giáo án lớp 3 tuần 24

26 7 0
giáo án lớp 3 tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút 4. Kiến thức: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn [r]

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn: 08/05/2020 Ngày giảng: Thứ hai 11/05/2020 Toán

Tiết 116: CHỦ ĐỀ LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu

2 Kĩ năng: Biết xử lí số liệu lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) Thực hiện tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Gọi học sinh lên sửa tập tiết trước

- Nhận xét

B Dạy mới: (29’) 1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu 2 Các hoạt động chính

- em thực

- Nhắc lại tên học a Hoạt động 1: Làm quen với dãy số

liệu (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu

* Cách tiến hành:

* Quan sát để hình thành dãy số liệu - Cho HS quan sát tranh treo bảng hỏi:

+ Bức tranh nói điều gì?

- Gọi HS đọc tên số đo chiều cao bạn HS khác ghi tên số đo

- Giới thiệu: “Các số đo chiều cao dãy số liệu”

* Làm quen với thứ tự số hạng dãy.

- Hỏi: Số 122 cm số thứ dãy?

Số 130 cm số thứ dãy? Số 118 cm số thứ dãy? - Hỏi: Dãy số liệu có số?

- Sau GV gọi HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để danh sách

- Gọi HS nhìn vào danh sách dãy số

- Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời

- HS đọc, HS lên bảng ghi

- Phát biểu cá nhân

(2)

liệu đọc chiều cao bạn

- Thứ tự số ghi bảng dãy số liệu

b Hoạt động 2: Thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm

* Cách tiến hành:

Bài 1: Dựa vào dãy số liệu, trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS học nhóm đơi 1em hỏi -1 em đáp (và ngược lại)

- Gọi số nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại

Bài 3: Hãy viết số kg gạo bao - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Cho học cá nhân

- Cho HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại

Bài 1: gọi hs nêu yc - Lớp 3a có? hs giỏi - Lớp 3d có? hs giỏi

- Lớp 3c có nhiều lớp 3a hs giỏi?

- Lớp có nhiều hs giỏi nhất? Bài 3: treo bảng phụ, gọi hs nêu yc. - Gọi hs trả lời miệng

+ Tháng bán ? mét vải.mỗi loại + T3 vải hoa bán nhiều vải trắng ? - GV nhận xét

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị sau

Bài 1: Dựa vào dãy số liệu, trả lời câu hỏi

- HS đọc u cầu - Học nhóm đơi

- số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

Bài 3: Hãy viết số kg gạo bao - HS đọc yêu cầu đề

- Học cá nhân

- HS lên bảng thi làm nhanh

- Lớp nhận xét, chọn bạn thắng Bài 1: gọi hs nêu yc

- em hỏi, em trả lời - 3c

- 3b

Bài Hs nêu yc. - Lớp theo dõi

- vải trắng 1040 m vải hoa 1140 m - 1575 - 1475 = 100(m)

Tiếng Việt: Tiết 34+ 35

Tập đọc- kể chuyện- tả SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I MỤC TIÊU

A Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu từ mới: du ngoạn, hoá lên trời , hiển linh

- Thấy Chử Đồng Tử người có hiếu chăm chỉ, có cơng với dân với nước b) Kĩ năng

(3)

- GD lịng kính u ghi nhớ cơng ơn ông B Kể chuyện

1 Rèn kĩ nói: hs kể lại đoạn câu chuyện theo tranh với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện

2 Rèn kĩ nghe: Nghe nhận xét, đánh giá bạn kể C Chính tả

a) Kiến thức

- Nghe - viết đoạn Sự tích lễ hội Chử Đơng Tử Làm tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: r/ d/ gi

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ viết tả, trình bày đẹp c) Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể cảm thông

– Đảm nhận trách nhiệm – Xác định giá trị

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tập đọc A KTBC 5’

- Em đọc đoạn bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên

- GV nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc: 20’ a) GV đọc toàn

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc câu: ý phát âm từ khó, dễ lẫn

(+) Đọc đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ sau dấu câu nghỉ câu văn dài

+ kết hợp giải nghĩa từ: Chử Xá, du ngoạn, duyên trời

(+) Đọc đoạn nhóm: - GV theo dõi, sửa cho số hs 3) Hướng dẫn tìm hiểu 10’ + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn :

? Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử

- học sinh đọc đoạn bài, lớp nhận xét

- Học sinh theo dõi - Hs quan sát tranh

- Hs đọc nối tiếp đoạn -> hết

(4)

Đồng Tử nghèo khổ? + Gọi hs đọc đoạn

? Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Tiên Dung Chử Đông Tử diễn nào?

