Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
303,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:20/12/2010 Ngày giảng:03/01/2011 Ngữ văn Bài 18 Tiết 73: Nhớ rừng - Thế Lữ - I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: +Sơ giản về thơ mới. +Chiều sâu t tởng yêu nớ thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do. + Hỉnh tợng nghệ thuật đọc đáo có nhiều ý nghĩa của bài thơ: Nhớ rừng. 2.Kĩ năng: + Nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn. + Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. + Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3.Thái độ: Có lòng yêu quí tự do, khơi gợi khát vọng vơn tới cái cao cả đẹp đẽ vơn lên trên cái thấp hèn, tầm thờng, giả dối. II. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài. 1. Kn Giao tiếp 2. Kn suy nghĩ sáng tạo 3.Kn tự quản bản thân III. Chuẩn bị - GV: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam. Bảng phụ ghi bố cục. - HS: Soạn bài, đọc kỹ các chú thích, thuộc lòng những câu đoạn thơ mà mình thích trong bài Nhớ rừng. IV.Ph ơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Học nhóm, động não. V.Các b ớc lên lớp 1. ổn định tổ chức.( 1) 2.Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. */ GTB (1) Trào lu thơ ca trớc cách mạng gắn liền với các tên tuổi nh: Lu Trọng L, Xuân Diệu, Nguyễn Bính,Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên . Với một hồn thơ tràn đầy lãng mạn, Thế Lữ không những là ngời cắm ngọn cờ chiến thắng cho 240 thơ mới mà còn là ngời tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng ban đầu với những tâm sự u uất , bộc lộ nỗi niềm đau khổ nhục nhằn, tù hãm, khao khát tự do mãnh liệt. Bài thơ Nhớ rừng có thể coi là áng thơ yêu nớc, tiếp nối mạch thơ trữ tình trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Hoạt Động của thầy và trò t.g Nội dung HĐ1: H ớng dẫn đọc - hiểu văn bản *Mục tiêu: Đọc,phân tích để thấy đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét thực tại tù túng ,tầm thờng giả dối. - GV hớng dẫn: đọc to, rõ ràng, giọng lúc trầm buồn ( khổ 1, 4 ), lúc mạnh mẽ hào hùng ( khổ 2, 3 ), lúc tha thiết ( khổ 5 ) Chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp điệu, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả tâm trạng con hổ, miêu tả cảnh vờn bách thú. - Chú ý đọc liền mạch câu thơ vắt dòng (bắc cầu), những câu thơ có từ "để" "với" ở đầu câu. GV đọc mẫu 2 khổ đầu - 3 hs đọc tiếp - Nhận xét, chữa. H: Nêu hiểu biết của em về tác giả ? HS tóm tắt theo sgk - gv chốt. GV bổ sung: Thế Lữ không những là ngời cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là ngời tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng ban đầu. Chính tên là Nguyễn Thứ Lễ, nhà văn chọn bút danh Thế Lữ, ngoài việc chơi chữ ( nói lái ) còn có ngụ ý: ông tự nhận mình là lữ khách trên trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp: Tôi là ngời bộ hành phiêu lãng - Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi. tuy tuyên bố nh vậy nhng Thế Lữ vẫn mang nặng tâm sự thời thế đất nớc. H: Nêu hiểu biết của em về bài thơ Nhớ rừng ? 15 Phút I. Đọc và thảo luận chú thích. 