phân li hcl hóa học 11 nguyễn mạnh hưng thư viện tư liệu giáo dục

9 4 0
phân li hcl hóa học 11 nguyễn mạnh hưng thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác động tích cực vào việc nâng cao mức sống cho nhân dân.Kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ không ngừng tăng, đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng kinh tế của vùng, nâng cao vị thế [r]

(1)

A/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP DẦU KHI Ở ĐÔNG NAM BỘ.

Hiện nay, ngành dầu khí nước ta có vị trí quan trọng cộng đồng quốc gia khai thác dầu Hiện tại, Việt Nam đứng thứ trong 15 nước khai thác dầu khí Châu Á – Thái Bình Dương (sau Trung Quốc, Inđônêxia, Malaysia, Brunây, Oxtrâylia) đứng thứ tư ở khu vực Ðông - Nam Á Đặc biệt, với nguồn khoáng sản dồi ở thềm lục địa với nhiều điều kiện đặc biệt thuận lợi khác, Đông Nam Bộ hiện vùng đầu cả nước về ngành cơng nghiệp dầu khí.

I TIỀM NĂNG DẦU KHI CỦA ĐÔNG NAM BỘ

Dầu khí nước ta tập trung ở các bể tràm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, bao gồm :

Sông Hồng - Trung Bộ - Cửu Long - Nam Côn Sơn - Thổ Chu – Mã Lai

với tổng tiềm vể trữ lượng được xác định là từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3

dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí Trữ lượng được xác minh là gần

550 triệu dầu và 610 tỷ m3 khí Trữ

lượng khí được thẩm lượng, được khai thác và sẵn sàng để phát triển thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Trong các bể trầm tích bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn và có ưu về dầu khí

* Bồn trũng Cửu Long có số mỏ dầu khí được khai thác : Hồng Ngọc

-Rạng Đông - Bạch Hổ - Rồng- Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng hàng loạt mỏ dầu khí lân cận.

* Bồn trũng Nam Cơn Sơn có: Đại Hùng

-Lan Đỏ mỏ khác Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đơi, Cá Chị chuẩn bị khai thác.

Hơn nữa, những phát về dầu khí mới ở thềm lục địa Đông Nam Bộ thu hút quan tâm các nhà đầu tư là:

Lược đồ các bể trầm tích ở Việt Nam Tên khu vực Tên giếng Kết quả thử vỉa

Lô 09-2 Cá Ngừ Vàng-IX 330 dầu 170.000m3 khí/ngày Lơ 16-l Voi Trắng-IX 420 dầu 22.000m3 khí/ ngày Lô 15.1 Sư Tử Vàng-2X 820 dầu/ngày

(2)

Ngoài ra, kết thăm dò mở rộng các khu Bạch Hổ-Rồng-Đại Hùng với các giếng R-10, 05- ĐH-10 là 180 và 650.000m3 khí/ngày Riêng giếng R-10 khoan tầng móng cho kết 500.000 m3 khí/ngày đêm và 160 Condensate/ngày đêm

Với tiềm to lớn vậy cùng với sự đẩy mạnh đầu tư về vốn và khoa học kĩ thuật Đông Nam Bộ đã và khai thác có hiệu quả nguồn dầu khí Vì thế ngành công nghiệp dầu khí của vùng không ngừng đạt được sự phát triển vượt bậc.

II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHI

10 ngày 26-6-1986, dầu khai thác đầu tiên tại các giếng số và 28 thuộc giàn khoan cố định số mỏ Bạch Hổ chảy vào tàu chứa dầu thô Kể từ đến nay, sản lượng khai thác dầu khơ và khí đồng hành không ngừng tăng lên

Cụ thể:

(3)

Từ năm 1986-1990: sản lượng ước đạt 5,2 triệu dầu thô

Giai đoạn 1991-1995 :sản lượng tăng lần, khoảng 30,4 triệu

Giai đoạn 2008-2010 : ước đạt 82 triệu dầu quy đổi/ năm  Nhịp độ tăng bình quân hằng năm là 19%