? Vì công chúa Tiên Dung kết duyên Chử Đồng Tử?

+ Gọi hs đọc đoạn 3,

? Chử Đồng Tử vợ giúp dân làm việc gì?

? Nhân dân làm để tỏ lòng biết ơn họ? - Y/c H nêu ND

* Kể chuyện 15’

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, em đặt tên cho đoạn câu chuyện kể lại toàn câu chuyện

+ Mẹ sớm, cha có khố mặc chung…

+ Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi bãi lau thưa để trốn

+ Cảm động trước tình cảnh chàng, cho duyên trời đặt… + Đi khắp nơi giúp dân trồng lúa, nuôi tằm , dệt vải…

+ Lập đền thờ….mở lễ hội để tưởng nhớ công lao ông

- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: a) Dựa vào tranh, đặt tên cho đoạn - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tranh đặt tên cho đoạn

- Gv nhận xét b) Kể chuyện

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện - Gv nhận xét

* Giáo dục học sinh: Chúng ta phải biết cảm thơng với hồn cảnh người nghèo khổ, biết giúp đỡ họ ta giúp * Chính tả: 20’

2 Hướng dẫn nghe - viết : 20’ - Gv hướng dẫn viết chữ khó

- Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng - GV đọc cho HS viết :

- Chấm, chữa bài: GV kiểm tra – bài, nhận xét

5) Củng cố - dặn dò 3’

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

- Hs quan sát thảo luận theo nhóm đôi

- Hs thi kể

- HS viết bài, sốt lỗi chì

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt (Tiết 33 )

Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I MỤC TIÊU

(5)

- Nắm số hoạt động lễ hội

- Quan sát tranh lễ hội sgk kể lại tự nhiên sinh động quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ kể hoạt động lễ hội c) Thái độ

- GD ý thức tôn trọng lễ hội II- Các KNS:

- TD sáng tạo – Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu - Giao tiếp: lắng nghe phản hồi tích cực

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, tranh sgk

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A) KTBC(5’)

- Gọi hs kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn - Gv nhận xét

B) Bài mới(30’) 1) GTB

2) Hướng dẫn làm tập - Gọi hs đọc yc tập - Gv treo tranh

+ Em cho biết tranh vẽ gì? + Quang cảnh ảnh ntn?

+ Những người tham gia lễ hội làm gì?

- Gv yêu cầu hs quan sát, trao đổi nói cho nghe quang cảnh hoạt động người tham gia hoạt động ảnh (KT nói cách khác)

- Gọi vài hs thi nói trước lớp

- HS khác nhận xét bình chọn bạn nói hay

- Gv nhận xét

3) Củng cố- dặn dò(2’)

- Qua học em biết thêm điều lễ hội?

- Cần có ý thức xem lễ hội

- Hs theo dõi

- Hs đọc yc - Hs quan sát

- HS đọc trả lời:

Ảnh 1: Đây cảnh lễ hội vào năm làm quê Người người tấp nập… đến sân với quần áo nhiều màu sắc Lá cờ ngũ sắc lễ hội treo trung tâm Khẩu hiệu Chúc mừng năm treo trước cổng đình Nổi bật ảnh cảnh hai niên chơi đu Họ nắm tay đu đu bổng Mọi người chăm ngước nhìn hai niên với vẻ tán thưởng

Ảnh 2: Đó quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc neo bên bờ làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sông hàng chục thuyền đua Các tay đua niên khoẻ mạnh Ai cầm tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền Những thuyền lao vun vút.- Hs luyện kể theo nhóm đơi

Hs theo dõi

- Một số H tham gia - h khác nx

(6)

Hoạt động giờ

BÀI + 7: TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH LIỆT SĨ TẤM LÒNG CỦA BÁC

I MỤC TIÊU a) Kiến thức

- Hiểu quan tâm chu đáo đến người xung quanh Bác b) Kĩ năng

- Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện thân theo gương Bác: luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người

c) Thái độ

- Cảm nhận lịng đơn hậu, yêu thương đồng bào Bác Hồ, trân trọng, mến yêu Bác dành cho anh hùng thương binh, liệt sĩ

- Hiểu công lao to lớn anh hùng thương binh, liệt sĩ độc lập đất nước, tự nhân dân

- Có ý thức rèn luyện thân, có hành động thiết thực để thể lịng biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức

+ Em học qua câu chuyện trên? HS trả lời, nhận xét

B.Bài mới: - Giới thiệu : Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22)

+ Em ghi lại từ thể trân trọng, biết ơn Bác Hồ thương binh, liệt sĩ

+ Bác làm để thể lòng biết ơn, trân trọng thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh, liệt sĩ ngày nào? Ý nghĩa ngày đó?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình? 3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe người thương binh, liệt sĩ mà em biết

+Kể việc mà em làm làm thể biết ơn với thương binh, liệt sĩ

+ Cảm xúc chiến sĩ miền Nam nhận tình cảm yêu thương Bác?

