truyện

Xem sách, truyện tranh, xem ảnh đồ chơi chuyển động

- Trẻ nhập vai chơi thao tác với vai chơi

- Trẻ phối hợp với theo nhóm chơi cách chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo gợi ý cô

- Trẻ biết phối hợp với để xếp đồn tàu tơ, máy bay hướng dẫn cô

- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực nhiệm vụ chơi

- Trẻ sử dụng màu di màu tranh, dán tranh - Trẻ biết cách dở sách, xem tranh, biết giữ gìn sách truyện

Đồ chơi thao tác

vai

Gạch, gỗ, thảm cỏ, cây, hoa Bộ lắp

ghép

Sáp màu, tranh, hồ

dán

Sách truyện đồ

(5)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trò chuyện với trẻ

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề 2 Giới thiệu góc chơi

- Cô giới thiệu nội dung chơi

- Bác lái xe lái xe nào? Khi lái tàu phải nào? Đồn tàu chạy sao? Tiếng còi tàu nào? Thế trò chơi góc hoạt động với đồ vật thích làm gì? Cơ giới thiệu vài ngun vật liệu quan trọng để trẻ biết

- Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi góc cịn lại, đàm thoại tương tự với trẻ cách di màu, chấm màu, cách kéo, đẩy, sờ nắn

3 Cho trẻ chọn góc chơi

- Cho trẻ lên chọn góc chơi góc chơi 4 Cơ trẻ phân vai chơi

- Góc chơi thao tác vai bạn đóng vai bác tài xế lái xe, lái tàu? Bạn làm kĩ sư xếp đồn tàu, tơ, máy bay?

5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cô hướng dẫn cụ thể trẻ Đối với trị chơi khó đóng vai chơi trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực Cơ cho trẻ liên kết góc chơi

6 Nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm:Cơ xuống nhóm nhận xét trẻ q trình chơi, gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm thao tác vai chơi, sản phẩm tạo nhóm Cơ nhận xétcá nhân, nhóm sau nhắc trẻ cất đồ chơi

- Nhận xét chung lớp: Cô cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tun dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm, có ý thức, nề nếp cất lấy đồ chơi, giao tiếp trẻ nhóm chơi

7 Củng cố tuyên dương

- Động viên lớp mở rộng nội dung cho buổi chơi

Trẻ trị chuyện

Trẻ lắng nghe

Thoả thuận chơi cô

(6)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoải trời

-Hoạt động chơi

tập

1 Hoạt động có chủ đích:

* Thứ 2: Quan sát vườn hoa

* Thứ 4:Quan sát nhóm lớp

* Thứ 5:Quan sát thời tiết mùa thu

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Trẻ quan sát nhận xét thời tiết, biết chăm sóc cây, biết số đồ chơi lớp học bé - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán trẻ - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể

Sân trường

Đồ chơi lớp

học

2 Trò chơi vận động

* Thứ 2: Thi xem nhanh

* Thứ 4: gỉả làm đồ chơi chuyển động

* Thứ 5: Bắt chước tiếng kêu

- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi cách chơi

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Phát triển thị giác thính giác cho trẻ

- Vận động nhẹ nhàng nhanh nhẹn qua trò chơi

3 Chơi tự do

- Chơi với vòng, phấn, - Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung , biết làm đồ chơi, giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Trẻ chơi đồ chơi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi - Rèn khéo léo đôi bàn tay

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ *Quan sát vườnhoa

- Cô cho trẻ vườn quan sát cây, vườn hoa: + Đây gì? Nó có đặc điểm gì?

+ Có ích lợi gì?

+ Muốn tươi tốt phải nào?

- Cô gợi ý hỏi trẻ để trẻ trả lời Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cho

* Quan sát nhóm lớp

- Cho trẻ thăm quan số lớp học, cô giới thiệu trò chuyện với trẻ số đặc điểm tên gọi lớp học Giáo dục trẻ học ngoan, khơng khóc nhè * Quan sát thời tiết mùa thu

- Cô cho trẻ sân chơi quan sát thời tiết bầu trời mùa thu Trò chuyện gợi hỏi trẻ để trẻ nhận xét thời tiết Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

Trẻ quan sát trò chuyện

Trẻ quan sát lắng nghe

* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi

- TC: Giả làm đồ chơi chuyển động: Cơ nói tên đồ chơi chuyển động trẻ bắt chước tiếng kêu chuyển - TC: Nu na nu nống : Ngồi duỗi chân đọc đồng dao kết thúc câu cuối vào chân

