Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y Bệnh cúm gia cầm (Avian influenza) Nội Dung i.Lịch sử địa dư bệnh ii.Căn bệnh iii.Dịch tễ học iv Triệu chứng v.bệnh tích vi.chẩn đốn VII Phịng bệnh VIII Điều trị IX Tài liệu tham khảo X Tác hại với người i.Lịch sử địa dư bệnh Năm 412TCN :Hyppocrates mô tả bệnh cúm Năm 1680 :một vụ đại dịch cúm mơ tả kỹ từ đến xảy 31 vụ Năm 1878 : Bệnh xảy lần Ý , Perroncito mô tả với tên lúc đầu dịch tả gà Năm 1901: Centanni Savonuzzzi xác định nguyên bệnh Năm 1955 phát cúm Virus typA H7N1 H7N7 Vào cuối tháng 12/2003 Dịch cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát Việt Nam tỉnh phía Bắc, sau nhanh chóng lan tới hầu hết tỉnh/thành nước thời gian ngắn Đây lần dịch cúm gia cầm A/H5N1 xảy Việt Nam, có tới hàng chục triệu gia cầm bị tiêu hủy, gây thiệt hại nặng tới kinh tế quốc dân 412 TCN 1680 1878 1901 1955 1959 2003 2004 Năm H7N1 H7N7 II.Căn bệnh 1.Phân loại • Virus cúm gia cầm (Avian influenza virus – AIV) virus typ A thuộc họ Orthomyxoviridae 2.2.Hình thái cấu trúc • Virus có dạng hình cầu xoắn , đường kính trung bình hạt virus từ 80-120 nm Virus có vỏ bọc ngồi Đầu tự HA1( vị trí gắn vào TB) Phần kỵ nước gắn vào vỏ capside Cấu tạo kháng nguyên NA HA2 ( gắn vào mặt cổ capsid) Cấu tạo kháng nguyên HA Vỏ capside Kênh M2 CẤU TẠO MỘT VIRUS CÚM GIA CẦM • • Virus gia cầm có hai kháng nguyên Chính HA kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu NA enzyme làm tách cầu nối acid neuraminic với polysaccarid phá huỷ thụ thể mucoproteit • Tất gia cầm gồm typA , typB ,typC Riêng cúm typA phân thành subtype dựa vào kháng nguyên HA (16 loại ) NA (9 loại) • Virus cúm A thường có đột biến gen tạo subtype (4 nhóm) Tiêu chí Viurs có độc lực cao Virus có độc lực vừa Virus có độc lực thấp Virus khơng có độc lực Tỷ lệ ốm chết Tỷ lệ chết cao (100%) Tỷ lệ chết 5-97% Tỷ lệ chết thấp >5% Tỷ lệ chết 0% Triệu chứng Bệnh tích Hầu hết quan có Thường gặp đường hơ hấp , Triệu chứng nhẹ giảm tỷ Không gây dịch bệnh tích có triệu chứng sinh sản , thận , tụỵ lệ đẻ cúm khơng có triệu thần kinh hệ thống tuần hoàn chứng lâm sàng 2.3.Tính chất ni cấy - Virus cúm dễ dàng ni cấy phôi gà tiêm virus vào túi ối xoang niệu mô phôi gà 9-11 ngày tuổi Khi nuôi cấy môi trường tế bào xơ phôi gà , thận chó … virus gây bệnh tích TB - Hoặc sử dụng động vật thí nghiệm gà tây , vịt , chuột,… Nuôi cấy virus phôi gà 2.4.Sức đề kháng - Có vỏ bọc lipit dễ bị bất hoạt formaldehyde , natri hypochlorite 5,25% … - Chất sát trùng thông thường formol, vôi bột … - Virus không bền với nhiệt độ : 56-60 độ C độc tính , 100 độ C chết - Trong tự nhiên virus có sức đề kháng cao , tồn lâu ,… III.Dịch tễ học 3.1.Loài mắc bệnh - Virus phân bố khắp nơi giới , lồi gia cầm dã cầm , động vật có vú mẫn cảm với bệnh - Bệnh mắc gia cầm lứa tuổi với tỉ lệ mắc chết khác , phụ thuộc vào loài mắc bệnh , lứa tuổi động lức virus Nếu động lực cao mắc chết đến 100% Xuất huyết lỗ huyệt Xuất huyết nặng lớp mỡ vùng bụng Sung huyết Xuất huyết Các quan tổ chức khác - Viêm tơ huyết tương mạc quan nội tạng màng bao tim màng gan.Gan , lách , thận sung to, nhiều điểm hoại tử màu vàng xám,… - Xuất huyến điểm túi Fabricius lỗ huyệt, phù keo nhầy phần giắp với đầu gối,gà đẻ viêm ống dẫn trứng, vỡ trứng non, Xuất huyết toàn đường ruột Xuất huyết tràn lan da chân Mào mặt tích nước, xuất huyết Gà bị bệnh chết nhanh IV Chẩn đoán Chẩn đốn lâm sàng Bệnh cúm gia cầm có triệu chứng lâm sàng đa dạng nên dựa vào đặc điểm lâm sàng chẩn đốn khơng xác.Bệnh tích triệu chứng dễ lẫn với bệnh Newcastle,CRD,… nên cần chẩn đốn để phân biệt muốn xác cần phân lập virus Chẩn đoán virus học Bệnh phẩm phân lập virus: - Dịch nhầy họng ,khí quản , ổ nhớp: dùng tăm bơng ngốy vào mũi lỗ huyệt cho vào ống nghiệm 1-2 ml vào dung dịch bảo quản kháng sinh để hạn chế tạp khuẩn.Các phận nội tạng đặt ống túi nhựa Các mẫu giữ nhiệt độ độ C phân lập 48 - Nghiền bệnh phẩm pha với nước sinh lý thành