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

(7)

+ Bác dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi ngày anh hùng, dũng sĩ miền Nam thăm miền Bắc? Câu nói thể tình cảm bác với anh hùng chiến sĩ? +Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?

+ Em kể câu chuyện tình cảm yêu thương giúp đỡ người làng, xóm, phố nơi em sinh sống

- Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?

- Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình? Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS trả lời

–––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt

Luyện đọc: TẾT LÀNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ khó: tết làng, mỏng tang, trắng muốt, chè ong, gộc tre

- Hiểu ND bài: Sự vui nhộn náo nức người làng Tết đến - Củng cố câu hỏi Vì sao?

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ đọc từ khó, câu dài Đọc trơi chảy toàn truyện c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý cảnh tấp nập vui hội Tết làng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.KTBC(5’) Đọc Ao làng hội xuân trả lời câu hỏi

- Nx

2 HD H LÀM BT(30’) *Bài 1: Đọc Tết làng

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn - Đọc câu nối tiếp

- Đọc nối tiếp đoạn cá nhân, nhóm Kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc

*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a) ý ; b) ý ; c) ý ; d) ý ; e1) ý ; e2, ý

- Y/c Hs đọc thầm theo khổ thơ sau nêu kết

- 2H đọc - Lớp nx

- H theo dõi

- H đọc câu cá nhân (2 câu/H)

- H thực - H đọc

(8)

- Nx, chốt KT

3 Củng cố - dặn dò (2’) - Nx tiết học, HDVN

Ngày soạn: 09/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba 12/05/2020 Toán: Tiêt 117

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố kiến thức giải toán liên quan đến rút đơn vị b) Kĩ năng

- Rèn kĩ giải toán liên quan đến rút đơn vị c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực, hăng say học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung tập luyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ(5’) - GV kiểm tra tiết trước - Nhận xét

3 Bài mới:32’

a Giới thiệu bài: Luyện giải bài toán liên quan đến rút đơn vị b Luyện tập giải toán … rút về đơn vị(16’)

- Nhắc lại bước giải:

- Các toán liên quan đến rút đơn vị thường giải bước: * B1: Tìm giá trị đơn vị

* B2: Tìm giá trị nhiều đơn vị d Luyện tập(17’)

Bài 1: HS đọc yc tóm tắt Tóm tắt:

bàn: 24 cốc bàn: …chiếc cốc? - Chữa

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Bước rút đơn vị toán bước nào?

Bài 2: HS đọc yêu cầu BT.

- HS lên bảng làm BT - Nghe giới thiệu

- HS nhắc lại bước giải toán liên quan đến rút đơn vị

- HS nêu yêu cầu BT

- HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT Bài giải:

Số cốc xếp bàn là: 24 : = (chiếc cốc) Số cốc xếp ba bàn là:

6 x = 18 (chiếc cốc)

(9)

- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? - HS trình bày giải tốn

Tóm tắt: bao: 280kg gạo bao: …kg gạo?

- Bước rút đơn vị toán bước nào?

- Chữa Bài 3:

1 HS đọc yêu cầu BT

- Bài toán thuộc dạng toán nào? - HS trình bày giải tốn

Tóm tắt: hàng: 60 bạn hàng: …bạn?

- Bước rút đơn vị toán bước nào?

- Chữa

4 Củng cố – Dặn dò(2’)

- Nhắcc lại bước giải toán liên quan đến rút đơn vị

- Nxét học

- Thuộc dạng liên quan đến rút đơn vị - HS lên bảng giải, lớp làm VBT

Bài giải:

Số ki-lơ-gam có bao là: 280 : = 40 (kg)

Số ki-lơ-gam có bao là: x = 200 (kg)

Đáp số: 200kg gạo - HS nêu yêu cầu BT

- Thuộc dạng liên quan đến rút đơn vị - HS lên bảng giải, lớp làm VBT

Bài giải:

Mỗi hàng có số bạn là: 60 : = 40 (bạn) hàng có số bạn là:

10 x = 80 (bạn)

Đáp số: 80 bạn

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt :Tiết 36

Tập đọc

RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ ngữ bài:

- Hiểu nội dung bài: Trẻ em VN thích cỗ trung thu đêm hội rước đèn Trong vui đó, em u q gắn bó

b) Kĩ năng

- Đọc từ ngữ: nải chuối ngự, trống ếch , tua giấy c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý têt trung thu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KTBC: 5’

- Em đọc đoạn : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ?

