1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng NVawn 0 HK2

209 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

văn bản: bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) Tiết 91, 92: Đọc - Hiểu văn bản. I. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh. - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. II. Ph ơng tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Đọc sách vốn là con đờng tích luỹ nâng cao vốn tri thức . Đối với mỗi con ngời đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, đi phát hiện thế giới mới trên con đờng, đi phát hiện thế giới mới. Và tác giả Chu Quang Tiềm đã bàn về việc đọc sách nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hớng dẫn đọc chú thích. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ? Tác phẩm ? ? Bài văn thuộc kiểu văn bản gì ? Nêu đặc điểm của kiểu VB ấy? GV: Đây là 1 kiểu bài chúng ta tìm hiểu trong c/t kì 2. VBNL xã hội gồm 2 VB : Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. VBNL văn học : Tiếng nói của của văn nghệ, Sói và + HS đọc chú thích * + Tác giả : Sinh 1897 mất 1986, là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của TQ. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ k/n, là những lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau. + Văn bản đợc trích từ sách Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách + Kiểu VB nghị luận . + Là bàn bạc, nêu ý kiến về một v/đ nào đó. + Đọc với giọng rõ ràng mạch lạc thể hiện rõ quan niệm của ngời viết. I. Đọc - chú thích. 1. Tác giả - Tác phẩm. a. Tác giả. => HS ghi. b. Tác phẩm. => HS ghi. 2.Đọc. Cừu. ? Dựa vào đặc điểm của văn bản NL em thấy chúng ta nên đọc với giọng đọc ntn? ? Giải thích một số từ khó ? ? VBNL này có bố cục ntn? bố cục ấy có hợp lí không ? Hãy chỉ ra sự chặt chẽ, hợp lí đó của VB GV: Xét về bố cục, nd, cách t/hiện thì đây là một VBNL khá sáng tỏ, mạch lạc chặt chẽ. Với phần1 là ĐVĐ, phần 2,3 là GQVĐ ko có phần kết thúc v/đ vì đây chỉ là VB trích. HĐ2 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản. ? Trên con đờng học vấn của mỗi ngời,đọc sách có tầm q/trọng ntn? ? Để nói về tầm q/trọng đó t/g đã thuyết phục chúng ta dẫn chứng nào ? ? Qua lời bàn đó của t/g em thấy sách có vai trò và ý nghĩa gì trên con đờng phát triển của nhân loại ? ? Em hiểu học thuật có nghĩa là gì ? ? Em hiểu ntn về từ trờng chinh ? GV: Trong tình hình hiện nay, sách vở tích luỹ nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. ? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc ? + HS g/t nh phần chú thích. + Bố cục 3 phần . 1. Từ đầu . phát hiện t/g mới - > Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. 2. Tiếp . tự tiêu hao lực lợng - >Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. 3. Còn lại -> Bàn về phơng pháp đọc sách. + HS đọc phần 1 của VB. Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn. + Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích luỹ ngày đêm mà có . + Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là cái mốc . + Nếu muốn tiến lên . + Đọc sách sẽ có đợc thành quả . => Sách đã ghi chép, cô đúc, lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kì. Những c/sách có g/trị có thể xem là những cột mốc trên con đờng học thuật của nhân loại. + Hệ thống kiến thức khoa học . => Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. => Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, đi p/hiện t/g mới. Không thể tiến lên thu đợc các thành tựu mới trên con đờng văn hóa học thuật nếu nh không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua. + Lựa chọn sách thì việc đọc sách mới đạt hiệu quả. + HS đọc phần 2. => Có 2 nguy hại thờng gặp : 3. Chú thích. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. => HS ghi. => HS ghi. 2. Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong ? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách nh thế nào ? GV ghi bảng phụ 2 cái hại của việc đọc sách.(làm bttn1) ? Em hiểu thế nào là không chuyên sâu? Dễ khiến ngời đọc lạc hớng? Cho ví dụ về việc đọc sách hiện nay của các bạn học sinh? HS trả lời GV bổ sung. ? Nhận xét về nội dung và cách trình bày từng nhận xét, đánh giá của tác giả ? ? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào ? ? Bài văn còn sức thuyết phục -> Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, cha kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. - >Sách nhiều dễ khiến ngời đọc lạc hớng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách k thật có ích. + Không chuyên sâu có nghĩa là liếc qua không lu tâm tìm hiểu VD: cầm sgk thì chỉ đọc qua, xemnhân vật này thế nào xấu hay đẹp,gặp ai nói thế nào, xem tranh vẽ . nhằm thoả mãn trí tò mò chứ k chú ý tới lời văn, câu thơ, sự việc h/a hay ý nghĩa sâu xa của câu chuyện , tập sách. Còn rất nhiều bạn chỉ thích tập trung vào loại truyện tranh với những pha giật gân, những hình vẽ kì quặc lạ mắt, cả ngày có khi ngốn hàng chục cuốn sách mà chẳng thu lợm đợc điều gì có ích=> Đó chính là bệnh ăn k tiêu dễ sinh đau dạ dày. Đọc lạc hớng là đọc k có sự lựa chọn gặp gì đọc nấy mà không chịu tìm những cuốn sách bổ sung, phụ trợ nâng cao học vấn đang tiếp nhận trau dồi VD: chỉ thích truyện tranh, báo c- ời, tiểu thuyết tâm lí, truyện kiếm hiệp, thơ t/y, sách hỏi đáp chuyện nọ chuyện kia => Nội dung các lời bàn và cách trình bày của t/g rất thấu tình đạt lí, các ý kiến đa ra xác đáng, có lí lẽ từ t cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình n/c tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài. + Trình bày lời bàn bằng cách p/tích cụ thể , bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế. => Cách viết giàu h/a, nhiều chỗ t/g ví von cụ thể và thú vị nh : Liếc qua thì thấy rất nhiều . Làm học vấn giống nh . tình hình hiện nay. a. Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu => HS ghi. b. Sách nhiều dễ khiến ngời đọc lạc hớng => HS ghi. ngời đọc bởi cách viết ntn? GV: Mỗi một nguy hại t/g đ- a ra những dẫn chứng cụ thể và p/t. T/g phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc. K chỉ nêu ra tầm quan trọng và những nguy hại của, khó khăn sẽ gặp phải khi đọc sách tác giả con bàn về cách đọc sách . ? Em thấy t/g còn bàn những v/đ gì ? ( phim trong ghi 3v/đ) ? Em thấy theo tác giả muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn? ( Làm BTTN nxét và cho biết em hiểu thế nào là chọn cho tinh , đọc cho kĩ chuyển về phim ) ? T/g đã dùng cách nói ntn để nói về cách đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm? ý nghĩa của cách nói đó ? ? Em thấy t/g đã chia sách thành mấy loại đó là những loại nào ? ? Tại sao các học giả c/môn vẫn cần phải đọc sách thờng thức ? ? ý kiến trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa chọn sách của t/g ? + HS đọc phần 3. + T/g bàn cần chọn sách khi đọc và cách đọc sách có hiệu quả. => Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những cuốn sách thực có giá trị, có lợi ích cho mình. + Chọn cho tinh: Chọn sách phù hợp với lứa tuổi , chuyên môn, trình độ học vấn. (Từng cấp học, lớp học)- Đọc cho kĩ: Đọc , hiểu suy ngẫm ở từng câu, chữ, sự việc , hình ảnh . + Đọc nhiều mà k chịu nghĩ nh cỡi ngựa qua chợ . -> Đó là sự so sánh hợp lí độc đáo đúng với ý nghĩa của sự việc đợc nói đến. + Chia thành 2 loại (chuyên sâuvà th- ờng thức) Chuyên sâu : là đi vào chuyên ngành KH, KT, sách tập trung vào một chủ đề, chuyên môn nhất định. Thờng thức: Tham khảo những v/đ, thong tin về tự nhiên xã hội khác . => K thể xem thờng đọc sách thờng thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên ngành của mình, chuyên sâu của mình. T/g đã k/đ: trên đời có học vấn nào là cô lập, k có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì k thể chuyên sâu, không biết rộng thì k thể nắm gọn. => ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn. => T/g đa ra 2 ý kiến đáng để mọi ng- ời suy nghĩ học tập : 1.K nên đọc lớt qua, đọc chỉ để trang 3. Bàn về phơng pháp đọc sách. a. Cần lựa chọn sách khi đọc. => HS ghi. b. Cách đọc sách có hiệu quả. GV: Đó là những lời khuyên hết sức quí báu về cách lựa chọn sách của tác giả vậy tác giả còn đa ra ý kiến gì về cách đọc sách? Hãy tóm tắt các ý kiến về cách đọc sách của tác giả ? Đó là những ý kiến ntn? ? Bài viết có tình có lí có sức thuyết phục cao. Điều đó đợc tạo nên bởi các y/tố nào ?