1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GIÁO ÁN TUẦN 24 BÉ PHẢI LÀM GÌ ĐỂ AN TOÀN ( 5 TUỔI A2 2020-2021)

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Cách chơi: Chia lớp thành hai đội mỗi đội sẽ chọn một lọai khối theo yêu cầu của cô, mỗi lần lên mỗi bạn chỉ được chọn một khối của đội mình rồi đi về cuối hàng bạn tiếp [r]

(1)

Tuần thứ : 24 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: SỰ AN TOÀN

Thời gian thực hiện: số tuần: Từ ngày 01/03/2021 đến ngày 12/03/2021 Tên chủ đề nhánh 1: Bé phải làm để an toàn

(2)

Thứ ngày 01 tháng 03 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Đập bắt bóng chỗ; Bật tách khép chân qua ô Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Thi xem đội nhanh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết đập bóng mạnh xuống sàn cho bóng nẩy lên cao 60 cm, cao tốt - Đập bóng tay bắt bóng tay Đập bóng tay bắt bóng tay

- Trẻ thành thạo vận động bật tách khép chân qua ô 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ khơng ơm bóng làm rơi bóng

- Rèn luyện phát triển sức mạnh tay,vai, chân, định hướng ném 3 Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, hứng thú học II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ: - Bóng da đủ cho trẻ vng - Sân tập sẽ, thống mát 2 Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động sân tập III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

- Xin chào mừng bé đến với chương trình “Bé khỏe bé ngoan” ngày hơm Về dự chương trình ngày hơm có mặt đội chơi: Đội Bướm vàng, đội Thỏ Trắng, đội Chim non tràng pháo tay cổ vũ cho đội chơi

2 Giới thiệu bài:

- Đến với chương trình đội phải trải qua phần thi:

+ Phần thi thứ nhất: Đồng diễn thể dục + Phần thi thứ hai: Trổ tài

- Vỗ tay

(3)

+ Phần thi thứ ba: Chung sức

- Và để bước vào phần thi tốt xin mời đội Khởi động

3 Hướng dẫn thực hiện: * Hoạt động 1: Khởi động :

- Cho trẻ 1-2 vịng kết hợp kiểu đi,Sau chuyển đội hình hàng ngang theo tổ dãn cách

* Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung:

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung theo lời hát “ Đố bạn "

Cô hướng dẫn trẻ tập tập phát triển chung b) VĐCB: Đập bắt chỗ

- Hôm cô dạy vận động “Đập bắt bóng chỗ”

- Trẻ điểm số tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau:

- Nhìn xem trước mặt có gì?

- Hơm cho thực tập đập bắt bóng chỗ Muốn đập bắt bóng ý làm mẫu nhé! - Cô thực mẩu lần khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Cơ cầm bóng hai tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi chân bắt bóng bóng nảy lên - Khi thực tập phải thực kỹ thuật khơng để bóng bị rơi

- Cô mời 1, trẻ lên thực thử - Cô quan sát sủa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thực

- Lần 1: Cho hai trẻ lên thực - Lần 2: Lần lượt cho trẻ lên thực - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ:

- Trẻ khởi động kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Lên tàu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách

- Trẻ tập động tác tập PTC

- Lắng nghe

- Trẻ điểm danh, tách hàng - Bóng

- Quan sát cô tập mẫu

(4)

* Ôn vận động “ Bật tách khép chân qua ô” - Cô cho trẻ gợi nhớ lại tên vận động

- Cô cho xung phong trẻ lên tập

- Nêú trẻ chưa thực cô thực mẫu - Cô cho lớp thực theo nhóm

- Quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ - Nhận xét, tuyên dương

* Củng cố: Các vừa thực tập gì?

- Bạn giỏi lên thực lại tập cho cô bạn xem

- Cô mời trẻ lên thực - Cô động viên khen trẻ

C,Trò chơi vận động “ Thi xem đội nhanh” Tiếp theo cô sẻ cho chơi trị chơi có thích khơng? À, trị chơi “ Đơi bạn khéo”

Cơ nêu cách chơi, luật chơi trị chơi: Hai bạn có bóng nhiệm vụ bạn cầm tay kẹp bóng vào từ vạch xuất phát đến rổ đội đẩy bóng vào rổ vị trí Trong q trình chơi đơi bạn để rơi bóng bóng đơi bạn khơng tính Các đội rõ cách chơi luật chơi chưa?