- GV nhận xét B Bài mới: 29’ 1 GTB

2 Luyện đọc

a) GV đọc diễn cảm toàn

(10)

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc giải nghĩa từ +) Đọc câu

- GV sửa lỗi phát âm cho HS +) Đọc đoạn trước lớp

- GV HD cách ngắt nghỉ hơi, kết hợp giải nghĩa số từ khó

- Luyện đọc “Tùng tùng tùng, dinh dinh” Đọc đoạn nhóm

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

3 Tìm hiểu

- Yêu cầu hs đọc thầm

- Mâm cỗ trung thu Tâm bày ntn? - Chiếc đèn Hà có đẹp?

- Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?

- Nêu ND bài? - G nx KL

- Liên hệ cho H Tết TT em

- TH: Quyền vui chơi, kết bạn em… 4) Luyện đọc lại

- GV đọc dc đoạn “ Chiều cờ con” - HD hs đọc

- Gọi hs thi đọc 5) Củng cố- dặn dò: 3’

-Tết trung thu, em rước đèn bạn nào? Nêu cảm nghĩ em đêm hơm

- HS đọc nối tiếp câu đến hết

- Hs nối tiếp đọc đoạn - Hs đọc theo nhóm - nhóm thi đọc

- bưởi, nải chuối ngự…

- Làm bàng giấy bóng kính đỏ, suốt…

- Cả cầm chung đèn…

- H nêu

- Hs đọc

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thủ công

Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 2) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Học sinh biết vận dụng kĩ gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn trường - Làm lọ hoa gắn tường qui trình kĩ thuật

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ làm lọ hoa gắn tường qui trình kĩ thuật c) Thái độ

- Yêu thích sản phẩm đồ chơi làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Mẫu lọ hoa gắn tường bìa đủ to để học sinh quan sát + Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường Bìa màu giấy A4

- HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(11)

2 Kiểm tra cũ: 5’

Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị học sinh 3 Bài : 29’

* Hoạt động Thực hành

Mục tiêu: HS biết cách làm lọ hoa GẮN TƯỜNG theo quy trình

Cách tiến hành

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy

+ Giáo viên tổ chức: trình học sinh thực hành Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ cho em lúng túng để em hoàn thành sản phẩm + Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh

4 Củng cố & dặn dò: 3’

+ Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết học tập học sinh

+ Dặn dò học sinh học sau chuẩn bị thủ cơng, kéo, hồ dán để làm hồn thiện lọ hoa để tường

- Học sinh nhắc lại bước

+ Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường trang trí

- Bước 1: gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách - Bước 2: tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa

- Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường

+ Học sinh thực hành theo nhóm

Ngày soạn: 10/05/2020 Ngày giảng: Thứ tư 13/05/2020 Toán: Tiết 118

CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết hàng: hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

- Biết viết đọc số có năm chữ số trường hợp đơn giản ( khơng có chữ số )

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc, viết số số có năm chữ số c) Thái độ

(12)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Bài cũ: 5’

2 Bài mới: 30’ a) Giới thiệu

b) Giới thiệu số có chữ số

- Viết số 10 000 giới thiệu: Mười nghìn cịn gọi chục nghìn

- Đưa bảng sgk + Có chục nghìn? + Có nghìn? + Có trăm? + Có ĐV? - Viết: 42316

Đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu

- Khi đọc, viết số có cs ta đọc, viết từ trái sang phải c) Thực hành

Bài 2:

- GV kẻ bảng HD mẫu - Gọi H/s viết số đọc số

* Bài 3: gv ghi số lên bảng gọi hs đọc * Bài 4: Số ?

- Gọi H/s lên điền bảng phụ

Bài 2: tổ chức cho hs chơi trò chơi: thi điền nhanh, điền

- Yêu cầu H/s đọc dãy số điền Bài

- GV yc hs làm vào vở- Gọi em lên điền

- Hỏi: em điền số Em có NX đặc điểm dãy số?

- đọc lại dãy số vừa điền

3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:2' - Nhắc lại cách đọc viết số có cs

+ chục nghìn, + nghìn , + trăm ,

+ 1chục , đơn vị - Nhiều HS đọc lại + H/s nêu yêu cầu - Viết bảng Bài

+ H/s nêu yêu cầu + H/s đọc dãy số điền

Bài

+Nêu yêu cầu +viết vào

+ a, số trước số sau 1000 + b, số trước số sau 100 + c, số trước số sau 10

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt: Tiết 37

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LỄ HỘI - DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Mở rộng vốn từ chủ đề Lễ hội

- Hiểu nghĩa từ lễ hội, biết tên số lễ hội, hoạt động lễ hội - Ôn luyện dấu phẩy

b) Kĩ năng

(13)