( BTTN) ? Qua đó em học tập đợc gì ở cách viết văn của tác giả ? ? Qua văn bản tác giả gửi gắm đến chúng ta điều gì ? trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị. 2.K nên đọc một cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống. + T/g dùng lí lẽ, dẫn chứng sinh động. + Cách viết ví von giàu h/ả. Cách trình bày chặt chẽ giàu sức thuyết phục. => HS trả lời theo nội dung phần ghi nhớ. + HS thảo luận.(Làm vào phiếu bài tập) *Ghi nnhớ SGK/ T7. IV. Đánh giá kết quả học tập. ? Nêu cảm nghĩ của em về những điều em c/n đợc khi em tìm hiểu VB? Cho HS thảo luận về cách viết văn nghị luận của t/g. V. Hoạt động nối tiếp. + Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. + Soạn tiết Khởi ngữ. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 /2009 Ngày giảng: / 2/2009 văn bản: bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) Tiết 93: Khởi ngữ . I. Mục tiêu cần đạt. : Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ và khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là bổ ngữ đảo. - Nhận biết vai trò, công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp Tiếng Việt cho phép dùng nó ở đầu câu. II. Ph ơng tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Nhắc lại các thành phần câu đã học ? 3. Bài mới: Câu thờng có thành phần chính và thành phần phụ, trong đó thành phần phụ th- ờng bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính trong câu . Một trong các thành phần phụ đó có thành phần khơỉ ngữ . Vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có vai trò, công dụng gì trong câu .Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. GV treo bảng phụ. ? Xác định chủ ngữ trong các câu văn trên ? ? Các từ in đậm có vị trí nh thế nào trong câu ? ( ở đầu câu) ? Những từ in đậm ấy có quan hệ nh thế nào về nghĩa với nòng cốt câu? GV: Những từ ngữ trên đợc gọi là khởi ngữ của câu ( tên gọi khác là đề ngữ ). ? Em hiêu thế nào là khởi ngữ ? ? Quan sát ví dụ a, c và cho biết khởi ngữ thờng đi kèm với những từ ngữ nào ? Những từ ấy thuộc từ loại từ gì ? ? Dấu hiệu để phân biệt giữa + HS đọc VD trên bảng phụ. a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (NQS) b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. (N Công Hoan) c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp .(PVĐồng) => Nêu lên đề tài có liên quan tới việc đợc nói đến trong câu chứa nó. => Ghi nhớ 1 (SGK/T8). + Đi kèm với quan hệ từ nh về , đối với, với . => Ghi nhớ 2 (SGK/T8) + Trớc khởi ngữ có thể có các từ nh về, đối với, về, còn . I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1. Ví dụ . => HS ghi. * Ghi nhớ : SGK/T8. * Ghi nhớ : CN và khởi ngữ của câu là gì ? ? Sau khởi ngữ chúng ta có thể thêm những từ nào ? HĐ2: Hớng dẫn luyện tập. Chia nhóm làm bài tập1. Làm bài tập theo cá nhân. + Có thể thêm trợ từ thì vào sau khởi ngữ. + HS đọc yêu cầu bài tập 1. a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tợng e. Đối với cháu + Bài tập 2. a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. SGK/T8 II. Luyện tập . Bài tập 1. Bài tập 2. IV. Hoạt động nối tiếp. + Học thuộc nội dung ghi nhớ. + Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ. + Soạn phép tổng hợp và phân tích. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 /2009 Ngày giảng: / 2/2009 văn bản: bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp . I. Mục tiêu cần đạt. : : Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. II. Ph ơng tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: Trong văn nghị luận chúng ta không thể không nhắc tới một phép nghị luận phân tích và tổng hợp vậy thế nào là phép phân tích và tổng hợp bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Gọi Hs đọc bài văn: Trang phục ? Bài văn bàn về vấn đề gì? ? Trớc khi nêu trang phục đẹp là ntn, bài văn đã nêu những hiện t- ợng gì về trang phục? ? Mỗi hiện tợng nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc của con ngời? GV : Tác giả đã tách ra từng tr- ờng hợp để cho thấy quy luật ngầm của vh chi phối cách ăn mặc. => Cách lập luận trên của tác giả chính là lập luận phân tích. ? Em hiểu phép lập luận phân tích là gì? ? Sau khi đã phân tích tác giả đã viết câu văn nào tổng hợp các ý đã phân tích? ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? GV: Cách viết trên của tác giả là phép tổng hợp. ? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp? ? Nếu cha có sự phân tích thì có phép tổng hợp không? + HS đọc. + Vấn đề trang phục đẹp. + Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi ngời phải tuân theo. + Gồm các nguyên tắc: * Không thể ăn mặc tử tế mà đi chân đất hoặc đi giầy có bít tất mà hở bụng * Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung và hoàn cảnh riêng: đi tát nớc * Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng. =>Trình bày từng bộ phận của vấn đề để làm rõ nội dung sâu kín bên trong. + Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng + Đẹp tức là phải phù hợp với VH, dạo đức, môi trờng. => Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. + Nếu cha có phân tích thì không thể cóa tổng hợp. I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp 1. Văn bản : Trang phục 2. Tìm hiểu: a.Phép phân tích: b. Phép tổng hợp ? Phép tổng hợp thờng diễn ra ở phần nào của bài văn? ? Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn trong bài văn nghị luận? HĐ2 : Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1. ? Đề bài yêu cầu chúng ta làm việc gì? GVHớng dẫn Hs quan sát đoạn văn Học vấn không chỉ là .kẻ lạc hậu. ? Xác định luận điểm của đoạn văn? ? Tác giả đã phân tích ntn để làm sáng tỏ luận điểm đó? ? Tác giả đã phân tích tại sao cần phải chọn sách khi đoc? + ở phần cuối đoạn, cuối bài, phần kết luận. => HS nêu nội dung Ghi nhớ + Tìm hiểu kỹ năng phân tích. + HS q/s đoạn văn. + Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhng đọc sách rốt cuộc là con đờng quan trọng của học vấn. + Tác giả đã đa ra lý lẽ trình bày từng khía cạnh của vấn đề. - Học vấn là của nhân loại. - Học vấn của nhân loại do sách truyền lại. - Sách là kho tàng học vấn. - Nếu chúng ta đọc thì mới mong tiến lên từ văn hoá học thuật. - Nếu không đọc tự xoá bỏ hết các thành tựu. Nếu xoá bỏ hết thì chúng ta tự lùi về điểm xuất phát. + Có 2 lý do cần phải chọn sách : - Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu - Sách nhiều khiến ngời đọc lạc h- ớng . - Đọc sách là con đờng nâng cao vốn kiến thức - đọc sách để chuẩn bị làm cuộc trờng chinh . + HS ghi nội dung * Ghi nhớ II. Luyện tập: Bài 1: kỹ năng phân tích trong bài Bàn về đọc sách 2. Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn đọc sách: 3. Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách ntn? IV. Hoạt động nối tiếp. + Học ghi nhớ. + Hoàn thành bài tập. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 /2009 Ngày giảng: / 2/2009 văn bản: bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) Tiết 95:Luyện tập phân tích và tổng hợp . I. Mục tiêu cần đạt. : : Giúp học sinh: Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận II. Ph ơng tiện dạy học. -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác. -HS: Đọc và soạn bài theo sgk. III. Các hoạt động dạy-học 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là phép phân tích?Dể phân tích nội dung của sự vật, hiện tợng, ngời ta có thể vận dụng những biện pháp nào? Thế nào là phép tổng hợp? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: HD luyện tập phân tích và tổng hợp Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập1: ? Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn? Gọi hs đọc đoạn văn a. ? Em hãy chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn? ? Đầu tiên tác giả có cách nêu vấn đề ntn? ? Tác giả đã tiếp tục chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay của toàn bài ntn? Gọi hs đọc đoạn văn b ? Đoạn nhỏ mở đầu trình bày vấn đề gì? + HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài Cái hay ở các điệu xanh ở những cử động ở các vần thơ ở các chữ không non ép +Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt I. Luyện tập phân tích và tổng hợp Bài 1: A/ Đoạn văn a B/ Đoạn văn b [...]