Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Song Tùng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Song Tùng, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cho phép, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Hoài Nam i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Song Tùng, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn TS tạo điều kiện cho kế thừa tư liệu, số liệu đề tài “Sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu dân cư nơng thôn vùng ven biển Nam Trung Bộ: Tiếp cận từ sinh thái nhân văn" TS Nguyễn Song Tùng làm chủ nhiệm Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn hồn thành chương trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán người dân huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - người cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Quý thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Hoài Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Các khái niệm sử dụng luận văn 11 1.2.2 Lý thuyết khung sinh kế bền vững 15 CHƯƠNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Cách tiếp cận 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Biểu hiện, xu diễn biến biến đổi khí hậu địa bàn khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Phú Yên 31 3.1.2 Xu biến đổi yếu tố khí hậu tỉnh Phú Yên 37 3.1.3 Biểu diễn biến biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tuy An 44 iii 3.2 Hiện trạng, quy hoạch dự báo phát triển sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An 46 3.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An 49 3.4 Năng lực thích ứng dân cư ven biển huyện Tuy An trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu 55 3.4.1 Năng lực thích ứng dân cư ven biển huyện Tuy An 55 3.4.2 Một số đánh giá hoạt động thích ứng sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An 63 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng sinh kế trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến dân cư ven biển huyện Tuy An 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu DFID : Department for International Development (UK) - Cục Phát triển Quốc tế (Vương quốc Anh) ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái HTX : Hợp tác xã IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KHHĐ : Kế hoạch hành động KTTV : Khí tượng thủy văn KT-XH : Kinh tế - Xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản SXNN : Sản xuất nông nghiệp TN&MT : Tài nguyên môi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích đất liền xã ven biển huyện Tuy An 19 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng 25 Bảng 2.3 Số lượng vật nuôi địa bàn huyện Tuy An 27 Bảng 3.1 Dự báo mực nước dâng ứng với kịch biến đổi khí hậu 43 Bảng 3.2 Nước dâng bão khu vực biển Việt Nam 43 Bảng 3.3 Thống kê bão, áp thấp nhiệt đới, lũ triều cường qua năm huyện Tuy An 45 Bảng 3.4 Tỷ lệ lao động tham gia loại hình sinh kế huyện Tuy An 46 Bảng 3.5 Cây trồng cho sản lượng lớn địa bàn huyện năm 2018 47 Bảng 3.6 Sản lượng khai thác thủy sản địa bàn huyện năm 2018 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân tích khung sinh kế DFID (2001) 16 Hình 2.1 Vị trí huyện Tuy An, tỉnh Phú n 20 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 21 Hình 3.1 Xu nhiệt độ trung bình năm trạm Tuy Hịa & Sơn Hịa (1976 2007) 31 Hình 3.2 Biến động nhiệt độ tối cao trung bình năm từ 1977 - 2001 32 Hình 3.3 Biến động nhiệt độ tối thấp trung bình năm từ 1977 - 2002 33 Hình 3.4 Xu bốc nhiều năm trạm Tuy Hòa, Sơn Hòa (1977 - 2007) 33 Hình 3.5 Xu bốc tháng - tháng trạm Tuy Hòa (1976 - 2007) 34 Hình 3.6 Xu bốc tháng - tháng trạm Tuy Hòa (1976 - 2006) 34 Hình 3.7 Xu bốc tháng - tháng 12 trạm Tuy Hịa (1976 - 2007) 34 Hình 3.8 Độ ẩm tương đối thấp trạm Tuy Hòa (1977 - 2007) 35 Hình 3.9 Xu lượng mưa trung bình năm trạm Phú Yên 35 Hình 3.10 Xu lượng mưa tháng 6, tháng trạm Tuy Hòa (1977 - 2002) 36 Hình 3.11 Xu số ngày có mưa năm tăng (1977 - 2007) 36 Hình 3.12 Biến trình nhiệt độ trung bình năm Tuy Hòa giai đoạn 1979 2010 37 Hình 3.13 Phân bố nhiệt độ năm 2009 chênh lệch nhiệt độ so với 1999 Phú Yên (oC) 38 Hình 3.14 Biến trình lượng mưa năm Tuy Hòa giai đoạn 1979 - 2010 (mm) 39 Hình 3.15 Biến trình lượng mưa năm Sơn Hòa (1979 - 2010) 39 Hình 3.16 Biến trình lượng mưa năm Hà Bằng giai đoạn 1979 - 2010 (mm) 39 Hình 3.17 Biến trình lượng mưa năm Củng sơn giai đoạn 1979 - 2010 (mm) 40 Hình 3.18 Phân bố lượng mưa Phú Yên năm 2009 chênh lệch so với 1999 40 Hình 3.19 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản huyện Tuy An năm 2018 47 vii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết nóng lên toàn cầu nước biển dâng thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Thiên tai tượng khí hậu cực đoan ngày gia tăng nhiều nơi giới, mối lo ngại quốc gia giới có Việt Nam Tại Việt Nam, 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng cao khoảng 20 cm Thiên tai tượng khí hậu cực đoan tác động đến nước ta ngày khốc liệt Theo dự báo, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng cao 1m Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ven biển khu vực dễ bị tổn thương khu vực nằm sâu lục địa bên cạnh tác động nhiệt độ lượng mưa, vùng ven biển chịu ảnh hưởng mực nước biển độ cao sóng gây xói mịn, suy thối đất… Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sinh kế ven biển đặc biệt hoạt động kinh tế khai thác thủy hải sản du lịch thông qua việc giảm số lượng ngày khơi đánh bắt hải sản, hư hỏng sở vật chất… dẫn tới suy giảm nguồn thu nhập cá nhân ảnh hưởng đến kinh tế địa phương (Zsamboky nnk, 2011) Nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư nông thôn ven biển phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên nên có bất thường điều kiện thời tiết thiên tai làm gia tăng mức độ nghiêm trọng tính dễ bị tổn thương (Momtaz & Shameem, 2015) Ngoài ra, cộng đồng nông thôn ven biển chịu rủi ro, tổn thương cao cộng đồng khác vùng đô thị hay sâu nội địa họ không bị ảnh hưởng nguồn lực tự nhiên giảm sút mà thiếu hụt nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, cộng đồng, hộ gia đình có loại hình sinh kế, quy mơ sinh kế nhỏ nhóm yếu (Huq nnk, 2015) Huyện Tuy An nằm vùng đồng ven biển tỉnh Phú Yên, thường xuyên bị tác động mạnh thiên tai bão, lũ, hạn hán lốc xoáy ngô rau màu bị thiệt hại 70%; từ triệu đồng đến triệu đồng/ha công nghiệp ăn lâu năm bị thiệt hại 70%; từ triệu đồng đến 30 triệu đồng/ha nuôi tôm bị thiệt hại 70%; từ triệu đồng đến 50 triệu đồng/ha nuôi cá bị thiệt hại 70% “Khi có thiên tai, bão lũ hỗ trợ gạo, mỳ tôm, giống lúa, trồng” (phỏng vấn sâu, nữ, người dân xã An Hòa Hải) - Hỗ trợ chuyển đổi đa dạng hóa sinh kế, giảm nghèo: Huyện thực Nghị tỉnh để hỗ trợ người dân công tác phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo với mức hỗ trợ khơng q 300 triệu đồng cho dự án mơ hình, hộ hỗ trợ lần không 12 triệu đồng/hộ nghèo, 10 triệu đồng/hộ cận nghèo triệu đồng/hộ nghèo Chính quyền địa phương có nhiều sách hỗ trợ phần chi phí trang thiết bị cho người dân “Đối với ngành thủy sản, địa bàn huyện triển khai thí điểm hệ thống máy định vị tồn quốc để theo dõi tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản cung cấp thông tin kịp thời đến ngư dân thông qua vệ tinh VINASAT Tuy dự án có mức hỗ trợ 38 triệu đồng/tàu quyền hỗ trợ chi phí mua sắm trang thiết bị người dân trả chi sử dụng dịch vụ” (phỏng vấn sâu, nam, cán UBND huyện Tuy An) Định hướng