- TC: Rồng rắn lên mây: trẻ làm thầy thuốc trẻ lại làm mèo Mèo dẫn tìm thầy thuốc bắt - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi Cơ nhận xét trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

- Cô cho trẻ sân, cô giới thiệu đồ chơi trò chơi : Nhặt tre làm thuyền, vẽ phấn sân bạn thích chơi trị tìm cho trị chơi

– Cho trẻ chơi tự vẽ phấn theo ý thích - Trong qtrình trẻ chơi quan sát, ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cuối buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi

Lắng nghe

(8)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an tồn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong

- Nước cho trẻ rửa tay, khăn lau

tay, bàn ghế, bát

thìa

- Đĩa đựng cơm

rơi, khăn lau tay - Rổ đựng

bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Nhắc trẻ vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ

- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Kê phản ngủ, chiếu, phòng

ngủ thoáng

(9)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ

ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ vệ sinh

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ vệ sinh sau chỗ ngồi

Trẻ vào chỗ ngủ

Trẻ ngủ

(10)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn

bị Chơi hoạt động theo ý thích - Chơi, tập

Vận động nhẹ ăn quà chiều Hoạt động chơi tập

- Trò chơi vận động: “ Con bọ dừa”

- Chơi với đất nặn

- Ôn thơ: “ Bập bênh” - Hát hát chủ đề - Chơi “Nhảy lò cò”

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học

- Trẻ làm quen trước với giúp trẻ học dễ dàng hoạt động chơi tập có chủ đích

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập

Quà chiều - Các trò chơi vận động - Tranh đồ chơi - Tranh truyện, thơ Ăn chính

- Trước trẻ ăn - Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an tồn cho trẻ ăn - Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong - Nước cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa Chơi/ Trả trẻ

Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

Vệ sinh Trả trẻ

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan, nhận xét bạn lớp

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

(11)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng

theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất

- Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi - Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi trị chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ

- Cô quan sát chơi trẻ

- Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

Trẻ xếp hàng vận động Trẻ ăn quà chiều

Trẻ ôn lại buổi sáng

Trẻ làm quen kiến thức

Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên chia đồ ăn cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

Trẻ ngồi vào bàn ăn Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan, trẻ nhận xét nhận xét bạn Cơ nhận xét chung, cho trẻ cắm cờ

- Cô vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục cho trẻ - Cô gọi tên trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Hết trẻ lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa

Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ cắm cờ

(12)

B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC

VĐCB: Đi thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh Trò chơi : “ Kéo co”

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: “ Đồn tàu nhỏ xíu” “Em tập lái tơ” Trị chơi : “Ai làm nhất”

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh - Trẻ nhớ tên trò chơi vận động nhớ cách chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Rèn khéo léo kỹ phối hợp quan thể - Phát triển thể lực, sức mạnh đôi bàn chân cho trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ có ý thức kỷ luật tốt, chăm tập thể thao II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ :

- Xắc sô làm hiệu lệnh - Vạch chuẩn

2.Địa điểm tổ chức : sân trường thoáng mát III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai làm nhất” ( làm tàu hỏa chạy bắt chước âm tàu hỏa )

- Trò chuyện với trẻ chủ đề: + Các vừa chơi trò chơi gì?

+ Những đồ chơi đồ chơi chuyển động được?

+ Khi chơi đồ chơi phải nào?

- Giáo dục trẻ chơi phải cẩn thận không phá hỏng, không bẻ gẫy đồ chơi, chơi xong phải cất nơi quy định

- Hơm thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh để rèn luyện thể dẻo dai nhé!

Trẻ chơi trò chơi

(13)

2.1 Khởi động:

- Cơ bật nhạc, hướng trẻ vịng trịn kết hợp kiểu :Đi thường ->Đi nhanh -> Chạy chậm -> Chạy nhanh -> Chạy chậm >Đi thường ->đứng lại

(Trẻ tập nhạc hát “Đồn tàu nhỏ xíu”)

2.2 Trọng động:

* Tập tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập tập phát triển chung theo nhạc “Em tập lái ô tô”:

+ ĐT tay: hai tay giơ lên cao lắc bàn tay + ĐT Chân: Ngồi xuống đứng lên

+ ĐT Bụng: Cúi gập người phía trước + ĐT bật: Bật chỗ

- Cô giới thiệu động tác tập mẫu cho trẻ tập theo cô động tác lần nhịp

- Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện

* Vận động bản: “Đi thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh”