... thành bài tập Soạn: Xem nội dung bài: Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 Tiết 101 : Chơng trình địa phơng Phần tập làm văn I Mục tiêu cần đạt 3 Lập dàn bài: 4 Viết bài 5 Đọc lại bài và sửa chữa: * Ghi nhớ III Luyện tập: Lập dàn bài cho đề4 Giúp học sinh: - Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng - Viết đợc một bài. .. sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 Tiết 100 : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống II Phơng tiện dạy học -GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo khác -HS: Đọc và soạn bài theo sgk III Các hoạt động dạy-học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghị luận về... nh, có lẽ có vẻ: là những từ ngang hàng nhau III Luyện tập: 1 Bài 1:Xác định phần tình thái, cảm thán: 2 Bài 2: Xếp các từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy IV Hoạt động nối tiếp + Học ghi nhớ + Làm các bài tập còn lại + Chuẩn bị bài: cách làm bài văn nghị luận *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống Tiết 99: I Mục... HĐ 2: HD Cách làm bài nghị II Cách làm luận về một sự việc, hiện tợng bài nghị luận đời sống về một sự việc, GV cho HS đọc lại đề bài trong hiện tợng đời SGK sống + HS đọc đề bài ? Nhắc lại các bớc để làm bài văn nghị luận? Đề bài: + Đọc kỹ đề bài, Tìm hiểu đề, Tìm ý, GV yêu cầu hs thực hiện phần tìm lập dàn ý, Viết bài, đọc lại bài và sửa lỗi sai hiểu đề + HS phân tích đề 1 Tìm hiểu đề: - Thể loại... + Cần nắm vững đợc bài phân tích và tổng hợp - Soạn: Tiếng nói của văn nghệ *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 văn bản: Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi Tiết 96, 97: Đọc - Hiểu văn bản I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời - Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận văn... Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận ntn? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: HDTH về đề bài nghị I Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng luận về một sự đời sống việc,hiện tợng GV cho HS đọc đề bài trong SGK + HS đọc các đề bài Đề 1: Đất nớc ta có nhiều tấm gơng đời sống: hs nghèo vợt khó, học giỏi Em hãy 1.Các đề bài GV ghi bảng phụ trình bày một... em Nội dung cần đạt 1.Yêu cầu: + Vấn đề môi trờng - Vấn đề tệ nạn - " đs' của n/ đ - Những thành tựu mới + HS lựa chọn vấn đề để viết * Thời hạn nộp bài: Trớc khi học bài 28> ( Bài 24,25 lớp trởng thu bài) GV xem bài -> HS đổi bài sửa chữa cho nhau - Bài 28: Thực hiện tiết "Chơng trình NV địa phơng" HĐ 3 : HĐVN + Thực hiện các yêu cầu đã nêu trong tiết học + Soạn: Chuẩn bị hành trang vào + HS ghi nội... học với hành, về đề bài cũng nh là đã tìm ý cho học sáng tạo làm những việc nhỏ mà bài văn trên ? Vậy để lập dàn bài chúng ta cần làm những gì ? ? Nêu yêu cầu , nội dung từng phần? ? MB cần nêu những ý gì? ? TB cần trình bày những ý gì? ? Kb thể hiện điều gì? ? GV yêu cầu hs viết 1 ý trong thân bài thành đoạn văn có ý nghĩa lớn + HS tham khảo dàn bài SGK * Nội dung từng phần: - Mở bài: - TB : - KB :... Đọc và soạn bài theo sgk III Các hoạt động dạy-học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Thế nào là phép phân tích và tổng hơp? Chữa bài tập 4 tiết luyện tập? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống Giáo viên gọi học sinh đọc văn - Học sinh đọc - Các học sinh còn lại theo dõi văn bản: Bệnh lề mề bản ở SGK/ 20 ?Trong vb... HS trình bày Phân tích ý nghĩa, tác động của một TPVH mà em yêu thích IV Hoạt động nối tiếp + Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thiện phần luyện tập + Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 Tiết 98: Các thành phần biệt lập I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nhận biết 2 thành phầnbiệt lập: tình thái, cảm thán - Nắm đợc công dụng của mỗi . + Làm các bài tập còn lại. + Chuẩn bị bài: cách làm bài văn nghị luận . *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 Tiết 99:. phần luyện tập + Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập. *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: / 2 / 200 9 Ngày giảng: / 2/ 200 9 Tiết 98: Các thành phần

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w