nghề huyện lưu ý đến đặc thù địa phương địa hình, trình độ, khả nhu cầu người dân Đồng thời xã có trơng chờ đầu tư có lợi cho xã, chẳng hạn, xã An Ninh Đơng, gần nơi có cảnh đẹp tiếng Đầm Ô Loan, Ghềnh Đá đĩa chưa đầu tư thích đáng, cịn hoang sơ Lãnh đạo xã cho biết, tháng 1/2016, tỉnh cho phép xã bán vé du lịch để đầu tư lại khu vực từ thu phí người tham quan Trong dịp lễ, ngày tới 2.000 - 5.000 khách du lịch - tiền vé 1.000 đồng/1 người Hoặc đầu tư để nâng cấp tàu theo Nghị định 67 khả thi đóng phí q lớn, xã có hộ đăng ký nâng cấp tàu từ 250CV lên 400CV mà tiền đầu tư - tỷ đồng để hoán đổi từ đánh bắt ven biển khơi đánh bắt cá ngừ đại đương Ngoài ra, xã định hướng phát triển nghề nông áp dụng phương pháp đại tốt kinh phí lại thiếu Nguồn đất nơng 60 nghiệp có chia cho người thước khoảng 500m2 HGĐ chuyên bắt cá không đầu tư vào nơng nghiệp họ cho th vụ đất trồng lúa, bắp, đậu xanh (70.000đồng/1 sào) Vốn xã hội: - Hỗ trợ sách: Chính quyền tỉnh huyện có nhiều hỗ trợ sách cho hoạt động sinh kế nơng nghiệp người dân địa bàn huyện kế hoạch phòng chống dịch bệnh trồng thủy sản hàng năm, kế hoạch đảm bảo an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp, kế hoạch thực hoạt động khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững “Các hộ gia đình hưởng sách hỗ trợ bãi ngang: 100% bảo hiểm y tế” (phỏng vấn sâu, nữ, người dân xã An Chấn) Tỉnh Phú n có sách hỗ trợ chuyển đổi từ đất trồng lúa sang trồng hàng năm nhằm giảm chi phí phịng chống hạn, giảm diện tích lúa bị thiệt hại thiếu nước, trì quỹ đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực cho người dân “Đối với ngành trồng trọt, huyện thực sách hỗ trợ người dân chuyển đổi trồng chuyển đổi trồng lúa sang trồng sen, dừa khu vực có đất bị nhiễm mặn” (phỏng vấn sâu, nam, cán UBND huyện Tuy An) Theo đó, huyện Tuy An quy hoạch chuyển đổi 297 đất trồng lúa (81 đất lúa 217 đất lúa) sang trồng hàng năm (99 ngô, 94,9 đậu loại 104 rau loại) - Hỗ trợ nghề nghiệp: Hội nông dân Phú Yên Hội nông dân huyện Tuy An năm qua tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ đào tạo nghề giúp nông dân sản xuất kinh doanh hiệu thơng qua mơ hình chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ trồng trọt nuôi trồng thủy hải sản; tìm kiếm thị trường quảng bá, xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp góp phần tiêu thụ nông sản Hiện nay, 100% xã thành lập 16 tổ hội nghề nghiệp với 200 thành viên tham gia sinh hoạt, hỗ trợ lẫn hoạt động trồng trọt thủy sản “Thành lập Hiệp hội nghề cá từ năm 2012 61 (có hỗ trợ máy móc, trang thiết bị) Hàng năm, xã rà soát nhu cầu đào tạo nghề, làm việc với Trung tâm Hướng nghiệp đào tạo nghề để đào tạo” (phỏng vấn sâu, nam, chuyên viên phòng LĐTB&XH huyện Tuy An) Ngồi ra, Hội nơng dân huyện xã phối hợp thành lập nhiều Tổ hội nơng dân nghề nghiệp để góp phần giúp người dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Huyện tổ chức nhiều lớp đào tạo ngắn hạn cho người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp buổi tập huấn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn cho 55 hội viên hội nông dân xã An Ninh Đông; lớp dạy nghề trồng lúa nước suất chất lượng cao TL1 khóa cho 30 học viên lao động nông thôn độ tuổi học nghề xã An Thạch 1,5 tháng tháng 6/2020 - Hỗ trợ kỹ thuật: Các hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện nhận hỗ trợ kỹ thuật thơng qua mơ hình thí điểm nhân rộng Điển hình có mơ hình phịng trừ tổng hợp rệp sáp bột hồng hại sắn Viện Bảo vệ thực vật (Chi cục trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Phú Yên) thí điểm sắn hộ dân xã An Hòa Hải; hướng dẫn hộ chăm sóc sắn sinh trưởng, bón phân tăng khả chống chịu dịch hải, xác định quy luật sinh trưởng phát