- GD ý thức tôn trọng lễ hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép B1, B3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.KTBC: 5’

Chữa 2( t62) - Nhận xét B Bài mới: 29’

1 GTB: Gv nêu mục đích, y/cầu học. 2.Hướng dẫn làm tập

BT1: GV treo bảng phụ

- Gv gọi hs đọc yêu cầu tập

- Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A

- Gọi em đọc từ cột A - Gọi em đọc từ ngữ cột B - GV nhắc nhở cách làm

- Gọi em lên nối

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải

BT2

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Yc hs trao đổi nhóm tìm viết nhanh tên số lễ hội, số hội hoạt động lễ hội vào tờ giấy to

- Gọi đại diện nhóm lên dán kq

- Gv nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều từ

BT3

- Treo bảng phụ

-Em thấy câu có điểm giống nhau?

- Gọi em đọc câu a - GV hướng dẫn làm mẫu

- Các câu sau yc hs tự làm vào - GV chấm, nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: 3’

- Dặn hs ý sử dụng dấu phẩy viết câu - Cần có thái độ tơn trọng lễ hội

-1 HS làm tập, lớp theo dõi - Hs theo dõi

BT1:

- HS đọc yêu cầu - Hs đọc

- Hs tự làm

Lễ : nghi thức… Hội : vui, tổ chức… Lễ hội: hoạt động tập thể… BT2

- hs nêu

- Hs trao đổi theo nhóm

+ Tên lễ hội: đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Kiếp Bạc…

+ Tên số hội: hội vật, đua thuyền, bơi trải…

+ Tên số hoạt động: cúng phật, thắp hương…

BT3

- Hs nêu yc

- Mỗi câu bắt đầu phận nguyên nhân với từ: vì, tại, nhờ - Hs theo dõi

- Hs tự điền vào

(14)

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên xã hội

Bài 49: ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nêu điểm giống khác số vật Nhận đa dạng vật tự nhiên

- Vẽ tô màu vật mà u thích b) Kĩ năng

- Rèn kĩ nhận biết loài động vật khác c) Thái độ

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ loài động vật có ích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK

- Bộ tiêu lồi động vật độc hại

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ(5’)

- Kiểm tra “ Quả“

- Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

2 Bài (30’) a) Giới thiệu bài b) Khai thác

* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Bước : * PHTN : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, u cầu nhóm quan sát hình SGK trang 94, 95 hình vật sưu tầm thảo luận câu hỏi sau:

+ Bạn có nhận xét hình dáng, kích thước vật ?

+ Chỉ phận vật ?

+ Chọn số vật hình giống khác cấu tạo bên ? Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu em vẽ vật mà em yêu thích viết lời ghi bên Sau nhóm dán tất hình vẽ vào tờ giấy

- 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm + Nêu ích lợi - Lớp theo dõi

- Các nhóm quan sát hình SGK, hình vật sưu tầm thảo luận câu hỏi phiếu

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận

(15)

lớn

Bước 2:

- Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên vào bảng giới thiệu trước lớp đặc điểm tên gọi loại động vật - Nhận xét

3 Củng cố - dặn dò(2’)

- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn gì?" - Về nhà học xem trước

đó trình bày tờ giấy lớn

- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- HS tham gia chơi TC Phịng học trải nghiệm

Bài 8: TÌM HIỂU VỀ ĐỜI SỐNG CỦA LOÀI ẾCH ( T1+ T2) I.MỤC TIÊU

- Giúp hs biết đời sống lồi ếch - Biết lắp ghép mơ hình nịng nọc - Thêm yêu môn học

II ĐỒ DÙNG - GV: Vật mẫu

- HS: Bộ đồ lắp ghép

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: 5p

- Giờ trước học gì?

- Biết lắp ghép gì? 2 Các hoạt động

A Kết nối:

*) Quá trình biến đổi loài ếch

*) Ếch loài động vật ăn thịt Thức ăn của

chúng sâu bọ, côn trùng ruồi, muỗi, bướm, v.v

(16)

B Thực hành lắp ráp

*) Lắp ráp mơ hình Chú nịng nọc; 30p

- a) GV đưa vật mẫu cho hs quan sát hình ảnh tên phơng chiếu

- Đặt câu hỏi HS nhận xét

b) Thực hành lắp ghép

- GV chia nhóm hs hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu hs lấy đồ dùng lên - Gv làm mẫu phận