1. Đọc 2. Thảo luận chú thích a. Tác giả - Thế Lữ ( 1907 - 1989 ), tên thật Nguyễn Thứ Lễ. Quê ở Bắc Ninh. - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. - Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM về VHNT 2003. b. Tác phẩm Là bài thơ đầu tay tiêu biểu của Thế Lữ, sáng tác thời kì đầu phong trào thơ mới. - Thể thơ tự do, 8 chữ, gieo vần 241 H: Quan sát bài thơ em hãy chỉ ra những điểm mới về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ Đ- ờng luật đã học ? HĐ nhóm bàn (2 phút ) Đại diện các nhóm trả lời - gv khái quát. - Cấu trúc: 5 đoạn - Mỗi dòng 8 tiếng, nhịp ngắt tự do, gieo vần liền ( 2 câu liền nhau) - Vần bằng, vần trắc hoán vị đều đặn; giọng thơ phóng khoáng. GV: thể thơ này mới xuất hiện và đợc sử dụng khá rộng rãi, tự do, linh hoạt trong thơ mới. Lúc đầu 2 chữ thơ mới dùng để gọi tên một thể thơ: thơ tự do. Khoảng sau năm 1930, 1 loạt thi sĩ trẻ xuất thân Tây học lên án thơ cũ, chủ yếu là thơ Đờng luật - là khuôn sáo trói buộc. Họ đòi đổi mới thơ ca và sáng tác những bài khá tự do, số chữ trong câu, số câu trong bài không hạn định, gọi đó là thơ mới. Sau đó thơ mới chủ yếu đợc dùng để gọi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản bột phát năm 1932 và kết thúc năm 1945. Trong thơ mới, số thơ tự do không nhiều, chủ yếu là thơ 7 chữ, lục bát, 8 chữ. so với thơ cũ, nhất là thơ Đờng luật thì thơ mới tự do, phóng khoáng, linh hoạt hơn, không bị ràng buộc bởi những qui tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển. Phong trào thơ mới mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới - thơ cũ diễn ra sôi nổi, gay gắt trên báo chí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Nhng rồi thơ mới toàn thắng không phải bằng lí lẽ mà bằng một loạt những bài thơ hay, trớc hết là của Thế Lữ. Bài thơ mợn lời con hổ để nói lên một cách đầy đủ tâm sự u uất của một lớp ngời lúc bấy giờ. Đó là thanh niên tri thức vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đơng thời. Đó cũng là tâm sự chung của ngời dân Việt Nam trong cảnh mất nớc lúc bấy giờ. Vì vậy bài thơ có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. H: Hãy giải thích ý nghĩa của từ oai linh, sa cơ liền c. Các chú thích khác 242 H: Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn. Hãy xác định nội dung của các đoạn ? HS trả lời - gv treo bảng phụ. - Đoạn 1+4: Thực tại cảnh vờn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm. - Đoạn 2+3: Cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ sống tự do ngày xa. - Đoạn 5: Niềm khát khao của con hổ. H: Nhận xét gì về cấu trúc của bài thơ ? - Hai cảnh tợng tơng phản giữa hiện tại với mộng t- ởng. GV: Cấu trúc 2 cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề -> khi phân tích bài thơ theo các cảnh đó. HS đọc đoạn 1 H: Nội dung của đoạn 1 là gì ? H: Tâm trạng của con hổ đợc miêu tả nh thế nào? H: Em có nhận xét gì về cách nói Gậm một khối căm hờn ? - Cách nói bằng hình ảnh -> lòng căm hờn dồn tụ thành khối . H: Thử thay các từ gậm và khối bằng những từ khác? so sánh ý nghĩa biểu cảm của chúng? H: T thế nằm dài của con hổ gợi lên điều gì ? - Nằm gần nh bất động, chấp nhận buông xuôi bất lực. H: Nhận xét gì về số lợng thanh B - T trong hai dòng thơ ? - Thanh bằng nhiều, tập trung ở câu 2. H: Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong hai câu thơ ? H: Em hiểu điều gì về tâm trạng của con hổ ? GV: Mở đầu bài thơ tác giả đã miêu tả tâm trạng con hổ trong cũi gần nh nằm bất động, song nội tâm của nó hoạt động rất mạnh gậm có nghĩa là suy 2 phút 20 phút II Bố cục - 5 đoạn III. Tìm hiểu văn bản 1. Tình cảnh con hổ ở v ờn bách thú. a. Tâm trạng con hổ trong cảnh bị tù hãm Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua. + Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, sử dụng hàng loạt thanh bằng liên tiếp - Tâm trạng bất lực, u uất, chán ngán, buông xuôi. 243 nghĩ, nghiền ngẫm kĩ càng, sâu sắc, lòng căm hờn của nó dồn nén lại thành khối trong đầu, nh vừa có trọng lợng lớn, vừa có khối lợng to. Lúc nào nó cũng trăn trở, nghiền ngẫm, dằn vặt vì khối căm hờn to, nặng đó. H: Đối với những ngời đến xem và bầy gấu, cặp báo, con hổ có tình cảm thái độ gì ? H: Giải thích nghĩa từ ngẩn ngơ ? Thuộc từ loại gì ? - Thơ thẩn, đờ đẫn nh mất tinh thần - Từ láy. H: Nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ ? H: Con hổ thể hiện thái độ nh thế nào ? GV: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Tại sao con hổ lại có thái độ khinh bỉ coi thờng đó ? HS: Thảo luận, trả lời GVkl: Con hổ bị tớc đi t thế oai hùng vốn có . Từ chỗ là chúa tể muôn loài nay bị nhốt vào cũi để làm trò lạ mắt - đồ chơi, nó vô cùng căm uất ngao ngán nhng không thể thoát ra đợc nên đành buông xuôi bất lực và tỏ thái độ coi thờng khinh bỉ với lũ ngời đến xem - những kẻ ngớ ngẩn nhng ngạo mạn vì đang nắm phần thắng. Đối với đồng loại của mình, con hổ khinh bỉ vì sự hèn kém, dở hơi, không biết lo nghĩ của chúng. Khinh lũ ngời ngẩn ngơ sa cơ nhục nhằn tù hãm Chịu ngang bầy .gấu dở hơi cặp báo . vô t lự + Nghệ thuật nhân hóa, từ láy, giọng điệu ngang tàng, miêu tả sinh động - Thái độ khinh bỉ, coi thờng. 4. Củng cố (2 phút ) Học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 - GV hệ thống khái quát nội dung. 5. H ớng dẫn học bài: (1 phút ) *Bài cũ: Học thuộc lòng đoạn 1. Nắm vững nội dung phân tích. *Bài mới: Chuẩn bị phần còn lại của văn bản ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------- Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:04/1/2011 Ngữ văn Bài 18 Tiết 74: Nhớ rừng (tiếp) 244 - Thế Lữ - I. Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: +Chiều sâu t tởng yêu nớ thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do. + Hỉnh tợng nghệ thuật đọc đáo có nhiều ý nghĩa của bài thơ: Nhớ rừng. 2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ bài thơ. 3.Thái độ: Có lòng yêu quí tự do, khơi gợi khát vọng vơn tới cái cao cả đẹp đẽ vơn lên trên cái thấp hèn, tầm thờng, giả dối. II. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài. 1. Kn Giao tiếp 2. Kn suy nghĩ sáng tạo 3.Kn tự quản bản thân III. Chuẩn bị - GV: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam. Bảng phụ ghi bố cục. - HS: Soạn bài, đọc kỹ các chú thích, thuộc lòng những câu đoạn thơ mà mình thích trong bài Nhớ rừng. IV.Ph ơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Trao đổi ,phân tích V.Các b ớc lên lớp 1. ổ n định tổ chức (1 phút ) 2. Kiểm tra ( 4 phút ) Đọc thuộc lòng đoạn 1. Phân tích tâm trạng con hổ trong cảnh tù hãm ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động */ GTB: (1)GV khái quát nội dung tiết 1, chuyển ý sang tiết 2. Hoạt Động của thầy và trò t.g Nội dung HĐ1: Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản *Mục tiêu: Tiếp tục phân tích để thấy đ- ợc khát vọng tự do,sự chán ghét thực tại tù túng ,giả dối của con hổ trong vờn bách thú.Thái độ tích cực bảo vệ môi tr- ờng chống săn bắn trái phép GV gọi 1 hs đọc khổ 4 H: Cho biết nội dung của đoạn này ? HS trả lời - gv kết hợp ghi nội dung phần 29 phút III. tìm hiểu văn bản (Tiếp) 1. Tình cảnh con hổ ở v ờn bách thú. a. b. Cảnh v ờn bách thú d ới cái nhìn của con hổ. 245 b. H: Cảnh vờn bách thú hiện ra nh thế nào dới cái nhìn của con hổ ? HS phát hiện chi tiết - gv ghi. H: Em có nhận xét gì về giọng điệu,cách ngắt nhịp, hình ảnh trong những dòng thơ trên ?Em hiểu đợc điều gì qua cái nhìn của con hổ ? HS phát hiện nghệ thuật, nội dung - gv nhận xét, bổ sung. GV: Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, .