triển sâu bệnh phun thuốc hóa học theo nguyên tắc Huyện tiếp tục phối hợp với tỉnh công tác triển khai dự án ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp xã An Mỹ An Cư, xây dựng mơ hình trồng cà gai leo diện tích hộ dân Các cán cấp huyện chia sẻ lo ngại đề cập đến nghề địa phương hỗ trợ cần thiết cho người dân Trên bình diện chung, hỗ trợ xuất phát từ định hướng nghề nghiệp cấp nhà nước cấp tỉnh Tình trạng việc làm nghề nghiệp cho thấy, điểm đáng ý thích ứng tốt với điều kiện đặc thù xã thành viên gia đình ngư dân để đảm bảo đời sống họ Việc ý hỗ trợ huyện đào tạo nghề (trong có An Chấn, An Hồ Hải) mây tre đan kiến thức nấu ăn 62 hỗ trợ nâng cao tay nghề cho bà địa phương tốt giúp cải thiện sinh kế hữu ích Các mơ hình có địa phương bao gồm thuận lợi khó khăn, thành cơng thất bại nhìn nhận nhiều chiều cạnh khác 3.4.2 Một số đánh giá hoạt động thích ứng sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An 3.4.2.1 Hạn chế bất cập lực thích ứng với biến đổi khí hậu người dân Các nguồn vốn sinh kế sở xây dựng lực thích ứng người dân hoạt động sinh kế trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu Tuy nhiên, lực thích ứng với biến đổi khí hậu người dân tồn số hạn chế bất cập sau: Vốn tự nhiên: từ thực tiễn huyện Tuy An cho thấy nguồn vốn tự nhiên người dân thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn; nhiên, điều kiện khí hậu tài nguyên nước lại không thuận lợi cho hoạt động trồng trọt tình trạng hạn hán, triều cường xâm nhập mặn mùa khô gây sạt lở làm đất canh tác thiếu nước phục vụ tưới tiêu, mưa to lũ gây ngập úng mùa mưa làm thiệt hại trồng Thời tiết diễn biến thất thường làm tăng nguy dịch bệnh trồng Vốn người: lao động ngành nông nghiệp thủy sản huyện tương đối dồi dào, nhiên quy mô lao động có xu hướng giảm Bên cạnh đó, vấn đề sức khỏe thể chất người lao động vấn đề cần ý biến đổi khí hậu không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân mà gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm để đảm bảo an ninh lương thực người dân Ngoài ra, hoạt động sinh hoạt sinh kế người dân chịu ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu, sinh tâm lý lo lắng bất ổn người dân Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế địa bàn huyện, phần lớn người dân có số hoạt động tự thích 63 ứng theo dõi thông tin dự báo thời tiết chờ đợi hướng dẫn quyền địa phương, theo dõi phương tiện thông tin đại chúng đợt dịch bệnh để phòng tránh, xây dựng bể trữ nước khoan giếng để cung cấp nước sử dụng mùa khô, di dời địa điểm bị ngập Vốn vật chất: phục vụ cho hoạt động sinh kế người dân địa bàn huyện trọng đầu tư, nhiên hầu hết cơng trình hạ tầng sở chủ chốt q trình xây dựng hồn thiện, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất người dân Vốn tài chính: Hội nơng dân huyện tín chấp với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh cho người dân vay với lãi suất ưu đãi để phục vụ cho hoạt động sinh kế Tại xã, Hội nông dân thành lập tổ tương hỗ, giúp hộ nghèo vay vốn trước, đảm bảo đối tượng phát huy hiệu qủa vốn vay Hiện nhu cầu vay vốn người dân huyện lớn, qua điều tra cịn 5000 hộ xin vay vốn tín chấp để phục vụ cho hoạt động sinh kế Vốn xã hội: quyền địa phương tổ chức trị - xã hội có nhiều hoạt động tập huấn, bồi dưỡng đào tạo nghề cho người dân nhằm cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ biện pháp hỗ trợ sinh kế trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, qua góp phần nâng cao nhận thức hành động người dân để tự thích ứng với biến đổi khí hậu 3.4.2.2 Khó khăn cơng tác hỗ trợ sinh kế quyền địa phương Theo nhận định số cán huyện Tuy An, xã đặc biệt vùng ven biển phải hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực thiệt