- Cô giới thiệu vận động, thực mẫu

+ Cô làm mẫu lần : cho trẻ quan sát: Khơng phân tích

+ Làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích

TTCB: Hai tay cầm vịng giả làm vô lăng đứng trước vạch xuất phát

TH : Khi có hiệu lệnh “Đi” cầm vịng đưa lên phía trước giả làm động tác lái xe phía trước, nghe hiệu lệnh “Đi chậm” bác lái xe chậm, cô hô “Đi nhanh”, Bác lái xe nhanh Khi có hiệu lệnh dừng bác lái xe dừng lại cuối hàng đứng

+ Cơ tập mẫu lần 3: Tập lại tồn động tác - Cô gọi - trẻ lên thực mẫu, cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức cho trẻ đầu hàng thực thực xong nhắc trẻ cuối hàng đứng - Trẻ thực theo hình thức thi đua theo tổ,

Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô

Trẻ tập theo cô Trẻ đứng đối diện

Trẻ quan sát cô làm mẫu

Trẻ lên tập mẫu

(14)

nhóm, cá nhân

- Cô bao quát trẻ, ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Cô gọi -2 trẻ lên nhắc lại tên học cho trẻ tập để củng cố

* Chơi trò chơi vận động: “ Kéo co ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Chia thành viên tham gia thành đội, đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng vị trí đầu tiên, thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu ban tổ chức thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩa với việc đội thua + Luật chơi: bên dậm vạch trước bên thua

- Cô cho trẻ chơi 3- lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

2.3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng sân Kết thúc

- Cô hỏi lại trẻ tên vận động

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao Khi chơi đồ chơi phải đồn kết, khơng phá hỏng đồ chơi

- Cô nhận xét trẻ, tuyên dương trẻ - Động viên khích lệ trẻ

theo tổ, nhóm

Nhắc lại

Lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ hổi tĩnh Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(15)

Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2019

TấN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC Thơ: Bập bênh

Hoạt động bổ trợ:Âm nhạc : Đi nhà trẻ I Mục đích - Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, thuộc hiểu nội dung thơ - Trẻ biết thể vần điệu, nhịp điệu thơ

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả phát ừâm cho trẻ

- Rèn luyện giác quan cung cấp thêm vốn từ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, chơi nhẹ nhàng đồn kết II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Hình ảnh minh họa nội dung thơ

2 Địa điểm tổ chức: Tại lớp học III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “Đi nhà trẻ”. + Lớp vừa hát gì?

+ Khi nhà trẻ làm gì? + Chơi đồ chơi gì?

+ Ngồi cịn có thiết bị chơi nữa?

+ Khi chơi trị chơi phải nào?

=> Giáo dục trẻ: Khi chơi trị chơi ngồi trời cần phải bám chắc, chơi nhẹ nhàng an tồn

- Có thơ nói bập bênh thơ “Bập bênh” nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng 2 Hướng dẫn

2.1 Đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm với điệu cử

+ Các vừa nghe đọc thơ gì?

Trẻ hát Đi nhà trẻ Được học, chơi

ô tô tàu hỏa, xếp nhà Đu quay, bập bênh Ngồi ngắn, bám

chắc

Trẻ lắng nghe

(16)

+ Bài thơ nhà thơ nào?

* Giảng nội dung: Bài thơ nói bập bênh chuyển động nhờ vào bàn chân nhún Bé thích chơi bập bênh

- Cơ đọc thơ lần 2: (Kết hợp tranh)

2.2 Đàm thoại

+ Các vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ bập bênh tác giả ? + Bài thơ nói đồ chơi gì?

+ Bập bênh đồ chơi có chuyển động khơng ?

+ Chuyển động ? + Bé ví ?

+ Bé có vui thích khơng ? + Bé cười ?

=> Giáo dục:Trẻ chơi thiết bị chơi trời cần chơi nhẹ nhàng không xô đẩy phải bám thật

2.3 Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu - Cô cho lớp đọc 3-4 lần - Cô cho tổ thi đua - Cô cho cá nhân trẻ đọc

- Trong q trình trẻ đọc sửa sai, sửa ngọng có

- Động viên khích lệ trẻ đọc to, rõ ràng giọng điệu thơ

Kết thúc

- Hơm học thơ gì? Do sáng tác?

=> Giáo dục trẻ chơi với thiết bị chơi nhẹ nhàng không an tồn

- Cơ nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

Nguyễn Lãm Thắng Trẻ lắng nghe

Bập bênh Nguyễn Lãm Thắng

Bập bênh Có

Lên xuống thật Ví cánh chim, cánh

diều

Tít mắt cười vang Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân

Bài thơ bập bênh Nguyễn Lãm Thắng

(17)

khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(18)

Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT

”Một số đồ chơi chuyển động được” Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát: Bóng trịn to

Trị chơi: Đội tài hơn, Ai tìm I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm số đồ chơi chuyển động ( Bóng, tơ )

2 Kỹ năng

- Phát triển tư duy, óc sáng tạo cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ đồ chơi, đồ dùng lớp nhà

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Một số đồ chơi chuyển động được: ô tơ, bóng - Mỗi trẻ rổ đựng tơ, bóng

- Hình ảnh số đồ chơi chuyện động được: đu quay, bập bênh, xích đu

2 Địa điểmtổ chức : Trong lớp học III- Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Tạo hứng thú cho trẻ:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”

- Cơ trẻ dắt tay quanh phịng, vừa vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”

- Đọc đến câu cuối “Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây”, trẻ ngồi thụp xuống - Các xem đến thăm lớp đây?

- Cô giả giọng búp bê: “Tôi chào bạn! Tôi bạn búp bê, hôm tơi đến lớp để tặng

Trẻ chơi trị chơi

(19)

ngày 20/10 ngày phụ nữ việt nam chúc bạn nữ lớp ngoan nghe lời ông bà bố mẹ nhé! Bây phải nhà rồi, chào bạn nhé!

2 Cung cấp biểu tượng

2.1 Quan sát- đàm thoại

* Nhận biết bóng

- Các ơi! Bạn búp bê vừa tặng quà đẹp, muốn mở quà cho lớp xem nào?

- Cô mời trẻ lên mở q

- Cơ đưa bóng cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Đây đồ chơi gì?

Đây bóng đấy!

- Cho lớp, tổ, cá nhân nói “Quả bóng” ( Cơ sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)

+ Quả bóng có màu gì?

- Cho lớp, cá nhân nói “Màu đỏ” + Quả bóng nào?

- Cho trẻ nói câu “Quả bóng trịn”

+ Với bóng chơi trị chơi gì?

- Quả bóng đồ chơi chúng mình, chơi nhiều trò chơi từ bóng như: Đá bóng, lăn bóng, tung bóng, chuyền bóng Vì chơi với bóng chơi nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi với bạn nhé!

+ Các có biết làm để bóng chuyển động khơng?

- Để bóng chuyển động dùng tay để lăn, tung hay truyền bóng dùng chân để đá bóng nhé!

- Cơ cho 1-2 trẻ lên lăn bóng để quan sát bóng chuyển động

* Quan sát đồ chơi ô tô

Trong hộp q cịn có quà nữa, để

Chào bạn búp bê Giữ gìn

Trẻ lắng nghe Trẻ lê mở quà Trẻ quan sát

Quả bóng Trẻ nói bóng

Màu đỏ Trẻ nói Quả bóng trịn Trẻ nói “Quả bóng trịn” Đá bóng, lăn bóng, truyền

bóng, tung bóng Trẻ quan sát

Lăn bóng Trẻ quan sát

Lăn bóng ạ!

Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát

Ơ tơ Trẻ nói Đầu xe thân xe

(20)

cơ giúp lấy q xem q nhé!

- Cô đưa ô tô đồ chơi cho trẻ quan sát đàm thoại:

+ Đây đồ chơi gì?

- Cho lớp, tổ, cá nhân nói “ơ tơ” + Ơ tơ có màu gì?

- Cho lớp, cá nhân trẻ nói “Màu vàng” + Ơ tơ có gì?

- Cô vào phận xe hỏi trẻ: + Đây phần gì?

- Cho lớp cá nhân trẻ nói “ Đầu xe” + Cịn phần gì?

- Cho trẻ nói “ Thân xe” + Cịn gì?

+ Bánh xe giống hình gì?

- Cho trẻ nói câu “Bánh xe hình trịn” + Các thấy Ơ tơ có chuyển động khơng?

+ Làm nhỉ? ( Cô co 1-2 trẻ lên làm cho ô tô chuyển động)

+ Khi cịi tơ kêu nào?

- Cả lớp bắt chước tiếng cịi tơ nào! => Tóm lại giáo dục trẻ: Ơ tơ, bóng đồ chơi chuyển động đồ chơi có nhiều lớp học mà hay chơi Chúng nhớ phải biết giữ gìn, chơi phải đồn kết, chơi xong phải cất nơi quy định

2.2 Mở rộng

- Ngồi đồ chơi bóng, tơ cịn có nhiều đồ chơi chuyển động trường như: “Đu quay, bập bênh, xích đu, đồ chơi máy bay, xe đủn Các đồ chơi phù hợp với lứa tuổi cúng Vì chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi, phải giữ gìn đồ chơi, chơi xong phải cất gọn gàng

2.3 Luyện tập, củng cố

Ơ tơ Trẻ nói “ Ơ tơ”

Màu vàng Trẻ nói “ Màu vàng”

Trẻ trả lời Đầu xe Trẻ nói “Đầu xe”

Thân xe Trẻ nói thân xe

Bánh xe Hình trịn

Trẻ nói “Bánh xe hình trịn” Có ạ!

Trẻ trả lời Bim bim

Trẻ bắt chước tiếng kêu

Trẻ lắng nghe

Trẻ quan sát lắng nghe

(21)

* Trị chơi: Ai tìm

- Cách chơi: Cho trẻ rổ đồ chơi, nói tên đồ chơi trẻ chọn đồ chơi giơ lên nói to tên đồ chơi

* Trị chơi: Bóng trịn

- Cách chơi: Cả lớp cầm tay thành vòng tròn hát theo nhạc hát “Bóng trịn to” làm theo động tác bóng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ

- Nhận xét trẻ chơi Củng cố

- Hỏi trẻ tên hoạt động

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, khơng tranh giành nhau, không phá hỏng đồ chơi biết cất đồ chơi nơi quy định 3 Động viên khuyến khích trẻ

- Cơ nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

Trẻ chơi trò chơi

Một số đồ chơi chuyển động

Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(22)

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

“Nặn viên bi hình tròn”

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Tung bắt bóng với người đối diện I Mục đích u cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nặn viên bi hình trịn

2 Kỹ năng

- Hình thành kĩ cắt đất, làm mềm đất, xoay tròn để tạo thành viên bi

3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ, đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ vệ sinh sau nặn đất nặn xong II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ

- Viên bi nặn mẫu, bàn trưng bày sản phẩm - Bảng con, đất nặn màu xanh, khăn lau tay

2 Địa điểm tổ chức : lớp III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ quan sát viên bi thật - Trò chuyện với trẻ:

+ Đây đồ chơi gì? + Viên bi để làm gì?

+ Viên bi trơng ? + Viên bi có lăn khơng ?

+ Viên bi đồ chơi có chuyển động khơng ?

- Giáo dục trẻ chơi bi không cho vào miệng mũi nguy hiểm phải biết cất nơi quy định chơi xong

- Hôm nặn viên bi thật đẹp nhé!

Trẻ quan sát Viên bi Để chơi bắn bi

Bi trịn Có ! Có !

(23)

2.1 Quan sát đàm thoại

- Cô đưa viên bi nặn mẫu cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ:

+ Các xem có nào? + Viên bi có màu gì?

+ Con có nhận xét viên bi ? + Viên bi có hình gì?

+ Nó nhẵn hay sần ? + Viên bi dùng để làm gì?

+ Viên bi cô nặn ?

+ Vậy có muốn nặn viên bi khơng ?

- Cô mời quan sát thật tinh cô hướng dẫn nặn viên bi hình trịn !

2.2 Cơ thực mẫu

- Cô vừa thực nặn mẫu vừa nói cách nặn cho trẻ nghe quan sát :

Đầu tiên cô chọn đất màu xanh, cô chia đất thành phần, cô lăn đất bảng cho đất mềm dẻo, sau xoay trịn lịng bàn tay cho viên bi thật trịn Vậy nặn viên bi hình trịn !

- Cô cho 1- trẻ nhắc lại cách nặn viên bi hình trịn

3.2.Trẻ thực hiện

+ Bây muốn nặn viên bi hình trịn chưa ?

+ Nặn ?

- Cô cho trẻ thực quan sát trẻ - Cô hướng dẫn giúp trẻ yếu, - Cơ gợi khích lệ động viên để trẻ nặn đẹp

2.4 Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày + Các quan sát thật tinh xem thích ?

+ Vì thích?

+ Viên bi bạn ?

Viên bi Màu xanh Trẻ nhận xét

Hình trịn Nhẵn !

Trẻ trả lời theo ý hiểu Có !

Trẻ quan sát

Trẻ quan sát lắng nghe

Trẻ thực

(24)

- Cô hỏi lại tác giả bài, nặn viên bi ? nặn viên bi màu gì?