- Yêu cầu hs lấy chi tiết lắp ghép theo gv - Gv xuống lớp uốn nắn cho nhóm

- Sau bước kiểm tra xem hs lắp chưa cho lớp nhận xét sửa sai

a) Tìm hiểu khối lập trình. * Khối xanh - Khối động cơ. - Khối lệnh mức độ động cơ: + Dùng để điều chỉnh tốc độ - Khối lệnh thời gian động :

+ Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động động

- Khối lệnh xoay chiều động cơ:

+ Dùng để thay đổi chiều quay động quay sang trái

- Khối lệnh dừng động cơ: + Dùng để dừng động

- hs quan sát mẫu bảng

- Các nhóm hs hoạt động theo điều khiển nhóm trưởng - hs lấy đồ dùng

- HS quan sát gv làm mẫu phận

- hs lấy chi tiết theo gv lắp ghép theo gv

(17)

? có khối lập trình? khối C Mở rộng: Hoạt Động Ếch Con Trưởng Thành - Hướng dẫn hs hoạt động ếch

D Tổng kết:3p

1 Theo em, điểm khác biệt ếch trưởng thành ếch gì?

2 Lồi ếch giúp ích cho người III Củng cố - dặn dị: 3p

- Nhận xét học - Dặn dò sau

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Nhận xét bổ sung cho bạn

- HS quan sát

- HS suy nghĩ trả lời _ Tiếng Việt: Tiết 38

Tập viết ÔN CHỮ HOA: T I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng : “Tân Trào ” cỡ chữ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ : Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba b) Kĩ năng

- Rèn kỹ viết mẫu chữ, cỡ chữ c) Thái độ

- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ, Phấn màu, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KTBC :5’

- Viết: S, Côn Sơn, Sầm Sơn - GV nhận xét

- HS lên bảng viết từ HS lớp viết vào bảng

B Dạy mới: 30’ 1.Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS viết bảng a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có bài:

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ T, D, Nh

- T, D, Nh

(18)

- GV nhận xét sửa chữa T, D, Nh. b) Viết từ ứng dụng

- GV đưa từ ứng dụng

- GV giới thiệu về: Tân Trào - HD viết

- Yêu cầu hs viết: Tân Trào

- HS đọc - Hs theo dõi

- HS viết bảng lớp, bảng c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Yêu cầu hs viết bảng

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

- HS đọc

- Hs viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ

3 Hướng dẫn học sinh viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- GV quan sát nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút 4 Chữa bài, nhận xét

- GV kiểm tra - lớp C Củng cố - dặn dò:2’

- GV nhận xét tiết học.

-Học sinh viết - Hs theo dõi.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 11/05/2020 Ngày giảng: Thứ năm 14/05/2020 Toán: Tiết 119

CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết viết đọc số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị hiểu chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có năm chữ số

2 Kĩ năng: Biết thứ tự số có năm chữ số ghép hình Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài (a, b); Bài (a, b); Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ:5’ Đọc số sau : 21603; 13050

2 Bài mới:30’ a) Giới thiệu bài b) Luyện tập

* Bài : Viết theo mẫu - GV kẻ bảng sẵn + Yêu cầu H/s đọc số

+ Gọi H/s lên bảng ghi lại cách đọc số * Bài :viết theo mẫu

- GV kẻ bảng sẵn

+ Yêu cầu H/s làm nháp

- H viết số, sau đọc số + H/s nêu yêu cầu

- đọc số

+H/s nêu yêu cầu - làm nháp

(19)

- Gọi số em lên viết số * Bài :

+ Yêu cầu H/s nối sốvới vạch thích hợp + H/s lên bảng nối

* Bài 4:tính nhẩm - GV viết lên bảng

+ Yêu cầu H/s nhẩm lên bảng viết kq 3 Củng cố - Dặn dò :

- Nhắc lại cách đọc, viết số có năm chữ số

+ HS nêu - làm vào

+H/s nêu yêu cầu - Làm vào - H nhắc lại –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội

Bài 50: CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nêu ích lợi tác hại số loại côn trùng người

- Nêu tên phận thể bên ngồi số loại trùng hình vẽ vật thật

- Biết côn trùng động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn có cánh

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ nhận biết loại trùng có ích loại trùng có hại c) Thái độ

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ loại trùng có ích tiêu diệt loại trùng có hại

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt loại trùng có hại III ĐỒ DÙNG

Các hình SGK Tiêu lồi bướm,Tiêu loài bọ Thiết bị xem mẫu vật

- HS : sưu tầm côn trùng

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ(5’)

- Kiểm tra "động vật"

- Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

2 Bài (30’) a) Giới thiệu bài b) Khai thác

* Hoạt động 1: * PHTN: Quan sát thảo luận

Bước : Thảo luận theo nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 96, 97 hình vật sưu tầm thảo luận câu

- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung loại động vật

- Lớp theo dõi

(20)

hỏi sau:

+ Hãy đâu đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) trùng có trong hình ? Chúng có chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm ?