hại hoạt động sinh kế người dân biến đổi khí hậu Đồng thời, cơng tác hỗ trợ sinh kế quyền địa phương gặp khơng khó khăn Mặc dù người dân quyền huyện hỗ trợ chuyển đổi đào tạo nghề nhiên chưa hiệu “Từ năm 2009 đến với trung bình từ 250 đến 500 học viên/năm, nguồn lực hạn chế nên việc phân bổ nguồn lực phải dàn trải cho ngành, khó tập trung tạo “cú hích” mạnh để phát triển” (phỏng vấn sâu, nữ, cán UBND huyện Tuy An) 64 Các cán chủ chốt xã An Chấn cho rằng, cần có kinh phí đầu tư cho bà để họ trì nghề cũ, bà muốn đầu tư vốn làm nghề lâu Muốn bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản phải tuyên truyền, vận động đầu tư vốn cho bà làm ăn nghiêm túc Không đầu tư vốn mà giải việc làm cho bà xã khó, có người đăng ký có nhiều ràng buộc vào nghề làm may phụ nữ vào huyện Tuy Hòa làm với thu nhập - triệu/tháng, cơng ăn việc làm có … Thảo luận nhóm dân xã An Chấn, bà làm biển đa phần đánh bắt gần bờ với thuyền làm nhiều nghề đánh bắt quanh năm, khơng phải nghề, có tơm mành tơm, khơng có tơm mành cá, khơng có cá làm nghề khác Tại xã An Hoà Hải, người dân nghề biển muốn chuyển sang nơng nghiệp khơng có đất, khó tìm nghề phi thuỷ sản thích hợp mà sản lượng cá so với năm trước giảm nhiều Người dân muốn chuyển đổi nghề vốn hạn chế Người dân không muốn làm lưới cước mà muốn chuyển sang mành tôm, chuyển sang nghề mây tre đan Ở xã trước có triển khai nghề không phù hợp, nghề đan lát phù hợp Với niên làm xa khu công nghiệp Ở có số hộ khơng cịn khai thác thủy sản khơng có thu hoạch chuyển sang làm nghề làm bún, buôn bán, chạy xe thồ Phụ nữ phụ chồng đan lưới Dân biển trọng tâm muốn vay vốn để phát triển nghề Chẳng hạn cần có 10 lưới muốn vay để mua thêm lưới Người dân muốn vươn khơi nhiều người không đủ sức vay vốn… Trong thực tế sống, người dân có biện pháp thích nghi ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu mức độ thấp hay vừa phải, mang nhiều tính đối phó tạm thời đắp bờ sạt lở, trồng thêm cây, chằng chống nhà cửa, trữ nước mưa, làm thuê kiếm sống… chưa có biện pháp mang tính dài hạn khơng chắn tương lai Nói chung giải pháp chưa bền vững 65 Trên địa bàn huyện chưa có có cán chun trách phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Các lớp tập huấn diễn tập cho cán lãnh đạo, cán phụ trách kỹ thuật, chuyên môn cán phong trào không nhiều Do vậy, công việc cán thường thiên hành vụ chưa có kế hoạch hành động dài hạn để ứng phó với thiên tai biến đổi hậu Dịch vụ xã hội liên quan đến an toàn an sinh cho trẻ em, phụ nữ người nghèo hạn chế Nhiều trẻ em phụ nữ gặp khó khăn lại, học tập kiếm sống mùa mưa bão, giông lốc, triều cường Vai trò tổ chức xã hội dân quần chúng Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Chữ thập đỏ Tổ Khuyến nơng - Khuyến ngư cịn thiếu, chưa đồng khắp thường xuyên Nhiều cộng đồng lực lượng tình nguyện hay xung kích để giúp đỡ người dân có tình trạng khẩn cấp Cơ chế phối hợp cấp quyền địa phương tổ chức xã hội dân ứng phó với thiên tai, đối phó lâu dài với biến đổi khí hậu chưa thể rõ ràng Đầu tư sở vật chất tài nhà nước cho cộng đồng hạn chế Một số nơi chưa có trường học an tồn, trạm y tế phương tiện cấp cứu tốt, đường sá thiếu chưa đồng bộ, … Một số nơi khơng có trạm thông tin phương tiện truyền thông hữu hiệu, điều khiến lực tuyên truyền bị hạn chế “Đài phát xã thường xuyên truyền đạt thông tin; nhiên, xa loa không nghe được” (phỏng vấn sâu, nam, người dân xã An Chấn) Địa phương thiếu nguồn tài dự phịng cho thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu 3.5 Đề xuất giải pháp thích ứng sinh kế trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến dân cư ven biển huyện Tuy An Nhìn chung, biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên, cụ thể huyện Tuy