hỗn hợp xử lý kháng sinh, ly tâm tiêm vào xoang niệu phôi gà 10-11 ngày tuổi, 75 sau gây nhiễm mổ trứng thu dịch cho phản ứng ngưng kết hồng cầu gà để xác định diện virus - Sử dụng kỹ thuật RT-PCR cho phép xác định subtype H5 H7 nhờ vào primer đặc hiệu Máy RT-PCR Chẩn đoán huyết học Sử dụng chất phản ứng huyết học phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà ,phản ứng trung hoà, phản ứng ELISA để xác định sup typ để phân biệt virut cúm với virus khác Newcastle hay virus kahsc nhóm Paramyxovirus Ngồi có lỹ thuật nhiễm dịch huỳnh quang (IF) phát virus cúm mô gà bị bệnh VII Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh: -Khi chưa có dịch: Thực quy trình vệ sinh phịng bệnh ,tiêu độc vệ sinh thức ăn, xe chuyên chở dụng cụ chăn nuôi, tránh không cho gia cầm tiếp xúc với chim hoang dã, sở chăn nuôi lớn áp dụng phương thức “ vào ra” -Khi có dịch: Trong ổ dịch: tiến hành tiêu huỷ gia cầm ốm chết, thực phun thuốc sát trùng triệt để Đối với vòng tiếp cận ổ dịch phải áp dụng biện pháp bảo vệ an toàn cấp độ cao, giám sát kiểm tra nghiêm ngặt vận chuyển phải tiêu độc ,không buôn bán sản phẩm gia cầm khỏi tỉnh thành phố có dịch thành lập chốt kiểm dịch 2.Phịng bệnh vắc xin • - Tiêm phịng hiệu để làm giảm tính mẫn cảm gia cầm lây nhiễm virus,hiện có loại vacxin - Vaccine vơ hoạt dị chủng: sản xuất tương tự vô hoạt đồng churg khác vaccine chứa chủng virus cúm kháng nguyên H giống thực địa, kháng nguyên N dị chủng Ở Việt Nam dụng vaccine với chủng H5N2 nhập từ Trung Quốc Hà Lan để phòng bệnh - Vaccine tái tổ hợp : Là dung chủng virus đậu gà tái tổ hợp có gắn với kháng nguyên H, sử dụng Mexico Vaccine vô hoạt đồng chủng : sản xuất từ chủng virus cúm gia cầm giống, chủng gây bệnh địa phương, sử dụng chủ yếu Mexico Pakistan Còn Việt Nam việc nghiên cứu sản xuất vaccine phòng bệnh cúm gia cầm tiêm phòng thử nghiệm Các loại kháng sinh để phòng bệnh: Sản phẩm CTCP thuốc thú y Trung Ương I • VIII Điều trị Chưa có kháng sinh đặc hiệu để điều trị bệnh cúm gia cầm • iX.Tài liệu tham khảo • Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y (trang 437) • Bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y ( trang 129) • Một số tài liệu internet,các bài báo ,trang thông tin điện tử bệnh cúm gia cầm qua năm,… • https://vi.wikipedia.org/wiki/cumgiacam • X.Đối với người 1.Đường lây cúm A/H5N1 sang người Virus cúm A/H5N1 lây nhiễm từ gia cầm sang người tiếp xúc với gia cầm bị bệnh phận gia cầm bị bệnh (bao gồm phân lông) Sự lây nhiễm xảy qua đường sau: - Qua tiếp xúc trực tiếp như: giết mổ, vận chuyển, mua bán cầm, sờ vào gia cầm bị nhiễm bệnh - Qua ăn, uống: Thịt sản phẩm gia cầm bị nhiễm bệnh Thịt sản phẩm gia cầm khơng nấu chín kỹ trứng, tiết canh • 2.Các dấu hiệu cúm A/H5N1 người: Người bị cúm A/H5N1 thường có dấu hiệu sau: -Sốt cao đột ngột (trên 38OC) -Đau đầu -Đau nhức -Ho khan -Đau họng -Mệt mỏi rã rời -Tiêu chảy -Bệnh thường diễn biến nhanh gây khó thở, suy hơ hấp dẫn đến tử vong không chữa trị kịp thời • 3.Cách phòng bệnh người cách thực biện pháp sau: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với gia cầm chăn nuôi hộ gia đình Tăng cường sức khỏe khả phòng bệnh O Đến sở y tế gần nhất để khám điều trị có tượng sốt cao 38 C, ho, đau ngực, khó thở, đau cơ, đau đầu mệt mỏi sau có tiếp xúc với gia cầm ... bán cầm, sờ vào gia cầm bị nhiễm bệnh - Qua ăn, uống: Thịt sản phẩm gia cầm bị nhiễm bệnh Thịt sản phẩm gia cầm khơng nấu chín kỹ trứng, tiết canh • 2.Các dấu hiệu cúm A/H5N1 người: Người bị cúm. .. https://vi.wikipedia.org/wiki/cumgiacam • X.Đối với người 1.Đường lây cúm A/H5N1 sang người Virus cúm A/H5N1 lây nhiễm từ gia cầm sang người tiếp xúc với gia cầm bị bệnh phận gia cầm bị bệnh (bao gồm phân lông) Sự lây nhiễm... nhiên virus có sức đề kháng cao , tồn lâu ,… III.Dịch tễ học 3.1.Loài mắc bệnh - Virus phân bố khắp nơi giới , lồi gia cầm dã cầm , động vật có vú mẫn cảm với bệnh - Bệnh mắc gia cầm lứa tuổi với