Cho trẻ chơi lần Sau lần chơi giáo viên kết hợp kiểm tra kết đội chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng theo nhạc Củng cố giáo dục:

- Hôm vận động nào? - Các chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

Trẻ nói tên vận động - Trẻ thực - Trẻ quan sát - trẻ/ lượt

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng theo nhạc - Trẻ nhắc lại

- Lắng nghe

(5)

Thứ ngày 02 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “Những giọt mồ hôi đáng quý” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Trò chơi: “Thử tài bé”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 kiến thức :

- Trẻ nghe hiểu nội dung câu truyện, trẻ biết tên truyện nhân vật câu truyện

2 kỹ :

- Phát triển khả ngôn ngữ trẻ, biết trả lời câu hỏi 3 Giáo dục :

- Giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa việc lao động làm việc có ích giúp người khác

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Bài giảng paipoy

- Truyện Những giọt mồ hôi đáng khen 2 Địa điểm tổ chức:

- Phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Cô cho trẻ hát bài“ Nhà tôi”

+ Nhà có ai?

+ Các làm để bố mẹ khen ?

- Có bạn thỏ muốn mẹ khen mà làm nhiều việc Muốn biết bạn thỏ làm tới xem nhé!

2 Giới thiệu bài

+ Đố biết bạn thỏ làm ?

- Theo bạn thỏ làm để mẹ khen ?

- Muốn biết thỏ làm để mẹ khen lắng nghe cô kể câu chuyện “Những giọt mồ hôi đáng khen” !

- Trẻ hát theo nhạc - Trẻ kể

- Giúp đỡ công việc

(6)

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Kể chuyện

- Cô kể lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh máy tính - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Muốn đổ mồ hôi giống mẹ xem nào, thỏ chơi đá bóng ướt đẫm mồ người, bạn thỏ nâu hái ớt ăn nước mắt mồ hôi tn đầm đìa khơng mẹ khen Rồi hôm thỏ giúp cô thỏ xám đẩy xe rau lên dốc, mồ hôi tuân tắm, nhà mẹ hỏi thỏ con, biết chuyện thỏ mẹ khen thỏ giọt mồ đáng khen

+ Cô kể lần 3, kết hợp với rối Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? Trong câu chuyện có ai?

+ Thấy mẹ làm Thỏ hỏi gì? + Thỏ mẹ trả lời thỏ nào?

+ Sau nghe mẹ nói thỏ nghĩ ? - Các có muốn thấy bạn thỏ làm để nhận giọt mồ đáng khen không?

+ Lần thứ Thỏ làm để có mồ mà khơng mẹ khen?

+ Thỏ mẹ nhắc nhở thỏ sao? + Lấn thứ hai thỏ làm gì? + Thỏ mẹ nói với thỏ con?

- Cơ giải thích cho trẻ: “Dại dột” thiếu khơn ngoan, chưa suy nghĩ chín chắn

+ Cuối Thỏ làm để mẹ khen? + Thỏ mẹ khen Thỏ thề nào?

+ Con học từ lần đổ mồ Thỏ ?

+Theo có cách nhận giọt mồ hôi đáng khen Thỏ con?

- Giáo dục: Các biết không để nhận giọt mồ hôi đáng khen, đáng quý phải biết lời ba mẹ, giúp đỡ người, khơng ngại khó khăn làm việc giúp người khác

Hoạt động 3: Trò chơi củng cố

- Vâng

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô giảng nội dung

- Những giọt mồ hôi đáng khen

- Sao lưng áo mẹ ướt - Đó mồ mẹ

- Cũng muốn có mồ giống mẹ

- Đi đá bóng với bạn

- Ăn ớt thi

- Đó giọt mồ hôi dại dột

- Giúp cô thỏe xám đẩy xe rau

- Đó giọt mồ đáng khen

(7)

*Trị chơi : Thử tài bé Câu hỏi sai

Câu truyện “Những giọt mồ hôi đáng quý” tác giả Admin hay sai

Câu hỏi nhiều lựa chọn

Muốn đổ mồ hôi giống mẹ mẹ khen Thỏ làm gì?

A: Ăn nhiều ớt

B: Chạy nhiều mồ hôi

C: Đẩy xe rau giúp cô Thỏ xám D: Đi chơi đá bóng

4 Củng cố:

- Các vừa nghe câu truyện gì,và chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc:

- Cơ cho trẻ hát “ Thỏ ngoan” - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

- Chọn đáp án C

- Trẻ nhắc lại

(8)

Thứ ngày 03 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Tách nhóm có đối tượng thành phần cách khác Hoạt động bổ trợ: Trị chơi : “Bạn tơi ai”

I Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ

2 Kỹ năng

- Phát triển khả nhận biết đặc điểm, hình dạng đồ vật thơng qua khảo sát - Rèn luyện giác quan phát triển ngôn ngữ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết tham gia vào hoạt động tập thể - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động chào đón mùa xuân II Chuẩn bị

- Khối cầu, khối trụ cô - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ

- Một số đồ dùng, đồ chơi dạng khối cầu, khối trụ như: Quả bóng, lon nước ngọt… - Mỗi trẻ khối cầu, khối trụ

- Một số đồ vật có dạnh khối cầu, khối trụ để chơi trò chơi - Máy tính, nhạc số hát chủ đề

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt độngcủa trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” - Bé phải làm gặp trời nắng, trời mưa?

- Khi nhà có nên sử dụng đồ dùng điện hay nước nóng khơng? Nếu muốn sử dụng

(9)

các phải làm gì? 2 Giới thiệu bài:

- Cơ tặng cho lớp hộp q

- Để biết hộp q có mời bạn lên mở hộp quà nào?

- Bạn mở quà ? 3 Tiến hành hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ.

- Đậy khối ?

- Các chọn khối cầu rổ nào? - Ai có nhận xét khối cầu ?

- Khối cầu có đặc điểm gì?

(Trịn, màu sắc , có đường bao còng tròn ) ( Cho trẻ sờ đường bao cong tròn quanh khối cầu) - Với khối cầu làm gì?

- Cho trẻ lăn khối cầu lăn khối cầu phía trên, phía lịng trẻ, phía phải, phía trái )

- Khối cầu có lăn khơng ? - Vì khối cầu lại lăn ?

- Cho hai trẻ quay mặt vào đặt hai khối cầu hai bạn lên xem có đặt trồng khơng ?

- Vì khối cầu khơng đặt trồng lên được? * Cô chốt lại: Khối cầu cạnh, khơng có góc mà cócác đường bao quanh cong trịnnên lăn phía

- Con thấy lớp có đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu ?

- Trẻ mở quà

- Trẻ trả lời

- Khối cầu - Trẻ tri giác - Trẻ nhận xét

- Các đường bao xung quanh cong tròn

- Lăn - Trẻ lăn

- Có

- Các bề mặt khốiđều cong trịn

- Khơng

- Vì mặt cong trịn

(10)

*Cho trẻ nhận biết, gọi tên khối trụ - Cô cho trẻ lên lấy quà hộp - Bạn lấy quà vậy?

- Cho lớp chọn khối trụ - Ai có nhận xét khối trụ? - Khối trụ có đặc điểm gì?

- Cho trẻ lăn thử khối trụ nằm ?

-Khi đặt khối trụ nằm có lăn khơng ? -Vì đặt khối trụ nằm lại lăn ?

- Cho trẻ lăn thử khối trụ đứng ?

- Khi để khối trụ đứng có lăn khơng ? - Vì ?

- Cho hai trẻ quay mặt vào đặt trồng lên ?

- Vì lại đặt trồng lên ?

* Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ

* So sánh khối cầu khối trụ

* Khác nhau: - Khối cầu trịn xoe khơng có góc khơng có cạnh lăn phía Khối trụ có mặt phẳng hình trịn, đặt đứng khơng lăn * Giống nhau: Đều khối, lăn

* Cho trẻ chơi trò chơi: Mắt tinh, tai thính - Cách chơi :

- Lần 1: Cơ gọi tên khối trẻ giơ khối lên nói tên khối

- Trẻ tìm - Khối trụ - Trẻ nhận xét - Trẻ tri giác

- Có đường bao xung quanh cong trịn, có hai mặt phẳng

- Trẻ lăn khối trụ - Có

- năm khối trụ có mặt bao xung quanh cong trịn - Trẻ lăn

- Khơng

- Vì để đứng khối trụ có mặt phẳng

- Trẻ đặt

- có hai mặt phẳng

- Trẻ so sánh

- Trẻ so sánh

(11)

- Lần 2: Cơ nói đặc điểm khối, trẻ giơ lên đọc to tên khối

- Lần 3: Cho trẻ để rổ phía sau khơng nhìn khối mà láy tay sờ khối, nói khối trẻ sờ giơ khối đố lên nói tên khối

3 Hoạt động 3: Luyện tập nhận biết khối cầu, khối trụ

- Trò chơi: Thi xem nhanh nhất - Cô phổ biến luật chơi - cách chơi

* Cách chơi: Chia lớp thành hai đội đội chọn lọai khối theo yêu cầu cô, lần lên bạn chọn khối đội cuối hàng bạn lại lên chọn cứnhư hết thời gian nhạc * Luật chơi: Đội chọn nhiều khối với u cầu khơng phạm luật chơi thắng

- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi - Trị chơi: Nặn khối

- Cơ cho trẻ nặn khối cầu, khối trụ - Cô động viên khuyến khích trẻ nặn - Cơ nhận xét - tun dương trẻ 4 Củng cố giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại hoạt động vừa học

- Giáo dục trẻ không chơi nơi nguy hiểm, không nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ lắng nghe hào hứng tham gia vào trò chơi

- Cho trẻ chơi lần

- Trẻ nặn khối

- Trẻ nhắc lại nội dung học

(12)

Thứ ngày 04 tháng 03 năm 2021

Tên hoạt động : Một số kỹ phòng tránh xử lý tình đơn giản an toàn

Hoạt động bổ trợ: Bé thi tài

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết đến trường nên chơi chỗ nào? Cần phải tránh xa nơi nào, biết cách tự bảo vệ thân đến trường

- Trẻ có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi: u thương, kính trọng, quan tâm đến ơng bà, nghe lời người lớn đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ, biêt việc làm mình, bạn tốt - xấu

- Trẻ biết giải số tình sống

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, bảo vệ thân không hái hoa, bẻ cành 2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kĩ tự bảo vệ thân mình, biết cách chơi sử dụng số loai đồ dùng, đồ chơi, biết quan sát, trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc

- Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định, biết suy luận, biết giải tình - Rèn khả làm việc theo nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ không chơi nơi nguy hiểm, khơng nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, tỏ vui sướng hồn thành trị chơi

- Có mong muốn làm nhiều việc tốt

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cô trẻ:: - Máy tính, máy chiếu; Powerpoint

- Hình ảnh số hành động sai, khu vực nguy hiểm trường - Vi deo tình cho trẻ sử lý

- Khuôn mặt: Mếu, cười

2 Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

(13)

+ Có đồ dùng hát?

+ Ở nhà có đồ dùng nào?

+ Các bạn biết sử dụng đồ dùng an tồn chưa?

- Ở nhà có đồ dùng, khu vực khơng an tồn sử dụng, chơi Cũng trường hay bên ngồi cịn có nhiều điều chưa biết làm bảo vệ thân thật an toàn

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô bạn tìm hiểu xem bạn có hiểu biết để tránh nguy hiểm thật an toàn cho thân cách giải tình sống

3 Nội dung.

* Hoạt động “An toàn cho bé” - Hàng ngày

đưa cháu đến trường? - Đi phương tiện gì?

- Khi ngồi xe phải nào? - Giờ đón con?

- Nếu người lạ đón làm gì? - Người lạ cho quà nào? - Đến lớp có đồ chơi ?

- Khi chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi phải ý điều gì?

- Theo lớp có nơi nào, đồ dùng gây nguy hiểm không nên lại gần sử dụng

(Chỉ cho trẻ số nơi ổ cắm điện, tủ cao…) - Ở lớp nơi nàocủa trường khơng đến gần?

- Vì khơng lại gần nơi đó? - Ở sân trường cịn có nữa?

- Khi chơi với loại đồ chơi ngồi trời phải ý điều gì?

- Các thấy hành động bạn chơi đồ chơi trời khơng an tồn?

- Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gây nguy hiểm, hay sử dụng loại đồ dùng gây nguy hiểm cho bạn, cho người khác phải làm

- Trẻ kể - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn

- Trẻ trả lời

- Không theo người lạ - Không nhận quà

- Đồ dùng, đồ chơi góc - Tránh đồ dùng nguy hiểm

- Các tủ cao, ổ cắm điện - Nhà bếp, hồ nước gần trường, nhà bể xe, bãi đá - Đó nơi khơng an tồn

- Đồ chơi trời - Trẻ trả lời

- Trẻ kể

(14)

gì?

– Cô Giáo dục trẻ trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm,không lại gần nơi nguy hiểm khơng làm việc gây nguy hiểm cho người khác

* Hoạt động 2: Bé thông minh

- Cho lớp quan sát tình đưa nhận xét tình đó, đưa giải thích hành động hay sai, sau đưa cách sử lý

(Trẻ xem tình leo trèo, ném đá vào nhau, chơi gần hồ)

- Các bạn có nhận xét hành động - Chúng làm gặp tình - Xem hình ảnh tranh cảnh báo nguy hiểm

- Cơ cho trẻ xem tranh số nơi nhà bếp, khu vực nhà để xe, khu vực bãi đá

* Hoạt động 3: Trò chơi “Bé thi tài”

- Cách chơi: Chia lớp thành đội, tìm hình ảnh có hành động gắn vào có khn mặt cười,tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu Trong thời gian phút đội tìm nhiều đội thắng

- Trẻ chơi

- Nhận xét kết đội

Củng cố: Hỏi trẻ tên học

Giáo dục trẻ không chơi nơi nguy hiểm, khơng nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ

5 Kết thúc học:

Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát đưa cách giải tình

- Trẻ xem

- Trẻ lắng nghe luật chơi cách chơi

- Trẻ chơi

(15)

Thứ ngày 05 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Vẽ số đồ dùng khơng an tồn

Hoạt động bổ trợ: Hát “Đồ dùng bé yêu”

I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU. 1 Kiến thức.

- Trẻ biết kể tên đồ dùng khơng an tồn tránh xa nơi nguy hiểm - Biết sử dụng kỹ để vẽ đồ dùng: Dao, kéo

2 Kỹ năng.

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Rèn cho trẻ cẩn thận ý tập trung học 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ : Biết yêu đẹp, biết tạo đẹp

- Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ ăn loại để bổ xung vitamin, chất xơ cho thể

II CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Bài hát đồ dùng bé yêu

- Tranh mẫu, giấy a4 - Bút chì, sáp màu - Nhạc

2 Địa điểm: Trong lớp học. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Hát “Đồ dùng bé yêu”

+ Có đồ dùng hát?

+ Ở nhà có đồ dùng nào?

+ Các bạn biết sử dụng đồ dùng an tồn chưa?

- Ở nhà có đồ dùng, khu vực khơng an tồn sử dụng, chơi Cũng trường hay bên ngồi cịn có nhiều điều chưa biết làm bảo vệ thân thật an toàn

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô bạn vẽ đồ dùng không an toàn, để tránh nguy hiểm cho thân nhé!

- Trẻ hát cô - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(16)

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Quan sát mẫu. * Cho trẻ quan sát tranh vẽ kéo + Các quan sát xem có nào? + Theo kéo dùng để làm gì? + Cái kéo có hình dạng nào?

+ Cái kéo có nhơm dẹt, phía trước nhọn, nhơm áp sát với có ốc vít để giữ chắc, phía sau có hai hình trịn rỗng nhựa để cầm

- Kéo có màu gì?

* Cho trẻ quan sát tranh vẽ dao + Các quan sát xem có nào? + Theo dao dùng để làm gì? + Dao có hình dạng nào?

+ Dao làm sắt thợ rèn luyện thành dao sắc,

+ Dao mỏng, có cán để cầm, lưỡi dao sắc nguy hiểm nên khơng sử dụng đến dao b Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nặn.

* Cho trẻ quan sát tranh vẽ kéo

- Khi vẽ kéo vẽ hai đường thẳng nhau, vé đường thẳng khác chéo sang hai đường thẳng trước Vẽ hai hình trịn để làm tay cầm * Cho trẻ quan sát tranh vẽ dao

- Vẽ dao vẽ hình chữ nhật, phía sau vẽ hai đường thẳng ngang tạo thành dao

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Rèn tư ngồi cho trẻ

- Cho trẻ thực

- Mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ nghe trình thực

- Bao quát, động viên, hướng dẫn thêm bước thực cho trẻ

- Giúp đỡ trẻ lúng túng

d Hoạt động 4: Trưng bày - nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cô mời trẻ quan sát lại sản phẩm bạn

- Quan sát - Cái kéo

- Cắt cây, cắt giấy - Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trả lời - Dao

- Để thái, chặt, băm - Hình dẹt, sắc

- Vâng

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ thực nặn

(17)

+ Con thích sản phẩm bạn nào? Vì sao?

- Cho trẻ có sản phẩm tiêu biểu lên trình bày ý tưởng

- Cô nhận xét số sản phẩm đẹp Khen trẻ nhắc trẻ cố gắng để làm sản phẩm đẹp

- Động viên nhắc trẻ lần sau cố gắng với trẻ chưa tạo sản phẩm sản phẩm chưa đẹp

4 Củng cố.

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học

- Giáo dục trẻ biết yêu đẹp, biết tạo đẹp - Tránh xa đồ dùng gây nguy hiểm

5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương

- Quan sát

- Trẻ quan sát trả lời

- Chú ý nghe

- Vẽ đồ dùng khơng an tồn - Lắng nghe

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w