+Bên thể chúng có xương sống khơng ?

Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm côn trùng)

+ Côn trùng có đặc điểm chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.

Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận với yêu cầu: + Hãy xếp côn trùng tranh ảnh sưu tầm trùng thành nhóm có ích, có hại nhóm khơng ảnh hưởng đến người

- Theo dõi giúp đỡ nhóm Bước 2:

Mời đại diện nhóm lên trưng sưu tập nhóm thuyết trình trước lớp

- Nhận xét - Nêu KL chung

3 Củng cố - dặn dò(2’)

- Kể tên trùng có lợi trùng có hại ?

-nhận xét tiết học

- Về nhà học xem trước

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Cơn trùng động vật khơng có xương sống Chúng có chân phân thành đốt

- vài nhắc lại KL

- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân loại côn trùng theo nhóm

- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

,a,Kiến thức:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước.Không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước

(21)

- Biết thực tiết kiệm bước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương

c,Thái độ:

- Hs bi t b o v ngu n nế ả ệ ước

GDMT (toàn phần): Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm đẹp, góp phần BVMT TTHCM:cần kiệm liêm

II CHUẨN BỊ

* GV: Phiếu thảo luận nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:5’ Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) - Gọi2 Hs làm tập

- Gv nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiệu trực tiếp – ghi tựa

* Hoạt động 1:13’ Nước cần thiết với sức khỏe đời sống người - Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò nguồn nước đời sống người

- Gv đưa tranh, yêu câu Hs thảo luận

- Gv chia lớp thành nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:

+ Tranh vẽ đâu ?

+ Trong tranh, em thấy người đang dùng nước để làm gì?

+ Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trị đời sống người? - Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Nước sử dung nơi (miền núi hay đồng bằng)

Nước dùng để ăn uống, để sản xuất

Nước có vai trị quan trọng cần thiết để trì sống, sức khỏe cho người * Hoạt động 2: 8’Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh treo lên bảng.Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ gì? Tại lại thế?

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm thảo luận Một vài nhóm đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh Hs thảo luận

(22)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Để có nước nước để dùng

chúng ta phải làm gì?

+ Khi mở vịi nước, khơng có nước, em cần làm gì? Vì sao?

- Gv nhận xét chốt lại

+ Ở tranh 1, khơng có nước để sử dụng lao động sinh hoạt nước hết + Ở tranh 2, nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ người

+ Nước vô tận mà dễ bị cạn kiệt ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người

TTHCM:Giáo dục cho học sinh đức tính cần kiệm theo gương Bác Hồ

* Hoạt động 3:8’ Thế sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Mục tiêu: Giúp Hs biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước -Gv nêu câu hỏi:

+ Thế sử sụng tiết kiệm nguồn nước? Ví dụ

+ Thế bảo vệ nguồn nước? Ví dụ - Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ phải sử dụng nước tiết kiệm, khơng để vịi nước chảy

Cần phải vứt rác nơi quy định, không vứt rác xuống sông, ao hồ

PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.

Từng cặp Hs thảo luận trả lời Đại diện nhóm lên trả lời

4 Củng cố:2’ Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm đẹp, góp phần BVMTTN

TTHCM: Có ý thức giữ gìn mơi trường quanh em ln đẹp

5 Dặn dị:2’ Chuẩn bị sau: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước (tiết 2). –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt:(Tiết 40 )

Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ: cầu giấy…

- Qua Hs hiểu chơi đá cầu chơi vui, trò chơi giúp Hs tinh mắt, dẻo chân, khỏe người, thơ khuyên người ta chăm TTD, vận động

b) Kĩ năng

(23)

- Đọc từ ngữ: đẹp lắm, nắng vàng, bay lên, lộn xuống… - Học thuộc lòng thơ

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức chăm vận động thể thao

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A Bài cũ:

- Em đọc đoạn bài: Cuộc chạy đua trong rừng mà em thích nói rõ em thích?

-Vì ngựa khơng đạt kết hội thi? - GV nhận xét chung.-cho điểm

- học sinh lên bảng -Lớp nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

a) GV đọc toàn :

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ

- Học sinh theo dõi b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc câu:- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn

-Gv ghi bảng: đẹp lắm, bóng đá, bay lên, lộn xuống

(+) Đọc đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ , GV nhắc hs ngắt nghỉ

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: cầu giấy

(+) Đọc khổ thơ nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm đơi

- GV theo dõi, sửa cho số hs 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ -Bài thơ tả hoạt động học sinh? -Hs chơi vui vẻ khéo léo nào?