đáng ghét. Tất cả chỉ là đơn điệu nhàm tẻ không đời nào thay đổi. Đều chỉ là nhân tạo do bàn tay sửa sang tỉa tót của con ngời nên rất tầm thờng giả dối chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn mạnh mẽ bí hiểm. H: Đến đây, em hiểu niềm uất hận ngàn thâu nh thế nào ? + Đó là trạng thái, thái độ bực bội, u uất, kéo dài, là thái độ ngao ngán, chán ghét, khinh miệt của con hổ cảnh vờn bách thú - khát khao đợc sống tự do. GV: Cảnh vờn bách thú tầm thờng tù túng đó chính là cái thực tại xã hội đơng thời đợc cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn. Thái độ chán ghét của con hổ cũng chính là thái độ của nhân dân với xã hội. GV chuyển ý sang mục 2. HS đọc đoạn 2 H: Nỗi nhớ của con hổ về cuộc sống xa đợc miêu tả nh thế nào ? HS phát hiện chi tiết - gv ghi H: Em có nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh qua các câu thơ trên ? Em Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng Dải nớc đen giả suối, chẳng thông dòng Len dới nách những mô gò thấp kém Dăm vừng lá hiền lành không bí hiểm + Giọng giễu nhại, cách ngắt nhịp dồn dập, hình ảnh tả thực, từ ngữ đợc liệt kê liên tiếp - Cảnh vờn bách thú thật đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thờng giả dối. - Chúa sơn lâm chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú khao khát đợc sống tự do. 2 Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ. Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn,giọng nguồn hét núi 246 cảm nhận đợc điều gì về cảnh sơn lâm ? HS phát hiện - gv nhận xét, bổ sung. H: Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên nh thế nào giữa không gian ấy ? HS phát hiện - gv ghi. H: Em nhận thấy có gì đặc sắc trong cách sử dụng từ ngữ, nhịp điệu của những câu thơ miêu tả chúa sơn lâm ? Từ đó chúa sơn lâm đợc khắc họa mang vẻ đẹp nh thế nào ? HS nêu ý kiến, gv chốt lại GV: Trong không gian ấy chúa sơn lâm hiện lên với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, với t thế dõng dạc đờng hoàng, những câu thơ sống động giàu chất tạo hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển của nó. HS đọc diễn cảm đoạn 3 H: Cảnh sơn lâm ở đây là cảnh ở các thời điểm nào ? Cảnh trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? HS hoạt động nhóm (2 em- cách 1 ) 2 phút + Cảnh những đêm vàng bên bờ suối với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan . H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ ? Em cảm nhận đợc điều gì qua biện pháp nghệ thuật ấy ? GV: Đoạn thơ đợc coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm vàng bên bờ suối kì ảo với hình ảnh hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn. Đó là cảnh ngày ma chuyển với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vơng khi thét khúc trờng ca dữ dội. + Từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - Cảnh sơn lâm hùng vĩ với núi rừng đại ngàn, lớn lao mạnh mẽ phi thờng. Ta bớc chân lên dõng dạc, đ- ờng . Lợn tấm thân Vờn bóng âm thầm + Từ ngữ giàu chất tạo hình, hình ảnh so sánh, nhịp thơ ngắn, thay đổi. - Chúa sơn lâm hiện lên với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển. Nào đâu + đêm vàng- ta - say mồi - đứng uống + ngày ma - lặng ngắm + bình minh - giấc ngủ + chiều - đợi chết + Câu hỏi tu từ, điệp ngữ, hình ảnh thơ gợi tả, gợi cảm, điệp kiểu câu . - Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi về 247 đó là cảnh bình minh chan hòa ánh sáng, rộn rã tiếng chim hót cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Đó là cảnh chiều lênh láng máu thật dữ dội với con hổ đang đợi mặt trời chết để chiếm lấy phần bí mật trong vũ trụ. -> ở cảnh nào núi rừng cũng mang một vẻ hùng vĩ và thơ mộng, còn con hổ nôi bật với t thế lẫm liệt, kiêu hùng đầy uy lực. Nhng tất cả chỉ là dĩ vãng hiện ra trong nỗi nhớ da diết đau đớn của nó. Giấc mơ đó khép lại trong tiếng than u uất than ôi ! .còn đâu ? H: Qua phân tích đoạn thơ 1+4 và 2+3, em thấy có gì đặc biệt giữa các cảnh đợc miêu tả ? + Hai cảnh đối lập sâu sắc cảnh vờn bách thú nơi con hổ bị nhốt Cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị H: Qua sự đối lập sâu sắc giữa 2 cảnh t- ợng trên, tâm sự của côn hổ ở vờn bách thú đợc biểu hiện nh thế nào ? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự ngời Việt Nam đơng thời ? + Là căm ghét cuộc sống tù túng, tầm th- ờng giả dối, khát vọng sống tự do ở chốn sơn lâm. + Là tâm sự của ngời dân Việt Nam đ- ơng thời đang phải sống trong cảnh mất nớc, cảnh nô lệ, nhớ tiếc khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang của lịch sử dân tộc. ->Bài thơ vừa ra đời đợc công chúng say sa đón nhận. GV: Tích hợp vấn đề môi trờng( Cần bảo vệ môi trờng sinh thái,bảo vệ rừng và những nguồn gen quý hiếm,tích cực chống hiện tợng săn bắn trái phép) những cảnh huy hoàng trong dĩ vãng với t thế với t thế lẫm liệt kiêu hùng của một chúa sơn lâm đầy uy lực không bao giờ còn thấy nữa. 248 HS đọc đoạn cuối H: Giấc mộng ngàn của con hổ hớng về một không gian nh thế nào ? + Không gian trong mộng. HS đọc câu đầu - câu kết đoạn thơ. H: Câu cảm thán mở đầu và kết đoạn có ý nghĩa gì ? + Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do chốn sơn lâm H: Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy giải thích vì sao tác giả mợn lời con hổ trong vờn bách thú ? Việc mợn lời con hổ có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của bài thơ ? HĐ nhóm 2 em ( 3 phút ) Đại diện trình bày. GV bình nâng cao: Sở dĩ tác giả mợn lời con hổ . tránh đi sự suy diễn hiểu lầm. Hình tợng con hổ là hóa thân của nhà thi sĩ, nó vẫn là một chủ đề trữ tình, nhất quán và toàn vẹn. Đó là phần nổi của bài thơ, phần phía sau liên tởng tới hai lớp nghĩa có cả ý giải thích cái tôi, có cả tâm trạng nhớ tiếc của một dân tộc đang bị xiềng xích, đang khao khát tự do với thái độ phủ nhận thực tại mà hớng về quá khứ oanh liệt vàng son. HĐ2: HDHS rút ra ghi nhớ. *Mục tiêu: Khái quát những nét cơ bản về nội dung,nghệ thuật của văn bản - Khái quát những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung của bài thơ ? HS dựa vào phần phân tích nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại rút ra phần ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ HĐ3 Hớng dẫn luyện tập *Mục tiêu: Đọc diễn cảm ,khắc sâu giá 2 phút 3. Khao khát của con hổ Không gian trong mộng: oai linh, hùng vĩ, thênh thang - Đoạn thơ cuối bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do chốn sơn lâm của con hổ. Đó là khát vọng tự do. IV. Ghi nhớ ( sgk - 7 ) 249 [...]... biệt với thơ 5 chữ và thơ lục bát 2 58 3.Thái độ: ý thức sáng tạo thơ văn II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn hợp tác, lắng nghe 2 Kn đảm nhận trách nhiệm 3.Kn giao tiếp III Chuẩn bị - GV: Một số đoạn ( bài )thơ 7 chữ - HS: Tự làm thơ 7 chữ IV.Phơng pháp/ kỹ thuật dạy học: Trao đổi , trình bày V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1)Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (3) - Kiểm tra... hay những nỗi giận dữ oán thán -> tạo nên giọng điệu trữ tình H: Đoạn thơ có thể chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? - Bố cục: 3 phần +Phần 1: Tám câu thơ đầu: Không gian và tâm trạng của ngời cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn khi phải chia tay +Phần 2: 20 câu tiếp theo: Lời ngời cha nói với con về tình cảnh đất nớc +Phần 3: 8 câu cuối: Lời trao gửi của ngời cha ( thay mình gánh vác giang san, trả... bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn hợp tác, lắng nghe 2 Kn suy nghĩ sáng tạo 3.Kn giao tiếp 4 Kn xác định giá rị của bản thân III Chuẩn bị - GV: Đọc tham khảo về tác giả Vũ Đình Liên - HS: Đọc - trả lời các câu hỏi sgk IV.Phơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Học theo nhóm, động não, liên tởng V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1)Sĩ số: 8 a: 8b: 261 2.Kiểm tra bài cũ: (3) - Trình bày những nét chính về nội... kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn hợp tác, lắng nghe 2 Kn suy nghĩ sáng tạo 3.Kn giao tiếp 4 Kn xác định giá rị của bản thân III Chuẩn bị - GV: đọc tham khảo các bài thơ của Trần Tuấn Khải - HS: soạn bài IV.Phơng pháp/ kỹ thuật dạy học: động não, liên tởng V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1)Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (3) - Đọc thuộc lòng bài thơ Ông đồ .? Nêu cảm nhận của em... bài văn 254 II Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 1 Kn giao tiếp 2 Kn suy nghĩ sáng tạo III Chuẩn bị - GV: Một số đoạn văn mẫu - HS: Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu sgk IV.Phơng pháp/ Kỹ thuật dạy học: Phân tích tình huống, thực hành viết tích cực V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1)Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (3) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3 Tiến trình tổ chức các hoạt... đợc giáo dục trong bài 1 Kn hợp tác, lắng nghe 2 Kn suy nghĩ sáng tạo 3.Kn giao tiếp 4 Kn xác định giá rị của bản thân III Chuẩn bị - GV: Tuyển tập thơ Tế Hanh, ảnh chân dung nhà thơ - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản IV.Phơng pháp/ kỹ thuật dạy học: động não, liên tởng V.Các bớc lên lớp 1 ổn định tổ chức (1)Sĩ số: 8 a: 8b: 2.Kiểm tra bài cũ: (4)- Đọc thuộc lòng khổ 1 + 4 trong bài... lời thơ bình dị gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết 1 Đọc GV hớng dẫn: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, giọng khoẻ khoắn, hồ hởi ở cảnh bơi thuyền đi đánh cá; giọng trầm lắng, nhỏ nhẹ ở khổ cuối GV đọc mẫu 3 hs đọc nhận xét sửa chữa H: Nêu hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm ? HS căn cứ vào chú thích dấu * nêu ý kiến HS khác bổ sung gv kết luận Bài thơ viết lúc tác giả 18 tuổi đang là học trò sống xa quê... là nhà thơ lãng mạn cùng thời với Tản Đà Ông thoát ly thực tại bằng cách thả hồn với quá khứ bằng những trang lịch sử, gửi gắm lòng yêu nớc, 2 2 68 * Các chú thích khác II Thể loại- bố cục thơng dân một cách thiết tha, kín đáo GV yêu cầu hs lu ý chú thích 1,2 ,8, 10 - Thể thơ: Song thất lục bát H: Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ? Nêu hiểu biết của em ? H: Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ và... phân tích ngắn gọn 5 4 Củng cố( 2p) GV hệ thống kiến thức toàn bài 5 Hớng dẫn học bài(3p) *Bài cũ: Nắm vững yêu cầu của thể thơ, tiếp tục sáng tác thơ 7 chữ *Bài mới: Chuẩn bị tiết sau: Soạn văn bản: Ông đồ Ngày soạn:6/1/2011 Ngày giảng:11/1/2011 Ngữ văn- Bài 19 Tiết 78: Ông đồ (Vũ Đình Liên) I Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: +Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những... Lời ngời cha nói với con về tình cảnh đất nớc +Phần 3: 8 câu cuối: Lời trao gửi của ngời cha ( thay mình gánh vác giang san, trả thù nhà, đền nợ nớc) iii.Hớng dẫn tìm hiểu văn HS đọc diễn cảm 8 câu thơ đầu H: 8câu thơ đầu diễn tả điều gì ? + Bối cảnh không gian và tâm trạng ngời cha 17 269 bản 1 Tám câu thơ đầu * Bối cảnh không gian Chốn ải Bắc (mây sầu) Cõi giời Nam (gió thảm) Bốn bề (hổ thét), . GV: Cảnh vờn bách thú hiện ra dới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, .đáng ghét. Tất cả chỉ là đơn điệu nhàm tẻ không đời nào thay đổi dài trông ngày tháng dần qua. + Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, sử dụng hàng loạt thanh bằng liên tiếp - Tâm trạng bất lực, u uất, chán ngán, buông xuôi.