An, có diễn biến ngày phức tạp mức độ ảnh 66 hưởng ngày lớn Đây vấn đề quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh kế người dân vùng ven biển huyện Tuy An, bối cảnh sinh kế họ có phụ thuộc vào nguồn vốn sinh kế nguồn vốn sinh kế chịu ảnh hưởng bối cảnh dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Từ trạng số vấn đề đặt hoạt động sinh kế người dân vùng ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, luận văn đưa số hàm ý sách sau nhằm nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu sinh kế người dân huyện Tuy An - với mục tiêu cuối giúp người dân đạt kết sinh kế tích cực, góp phần xóa đói giảm nghèo đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trường bền vững địa bàn huyện Tuy An Cụ thể: Thứ nhất, quyền địa phương người dân cần tận dụng hội mà biến đổi khí hậu đem lại cho hoạt động sinh kế Các yếu tố thời tiết thay đổi năm qua tạo điều kiện thích hợp để phát triển số loại trồng vật nuôi thủy sản, đồng thời hoạt động đánh bắt thủy hải sản gặp nhiều thuân lợi Đây hội để địa phương tiếp tục chuyển đổi trồng vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị sản xuất, nâng cao khả thích ứng với biến đổi mơi trường nâng cao khả ứng dụng khoa học - kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp (như sử dụng giống trồng vật ni có tính thích ứng kháng bệnh cao, thay đổi lịch mùa vụ, tăng cường giới sản xuất để giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra… Thứ hai, cấp quyền địa phương cần nhanh chóng hồn thiện, bảo trì nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thủy sản người dân, đặc biệt trọng hệ thống thủy lợi phục vụ trồng trọt hệ thống bến bãi, cảng cá, hạ tầng phụ trợ… phục vụ ni trồng đánh bắt thủy hải sản Ngồi ra, quyền địa phương cần trọng đầu tư hệ thống hạ tầng phòng chống thiên tai đê, kè biển, hồ chứa nước, hệ thống cấp thoát nước… nhằm đề phịng tình trạng thiếu nước vào mùa khơ 67 Thứ ba, cấp quyền địa phương cần tiếp tục chế, sách cơng cụ hỗ trợ tài kỹ thuật cho người dân hoạt động chuyển đổi sinh kế, đào tạo nghề, nâng cao kỹ sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất… Đồng thời, tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ cần tiếp tục phối hợp với quyền địa phương người dân để chuyển giao khoa học - cơng nghệ kỹ thuật, thí điểm nhân rộng mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, cho suất chất lượng đầu cao; qua cải thiện thu nhập người dân Các đơn vị cần tiếp hỗ trợ quyền địa phương việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế người dân địa bàn huyện, cập nhật thường xuyên để có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiểu thiệt hại xây dựng chiến lược sinh kế, kế hoạch phát triển nguồn vốn sinh kế nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp thủy sản dự báo thời gian tới Thứ tư, quyền tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ, trường đào tạo, … cần cung cấp khóa bồi dưỡng, lớp đào tạo, hội thảo tập huấn, … cung cấp kiến thức kỹ nhằm tăng cường nhận thức người dân biến đổi khí hậu, biểu ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế Từ đó, người dân có sở xây dựng lực tự thích ứng tính chủ động, tính liên kết hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, luận văn đưa số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu sinh kế thích ứng với BĐKH sinh kế thích ứng với BĐKH cộng đồng ven biển giới Việt Nam Kết tổng hợp phân tích tài liệu cho thấy: địa bàn ven biển Nam Trung Bộ tỉnh Phú Yên - nơi chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu thời gian qua khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến vấn đề sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Do đó, để có giải pháp sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư ven biển - đối tượng yếu so với khu vực khác luận văn thực qua nghiên cứu huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Thứ hai, Tuy An huyện ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi để người dân phát triển hoạt động sinh kế để xóa đói giảm nghèo cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu, hoạt động sinh kế người dân huyện Tuy An đã, chịu nhiều ảnh hưởng tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp Thứ ba, luận văn thu thập tài liệu khí tượng thuỷ văn địa bàn nghiên cứu, phân tích đánh giá biểu ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân tỉnh Phú Yên nói chung dân cư ven biển huyện Tuy An nói riêng Biểu BĐKH khu vực nghiên cứu gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng tần suất xảy tượng thời tiết cực đoan Biến đổi khí hậu dẫn đến mực nước biển dâng, gia tăng bão áp thấp nhiệt đới, gia tăng lũ lụt sạt lở đất, gia tăng xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu 69 Thứ tư, sinh kế người dân huyện Tuy An nông nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Các loại hình sinh kế phục thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, chịu ảnh hưởng lớn từ BĐKH Thứ năm, sở nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến loại hình sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu, với số liệu điều tra, khảo sát, phân tích trạng lực nguồn vốn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sống, đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân địa bàn nghiên cứu Khuyến nghị Để đảm bảo sinh kế bền vững cho dân cư ven biển huyện Tuy An cần có kết hợp chặt chẽ cấp quyền nhân dân để khắc phục điểm yếu, nâng cao sinh kế người dân Huyện Tuy An cần tiếp tục đổi sách hỗ trợ nguồn vốn; gắn sản xuất với bảo quản, chế biến tìm kiếm thị trường tiêu thụ, sản xuất hàng hóa chất lượng cao gắn với xuất sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật; đa dạng hóa ngành nghề nguồn thu nhập 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Cục Khí tượng thuỷ văn Biến đổi khí hậu (2015): Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: Tiêu chí đánh giá điển hình Cục thống kê tỉnh Phú Yên (2019), Niên giám thống kê huyện Tuy An năm 2018 Trần Thọ Đạt - Vũ Thị Hoài Thu (2012): Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nxb Kinh tế quốc dân Hoàng Thị Ngọc Hà, Trương Quang Học (2015), Nghiên cứu triển khai phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu TP Hải Phịng, Tạp chí Mơi trường, số 3.2015 Trung tâm Phát triển Nông thôn bền vững (SRD) (2014), Hỗ trợ nơng dân phát triển sinh kế ứng phó với biến đổi khí hậu: Một số điển hình thành cơng Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 - 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên (2017), Báo cáo tổng hợp “Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bảo vệ tài nguyên môi trường nguồn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thích ứng với biến đổi khí hậu” Nguyễn Song Tùng (2002), Sinh thái nhân văn khả nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Địa lý nhân văn số 2/2002 10 Nguyễn Song Tùng (2010), Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu giai đoạn 2011- 2020 đề giải pháp ứng phó nhằm phát triển bền vững Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2009-2010, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 71 11 Nguyễn Song Tùng (2016), Đặc trưng sinh thái nhân văn khả thích ứng biến đổi khí hậu số cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Đông Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2015-2016, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 12 Nguyễn Song Tùng (2017), Cơ chế, sách liên kết vùng ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, 2017 13 Nguyễn Song Tùng, Sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu dân cư nơng thơn vùng ven biển Nam Trung Bộ: Tiếp cận từ sinh thái nhân văn, Đề tài cấp Bộ 2019-2021, Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ 14 Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Tuyết Hằng, Nguyễn Song Tùng (2016), Mơ hình sinh kế nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực ven biển tỉnh Nam Định, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2(13), 2016 Tiếng Anh 15 Alam M et al (2013), Coastal livelihood adaptation in changing climate: Bangladesh experience of NAPA priority project implementation, in: Climate Change Adaptation Actions in Bangladesh, chapter 14, pp.253-276, ISBN 978-4-431-54248-3 16 Amos E et al (2014), Households’ perception and livelihood vulnerability to climate change in a coastal area of Akwa Ibom state, Nigeria, Environment, Development and Sustainability: A multidisciplinary approach to the theory and practice of sustainable development, Vol.7, Issue 4, pp.887-908, ISSN 1387-585X 17 Chambers R & Conway G (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century 18 DFID (2001), Sustainable Livelihood Guidance Sheets, London Department for International Development, UK 72 19 Frocklin S et al (2018), Small-scale innovations in coastal communities: Shell-handicraft as a way to empower women and decrease poverty, Ecology and Society, 23 (2), 34 20 International Institute for Sustainable Development (2003), Livelihoods and climate change - Combining disaster risk reduction, natural resource management and climate change adaptation in a new approach to the reduction of vulnerability and poverty, ISBN 1-895536-72-3 21 IPCC (2007), Climate Change 2007, Synthesis Report 22 IPCC (2014), Fifth Assessment Report - Climate change 2014: Impacts, adaptation and vulnerability, available at: 23 Huq N et al (2015), Climate change impacts in agricultural communities in rural areas of coastal Bangladesh: A tale of many stories, Sustainability, Vol.7, No.7, pp.8437-8460, ISSN 2071-1050 24 Momtaz S & Shameem M (2015), Experiencing climate change in Bangladesh: Vulnerability and adaptation in coastal regions, Academic Press Elsevier, UK, ISBN 978-0-12-803404-0 25 Nguyen Thi Huong Tra et al, (2016), Vietnamese coastal residents’ awareness and attitude to climate change: A case study in Thinh Loc community, Loc Ha district, Ha Tinh province 26 Tanner (2014), Livelihood resilience in the face of climate change 27 Tran Tho Dat & cs (2014), Vulnerability and adaptation of coastal livelihoods to the impacts of climate change: A case study in coastal districts of Nam Dinh, Vietnam 28 Smith T.F et al (2013), Cumulative pressures on sustainable livelihoods: Coastal adaptation in Mekong Delta, Sustainability, No.5, pp.228241, ISSN 2071-1050 73 29 Yusuf H.M et al (2015), Climate change impacts on fishing in coastal rural of Tanzania, Journal of Environment and Earth Sciences, Vol.5, No.10, pp.30-40, ISSN 2224-3216 30 Zsamboky M et al (2011), Impacts of climate change on disadvantaged UK coastal communities, Joseph Rowntree Foundation, UK, ISBN 978-1-85935-804-7 74 ... thực luận văn ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên? ?? nhằm nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An, từ đề xuất... TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH KẾ CỦA DÂN CƯ VEN BIỂN HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD... đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; - Đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế dân cư ven biển huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu