1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập toán ngữ văn tiếng anh

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Truyện ngụ ngôn mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.. - Truyện cườ[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT CAM LÂM

TRƯỜNG THCS A.YERSIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2019-2020

Môn: Ngữ văn 6

I VĂN BẢN

1 Truyện dân gian

1.1 Một số khái niệm thể loại truyện dân gian

a Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời

quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

Các truyện học: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích hồ Gươm

b Truyện cổ tích: Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc:

- Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ….);

- Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ; - Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch;

- Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động người)

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công

- Các truyện học: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng

c Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể văn xi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật

hoặc người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khun nhủ, răn dạy người ta học sống

Các truyện học: Ếch ngồi đáy giêng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

d Truyện cười: Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng

cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội Các truyện học: Treo biển; Lợn cưới áo

2 Truyện đại

Là tác phẩm văn học đời từ đầu kỉ XX

3 Bảng tổng kết truyện dân gian học Thể

loại

Tên truyện Chi tiết tưởng

tượng kì ảo

Nghệ thuật Ý nghĩa

Truyền thuyết

Con Rổng cháu Tiên (Đọc thêm)

Nguồn gốc hình dạng LLQ, Âu Cơ việc sinh nở Âu Cơ)

Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh

Ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta

Bánh chưng bánh giầy (Đọc thêm)

Lang Liêu thần mách bảo: "Trong trời đất, khơng q hạt gạo”

Sử dụng chi tiết tưởng tượng

Lối kể chuyện theo trình tự thời gian

Suy tơn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước

Thánh Gióng

- Sự đời kì lạ tuổi thơ khác thường

- Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Gióng trận - Gióng bay trời

- Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người

(2)

Việt trước hiểm hoạ xâm lăng

- Cách xâu chuỗi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà

Sơn Tinh,

Thủy Tinh Hai nhân vật làthần, có tài phi thường

Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh,Thủy Tinh với chi tiết tưởng tượng kì ảo -Tạo việc hấp dẫn (Sơn Tinh,Thủy Tinh cầu hôn Mị Nương)

-Dẫn dắt, kế chuyện lơi cuốn, sinh động

Giải thích tượng mưa bão xảy đồng Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước; thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ

Sự tích Hồ Gươm (Đọc thêm)

Rùa Vàng, gươm thần

Xây dựng tình tiết thể ý nguyện, tinh thần dân ta đồn kết lịng chống giặc ngoại xâm

-Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, Rùa vàng)

Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đoàn kết, khát vọng hồ bình dtân tộc ta

Truyện cổ tích

Thạch Sanh

TS nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao quý (được Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ)

- Tiếng đàn (cơng lí, nhân ái, u chuộng hồ bình) -Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo)

- Cung tên vàng

- Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo( cơng chúa bị câm hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh giải oan cho Thạch Sanh nên vợ chồng)

- Sử dụng chi tiết thần kì

- Kết thúc có hậu

Ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện

Em bé thơng minh

Khơng có yếu tố thần kì, có câu đố cách giải đố

Dùng câu đố để thử tài-tạo tình thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách dẫn dắt việc mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng

(3)

cười hài hước Cây bút thần

(truyện cổ tích Trung Quốc) (Đọc thêm)

Mã Lương nằm mơ gặp cho bút vàng, Mã Lương vẽ vật trở nên thật

Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo - Sáng tạo chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh thực sống với mâu thuẫn xã hội dung hịa

- Kết thúc có hậu, thể niềm tin nhân dân vào khả người nghĩa, có tài

Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại ác

- Ước mơ niềm tin nhân dân cơng lí xã hội khả kì diệu người

Ông lão đánh cá cá vàng (Đọc thêm)

Hình tượng cá vàng- cơng lí, thái độ nhân dân với người nhân hậu kẻ tham lam

- Tạo nên hấp dẫn cho truyện yếu tố hoang đường(hình tượng cá vàng)

- Kết cấu kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay hoàn cảnh thực tế

Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

Truyện ngụ ngôn

Ếch ngồi đáy giếng

Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý

Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc

- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo

Ngụ ý phê phán người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ phải biết mở rộng tầm nhìn, khơng chủ quan kiêu ngạo

Thầy bói xem voi

Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý

Cách nói ngụ ngơn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc:

+Lặp lại việc + Cách nói phóng đại +Dùng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo

Khuyên người tìm hiểu vật, tượng phải xem xét chúng cách toàn diện

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Đọc thêm)

Có yếu tố ẩn dụ, ngụ ý

Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn phận thể người để nói chuyện người)

Nêu học vai trò thành viên cộng đồng sống đơn độc, tách biệt mà cần đồn kết, gắn bó để tồn phát triển

Treo biển

Có yếu tố gây cười (người chủ nghe bỏ ngay, cuối cất nốt biển)

Xây dựng tình cực đoan, vơ lí (cái biển bị bắt bẻ) cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo

(4)

Truyện cười

của chủ nhà hàng - Sử dụng yếu tố gây cười

- Kết thúc bất ngờ: chủ nhà hàng cất nốt biển

chọn lọc

Lợn cưới, áo (Đọc thêm)

Có yếu tố gây cười (cách hỏi, cách trả lời điệu khoe lố bịch)

- Tạo tình gây cười

- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch hai nhân vật

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại

Chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của-một tính xấu phổ biến xã hội

4 B ng t ng k t truy n hi n đ i h c

ế

ệ ạ

Tên văn

bản-tác giả Hoàn cảnh sáng tác –

Xuất xứ

Thể loại Nội dung Nghệ thuật

Bài học đường đời

đầu tiên (Tơ

Hồi)

Trích từ chương I Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)

Truyện

đồng thoại Dế Mèn đẹpcường tráng chàng dế niên, tính tình xốc nổi, kiêu căng Trò đùa ngỗ nghịch Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Dế Mèn rút học đường đời cho

Cách kể chuyện theo ngơi thứ tự nhiên, hấp dẫn; nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc; ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình

Sơng nước Cà Mau (Đồn Giỏi)

Trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng Phương Nam”

Truyện dài Bài văn miêu tả cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú độc đáo vùng đất tận phía Nam Tổ quốc

Văn sử dụng ngơi kể thứ nên mang tính chất tự nhiên, chân thực; sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: so sánh, điệp ngữ cho thấy vốn hiểu biết phong phú tác giả vùng đất

2 Chỉ điểm giống khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngơn với truyện cười

a So sánh truyền thuyết truyện cổ tích * Giống nhau

- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo truyện dân gian

- Đều có mơ típ đời kì lạ tài phi thường nhân vật

* Khác

(5)

- Truyện cổ tích kể đời nhân vật quen thuộc người riêng, người em út, người có hình dạng xấy xí, nhân vật động vật, thể niềm tin, ước mơ nhân dân cơng lí xã hội Hồn tồn hư cấu

b So sánh ngụ ngôn với truyện cười * Giống nhau

- Đều có chi tiết gây cười, tình bất ngờ, truyện dân gian, khơng sử dụng yếu tố kì ảo

* Khác

- Truyện ngụ ngơn mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

- Truyện cười kể tượng đáng cười sống, nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán, chế giễu tượng đáng cười sống

II PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Từ cấu tạo từ tiếng Việt

-Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

- Từ đơn từ có tiếng VD: bàn, ghế, tủ, sách… - Từ phức từ có hai tiếng trở lên, từ phức gồm có:

+ Từ ghép: Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa VD: bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi…

+ Từ láy: Có quan hệ láy âm tiếng với VD: ầm ầm, sành sanh, trồng trọt

2 Từ mượn

2.1.Từ Việt: từ nhân dân ta tự sáng tạo

2.2 Từ mượn: từ ngơn ngữ nước ngồi nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị

những vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

- Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt)

- Ngồi cịn mượn từ số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,…

2.3 Cách viết từ mượn

+ Đối với từ mượn Việt hố hồn tồn viết tiếng Việt

+ Đối với từ mượn chưa Việt hố hồn tồn dùng dấu gạch nối để nối tiếng với VD: Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a…

2.4 Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Giữ gìn sắc dân tộc Không

mược từ cách tuỳ tiện

3 Nghĩa từ

3.1.Nghĩa từ: nội dung mà từ biểu thị

3.2 Các cách giải thích nghĩa từ

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích

4 Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

4.1 Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa (ví dụ: Tốn học, Văn học, Vật lí học…từ có

nghĩa); chân, mắt, mũi…từ có nhiều nghĩa)

4.2. Từ nhiều nghĩa kết tượng chuyển nghĩa

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc

Ví dụ: mũi (mũi kim, mũi dao, mũi bút…), chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê,…), mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na…), đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sông, )

5 Lỗi dùng từ 5.1 Các lỗi dùng từ

+ Lỗi lặp từ

+ Lỗi lẫn lộn từ gần âm + Lỗi dùng từ không nghĩa

(6)

6.1 Danh từ

a Danh từ là: từ người, vật, tượng, khái niệm… b Đặc điểm ngữ pháp danh từ:

- Khả kết hợp: danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, nọ, ấy, kia,…và số từ khác sau để tạo thành cụm danh từ

- Chức vụ ngữ pháp danh từ:

+ Điển hình làm chủ ngữ: Cơng nhân này/ đang làm việc

+ Khi làm vị ngữ phải có từ đi kèm :Tơi// là người Việt Nam c Các loại danh từ: gồm hai loại lớn

+ Danh từ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật

+ Danh từ vật: dùng để nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm…

6.2 Cụm danh từ

a Khái niệm: tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

b Đặc điểm cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ đầy đủ danh từ ( ví dụ: cơng nhân/chú công nhân kia)

c Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ: giống danh từ

* Mơ hình cụm danh từ đầy đủ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t1

(lượng từ toàn thể)

t2

(Số từ lượng từ phân phối)

T1 (DT đơn vị)

T2 (DT vật)

s1 (đặc điểm)

s2

(Vị trí)

Tất em học sinh yêu quý

6.3 Số từ lượng từ

a Số từ: là từ số lượng thứ tự vật

- Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai gà,…) - Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Tơi // thứ nhất.)

Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với từ, danh từ đơn vị trực tiết kết hợp với số từ phía trước từ phía sau)

Ví dụ: khơng thể nói: một đơi trâu, mà nói là: một đơi gà kia

b Lượng từ: là từ lượng hay nhiều vật

Lượng từ chia thành hai nhóm:

+ Lượng từ ý nghĩa tồn thể: tất cả, tất thảy, cả,…

+ Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,… * Phân biệt số từ lượng từ

- Số từ số lượng cụ thể số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) - Lượng từ lượng hay nhiều (khơng cụ thể: những, mấy, tất cả, vài…)

6.4.Chỉ từ

* Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí (định vị) vật không gian thời gian

* Hoạt động từ câu:

+ Làm phụ ngữ s2 sau trung tâm cụm danh từ

+ Làm chủ ngữ trạng ngữ câu

Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ định vị vật khơng gian (Đó / q hương tơi.)

C V

Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ định vật thời gian

(Năm ấy, tơi// vừa trịn ba tuổi.) TN C V

6.5 Động từ

(7)

- Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ

- Chức vụ ngữ pháp động từ: + Chức vụ điển hình làm vị ngữ

+ Khi làm chủ ngữ, động từ thường hết khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, hãy… - Động từ chia làm hai loại:

+ Động từ tình thái (thường địi hỏi có động từ khác kèm)

+ Động từ hành động, trạng thái: động từ hành động (đi, nằm, hát…) động từ trạng thái (yêu, ghét, hờn, giận, vỡ, gãy, nát…)

6.6 Phó từ

- Khái niệm: Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

- Có loại phó từ chính:

+ Phó từ đứng trước động từ, tính từ + Phó từ đứng sau động từ, tính từ

7 Biện pháp tu từ So sánh

- Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với sựu vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- C u t o c a phép so sánh:

ấ ạ

Vế A (Sự vật so

sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để sosánh

III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Văn tự a Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu chung câu chuyện (Câu chuyện xảy hồn cảnh thời gian khơng gian nào?)

* Thân bài: Kể theo trình tự câu chuyện, theo diễn biến truyện (có kết hợp miêu tả, biểu cảm) * Kết bài: Đánh giá, cảm nhận câu chuyện

b Đề luyện tập:

* Kể theo truyện có sẵn

- Đề : Kể câu chuyện em thích lời văn em

- Đề : Kể lại truyện biết ( truyền thuyết, cổ tích ) lời văn em

Lưu ý: Tập kể truyện học

+ Truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh + Cổ tích: Thạch Sanh; Em bé thông minh

+ Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi + Truyện cười: Treo biển

+ Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi tốt lòng

* Kể chuyện đời thường

- Đề 1: Kể việc tốt mà em làm

- Đề 2: Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài,…) - Đề 3: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến

- Đề 4: Kể kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ

- Đề 5: Kể gương tốt học tập hay việc giúp đỡ bạn bè mà em biết - Đề 6: Kể kỉ niệm đáng nhớ( khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…) - Đề 7: Kể đổi quê em ( có điện, có đường, có trường mới, trồng,…) - Đề 9: Kể người thân em ( ông bà, bố mẹ, anh chị, …)

* Kể chuyện tưởng tượng

(8)

- Đề 2: Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Gióng Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng kể lại trị chuyện

- Đề 3: Tưởng tượng đoạn kết cho truyện cổ tích mà em biết

2 Văn miêu tả

- Khái niệm: Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nghe thường bộc lộ rõ

Suối Cát, ngày 02 tháng 03 năm 2020 Người lập TPCM Duyệt Lãnh đạo

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:40

w