-Em hiểu ‘ Chơi vui học vui ’’ nào?

- Y/c H nêu ND Luyện đọc lại:

- Gv treo bảng phụ chép sẵn thơ

- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lịng thơ - gv xố dần bảng

- Gọi số em đọc thuộc lòng khổ thơ - 1số em đọc thuộc lòng

5 Củng cố - dặn dò:

- Giờ chơi em thường chơi trị chơi gì? em có thích trị chơi khơng ,vì sao?

- Hs đọc nối tiếp dòng thơ -Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp khổ thơ -HS luyện đọc nhóm đơi

- Đại diện số nhóm lên đọc

- Chơi đá cầu chơi… - Trò chơi vui mắt

- Chơi vui làm hết mệt nhọc… - H nêu ý kiến

-Hs đọc thuộc lòng thơ

(24)

Ngày soạn: 12/05/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 15/05/2020 Toán : (Tiết 120)

SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nhận biết số 100000 (một trăm nghìn ) - Củng cố cách đọc, viết số có chữ số b) Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc viết số có cs c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 bìa viết số 10000 ( SGK )

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1, Hoạt động 1:5’ KTBC

- Viết số gồm: chục nghìn, nghìn, trăm ,5 chục, ĐV

chục nghìn, nghìn ,4 chục - Nhận xét

2, Hoạt động 2:30’ Giới thiệu số 100000

- GV lấy bảng cài - hướng dẫn SGK - 80000 : tám mươi nghìn

- 90000 : chín mươi nghìn

90000 + 10000 = 100000 đọc : trăm nghìn 3, Hoạt động 3: Thực hành :

* Bài : Số ?

-Phần a: Gọi H/s nêu miệng : nêu số trịn nghìn từ 10000 đến 100000

- Phần lại lên bảng điền

* Bài 2: Viết tiếp số vào vạch - Gọi H/s lên bảng viết

* Bài - Viết số liền trước, liền sau - YC viết vào

- Nhắc lại cách tìm số liền trước, số liền sau? * Bài

- BT cho biết gì? hỏi gì? + Gọi H/s chữa

4, Hoạt động : Củng cố - Dặn dị:2’ - Số bé có cs số nào?

- Nx tiết học

- em lên bảng - lớp viết bảng - theo dõi

- đọc lại

+ 10000 , 20000 - viết bảng 40000, 50000,… - viết vào

- em lên bảng viết

- lấy số cho cộng 1( trừ 1) -Giải vào

ĐS : 2000 chỗ ngồi 100000

––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt:(Tiết 39)

(25)

I.MỤC TIÊU a) Kiến thức

- Biết kể ngày hội theo gợi ý sgk

- Kể lại tự nhiên rõ ràng, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ kể ngày hội c) Thái độ

- GD ý thức tôn trọng lễ hội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A) KTBC: 5’

- Gọi hs kể quang cảnh hoạt động tham gia lễ hội ảnh 1( trang 64)

+ Gv nhận xét ) Bài : 30’

1) GTB : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2) Hướng dẫn kể chuyện

BT : treo bảng phụ

- Gọi hs đọc yc tập - Em chọn kể ngày hội nào?

- Lưu ý: kể ngày hội, lễ hội em trực tiếp tham gia xem phim, ảnh

+ Hội tổ chức nào, đâu? Mọi người xem nào?

+ Hội bắt đầu hoạt động gì? Có trị vui gì? + Cảm tưởng em ngày hội

-GV nx, sửa cách dùng từ cho hs

BT2:Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn

- Gv giúp đỡ hs yếu

- Gọi số em đọc viết - GV nhận xét

3) Củng cố- dặn dị

- Cần có ý thức xem lễ hội - VN tập kể lại

- Hs theo dõi

-1 Hs đọc yc

- Hs luyện kể theo nhóm đôi - Một số em lên kể trước lớp

-HS tự viết vào

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt

TUẦN I MỤC TIÊU

- Đánh giá ưu điểm tồn hoạt động tuần Đề phương hướng tuần 25 II TIẾN HÀNH

(26)

- Các tổ sinh hoạt:

+ Bình bầu thi đua tuần

+ Kiểm điểm thành viên tổ - Tổ trưởng báo cáo

- Lớp trưởng nhận xét chung *) Ưu điểm:

……… ……… ………

*) Nhược điểm:

……… ……… ………

C Phương hướng tuần 25 - Tiếp tục trì tốt nề nếp

- Giữ VS lớp, VS cá nhân phòng chống dịch tốt, đeo trang, rửa tay bawnhf xà phòng sát khuẩn

- Cần thực tốt An tồn giao thơng

Ngày đăng: 09/04/2021, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...