nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồmD. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể.[r]
(1)NHÔM VÀ HỢP CHẤT ĐỀ
Câu 1: Cấu hình electron ngồi Al Al3+ tương ứng là
A 3s2 3p1 ; 3s2 3p4. B 3s2 3p1 ; 3s2 C 2s2 2p6 ; 3s2 3p1 D 3s2 3p1 ; 2s2 2p6.
Câu 2: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là
A quặng pirit. B quặng boxit. C quặng manhetit. D quặng đôlômit.
Câu 3: Hợp chất nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ 1:1) có sản phẩm là
Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)?
A Al2(SO4)3 B Al(OH)3 C Al(NO3)3 D AlCl3
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A NaOH loãng. B HNO3 C HCl. D H2SO4 đặc, nguội
Câu 5: Khi để khơng khí, nhơm khó bị ăn mịn sắt do:
A Nhơm có tính khử yếu sắt B Trên bề mặt nhơm có lớp Al(OH)3 bền vững bảo vệ
C Trên bề mặt nhơm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ
D Nhơm có tính khử mạnh sắt
Câu 6: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng với dung dịch
A HNO3 B NaOH. C H2SO4 D NaCl.
Câu 7: Cho kim loại Al vào dung dịch sau: HCl, H2SO4loãng, HNO3 đặc nguội, NaOH, dd
NH3, CuSO4, NaCl Số trường hợp xảy phản ứng
A 2 B 5 C 4 D 3
Câu 8: Các dung dịch MgCl2 AlCl3 không màu Để phân biệt dung dịch
dùng dung dịch chất sau đây?
A NaOH. B HNO3 C HCl. D NaCl.
Câu 9: Al(OH)3 không tan dung dịch
(2)Câu 10: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy
A dung dịch suốt. B có kết tủa keo trắng., kết tủa khơng tan ra
C có kết tủa keo trắng, sau kết tủa lại tan. D có kết tủa nâu đỏ. Câu 11: Cho mẩu K dư vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng ?
A Có khí kết tuả keo trắng tan dần B Có hỗn hợp khí hidro amoniac tạo thành C Có xuất kết tủa màu trắng không tan
D Có kim loại màu trắng bạc đáy ống nghiệm Câu 12: Trong phứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 bị Al khử phân tử HNO3 tạo muối nitrat là
A 4 B C D 2
Câu 13: So sánh
(1) thể tích H2 thoát cho Al tác dụng với lượng dư dd NaOH
(2) thể tích khí N2 thu cho lượng Al tác dụng với dd HNO3 loãng
dư
A (1) gấp 2,5 lần (2) B (1) gấp lần (2) C (1) (2) D (2) gấp lần (1)
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt
nhơm X (khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp gồm
A Al2O3, Fe Fe3O4 B Al, Fe Al2O3
C Al2O3 Fe D Al, Fe, Fe3O4 Al2O3
Câu 15: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao
A FeO, CuO, Cr2O3 B PbO, K2O, SnO
C FeO, MgO, CuO D Fe3O4, SnO, BaO
Câu 16: Có mẫu kim loại Na, Al, Ca, Fe Chỉ dùng nước làm thuốc thử số kim loại có thể
phân biệt tối đa bao nhiêu?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 17: Có chất bột: AlCl3, Al, Al2O3 Chỉ dùng thêm chất số chất cho
dưới để nhận biết?
(3)Câu 18: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc,
thể tích khí H2 (ở đktc) (Cho Al = 27)
A 4,48 lít. B 3,36 lít. C 2,24 lít. D 6,72 lít.
Câu 19: 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư 13,44 lít
khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu
A 16,2 gam Al 15,0 gam Al2O3 B 5,4 gam Al 25,8 gam Al2O3
C 21,6 gam Al 9,6 gam Al2O3 D 10,8 gam Al 20,4 gam Al2O3
Câu 20: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản
ứng thu 50,2 gam hỗn hợp kim loại Giá trị m
A 54,4 gam. B 57,4 gam. C 53,4 gam. D 56,4 gam.
Câu 21: Cho 100ml dd Al2(SO4)3 1M vào 750ml dd NaOH 1M Tính khối lượng kết tủa thu
được
A 7,8g B 3,9g C 15,6g D 11,7g
Câu 22: Trộn 10,8g Al với 41,4g Fe3O4 nung nóng cho pứ hồn tồn thu số gam Fe
A 5,6g B 22,4g C 33,6g D 25,2g
Câu 23: Cho 0,6mol HCl vào dd KAlO2 thu 0,3mol kết tủa Số mol KAlO2 dd
A 0,35 B 0,5 C 0,4 D 0,6
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp kim loại Na Al vào nước dư thu 4,48lit khí ( đktc) và
cịn 10g chất rắn không tan Giá trị m
A 12,7g B 19,2g C 25,0g D 15,0g
Câu 25: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO
3- 0,02 mol SO42- Cho 120 ml
dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu
3,732 gam kết tủa Giá trị z, t