- Cô nhận xét chung trẻ tuyên dương nặn đẹp

* Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “Tung bắt bóng với người đối diện"

- Cô giới thiệu tên trị chơi

+ Cách chơi: Cơ trẻ đứng đối diện nhau, tung bóng cho trẻ, trẻ bắt bóng hai tay tung bóng lại cho cô

- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô tham gia trẻ Kết thúc

+ Hôm học ? + Chơi trị chơi ?

- Giáo dục: trẻ biết giữ gìn sản phẩm tạo khơng phá hỏng đồ chơi vệ sinh nặn xong

- Cơ nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động cịn nhút nhát

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

Nặn viên bi Tung bắt bóng

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(25)

Thứ ngày 18 thảng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

“Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề” Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Ơ cửa bí mật

I Mục đích - Yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát chủ đề “Đồ chơi bé” - Trẻ hát nhạc, giai điệu hát

2 Kĩ :

- Rèn cho trẻ tự tin mạnh dạn trước người - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ chơi, cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Bài hát, trò chơi, dụng cụ âm nhạc - Đàn, đài, đĩa

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Xin chào tất quý vị đại biểu, chào đến với chương trình văn nghệ tổng kết chủ đề âm nhạc ngày hôm !

- Để biết chủ đề văn nghệ ngày hôm xin mời lắng nghe đoạn nhạc sau đặt tên cho chủ đề ! - Các vừa nghe đoạn nhạc hát ? Do sáng tác ?

- Bài hát chủ đề mà lớp học ?

- Hôm biểu diễn văn nghệ dể

Trẻ lắng nghe

Bài hát nhà trẻ nhạc sĩ Ngọc Dung sáng tác

(26)

tổng kết chủ đề " Đồ chơi bé" !

- Chương trình văn nghệ “ Đồ chơi bé” lớp D3 xin phép bắt đầu!

2 Hướng dẫn

2.1 Liên hoan văn nghệ

* Hát hát: Đi nhà trẻ

- Mỗi nhà trẻ bạn nhỏ vui chơi ô tô tàu hỏa, tìm gỗ tìm gạch xếp xếp nhà đấy! Chúng xem bạn nhỏ lớp D1 nhà trẻ qua hát “Đi nhà trẻ” nhạc sĩ Ngọc Dung nhé! * Thơ “ Chia đồ chơi”

- Ô tơ đẹp, búp bê xinh bé khơng chơi bé chia bạn chơi Vâng nội dung thơ “Chia đồ chơi” qua giọng thơ nhóm ong vàng ngày hơm nay! * VĐTN hát “Quả bóng”

- Quả bóng trịn trịn, bóng xinh xinh, bóng chưa ngoan nên phải đứng đấy! Và thể nhóm “Đơ chơi u thích” với hát : “Bóng trịn” nhạc lời: Vũ Thanh Xin mời bạn lắng nghe

* Đọc thơ: Bập bênh

- Sau tiết mục đọc thơ bạn Quỳnh Anh với thơ nói bập bênh, trị chơi ngồi trời hay bạn nhỏ thích Nào xin mời quý vị lắng nghe!

* Nghe hát: Chiếc khăn tay

- Chiếc khăn tay mẹ may cho em cành hoa mẹ thêu chim, em sướng vui có khăn xinh đẹp lau bàn tay e giữ hàng ngày Vâng nội dung hát “ Chiếc khăn tay” qua thể cô giáo Bùi Thủy, xin mời bạn lắng nghe! - Chúng vừa lắng nghe hát gì? - Qua thể ai?

- Các thấy hát nói gì?

Trẻ lắng nghe

Trẻ hát tập thể

Trẻ hát theo nhóm

Trẻ đọc thơ

Trẻ hát

Trẻ nghe hát Chiếc khăn tay

(27)

2.2 Trị chơi âm nhạc: Ơ bí mật

- Cơ giới thiệu tên trị chơi Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, hình có cửa, đội có nhiệm vụ chọn cửa mở lắng nghe đoạn nhạc sau đốn tên hát đoạn nhạc

- Cơ cho trẻ chơi Cơ quan sát động viên khích lệ trẻ chơi

- Nhận xét trẻ chơi Kết thúc

- Hôm dạy làm gì?

=> Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, biết nhường nhịn, đồn kết chơi Khi chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

- Cô nhận xét khen ngợi trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Động viên khích lệ trẻ tham gia hoạt động nhút nhát

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

Biểu diễn văn nghệ

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(28)

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w