Trong giai đoạn 2011-2015: dự kiến sản lượng đạt 110 triệu dầu quy đổi/năm

giai đoạn 2016-2025: 200 triệu

Riêng Đông Nam Bộ 1986 – 2005: Sản lượng dầu thô không ngừng tăng lên từ 40 ngàn (1986) vượt ngưỡng 10 triệu 1998 và đạt 18519 ngàn năm 2005

Như vậy 1986 2005: sản lượng dầu thô vùng tăng 462 lần

Figure Khai thác dầu khí ở Đông Nam Bô b) Khí đốt:

Ban đầu, khí đồng hành ở các mỏ dầu phải đốt bỏ đến giữa năm 1995, khí được dẫn vào bờ với sản lượng triệu m3/ngày Sau tăng lên - triệu m3/ngày cung cấp cho các nhà máy điện, đạm Ðồng thời,

cung cấp khối lượng lớn Condensate và khí hóa lỏng (LPG) phục vụ sản xuất công nghiệp và tiêu dùng dân dụng Dự án khí Nam Côn Sơn khai thác các mỏ khí Lan Ðỏ - Lan Tây hằng năm cung cấp từ đến tỷ m3 khí

(4)

xuất 40% sản lượng điện quốc gia, gần 30% thị phần phân đạm và gần 50% thị phần LPG

Tại mỏ Thiên Ưng – Mãng Cầu Sáng kiến xây dựng đường ống dẫn khí về mỏ Bạch Hổ và tận dụng đường ống có để dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào bờ sớm đưa mỏ vào khai thác, nhanh chóng biến khu vực mỏ Thiên Ưng – Mãng Cầu trở thành trung tâm khai thác khí lớn thứ nước

Các cụm khí điện đạm vùng có:

1 Các dự án vào hoạt động:

- Nhà máy đạm Phú Mỹ : trực thuộc Tổng công ty Cổ phần Phân bón & Hóa

chất Dầu khí

+ Hoàn thành: 9/2004;

+ Vốn đầu tư: 370 triệu USD;

+ Công suất: Amoniac (1350 tấn/ngày); 740.000 Urê/năm Năm 2008 sản xuất được 756.000 Urê

2 Các dự án triển khai:

- Nhà máy đạm Cà Mau: Do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư + Khởi công: 7/2008;

+ Dự kiến hoàn thành: 2012;

+ Vốn đầu tư: Khoảng 900 triệu USD; + Công suất: 800.000 Urê/năm

Chế biến dầu khí ở Đông Nam Bộ

(5)

Dự án Nhà máy lọc dầu số đặt tại Long Sơn (Bà Rịa- Vũng Tàu) thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư mới

Trước đó, Dự án Nhà máy lọc dầu số với công suất thiết kế 10 triệu tấn/năm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tư được dự tính sẽ hợp tác đối tác đến từ Venezuela và sử dụng 100% nguồn dầu thô nhập

(6)

III TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC DẦU KHI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐƠNG NAM BỢ

Ngành cơng nghiệp dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển của ngành kinh tế khác Nhìn chung, ngành dầu khí của Đông Nam Bộ đạt được những thành tựu đáng kể, đã, tiếp tục góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của toàn vùng.

Sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí tăng cường sở năng lượng cho vùng Nhờ nhu cầu lượng các ngành sản xuất được đảm bảo, tạo điều kiện cho công nghiệp vùng phát triển đa dạng và bền vững

Tác động tích cực vào việc nâng cao mức sống cho nhân dân.Kim ngạch xuất dầu mỏ khơng ngừng tăng, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế vùng, nâng cao vị vùng việc giao lưu phát triển hợp tác với các nước giới Từ đời sống kinh tế- xã hội vùng ngày càng được nâng cao

Ngành công nghiệp khai thác dầu khí góp phần tạo việc làm cho lao động thu hút lượng lớn lao động có trình độ chuyên môn cao Hiện nay, hàng ngàn công nhân làm việc ở các giếng khai thác dầu khí Ngoài còn đội ngũ lao động làm việc các ngành dịch vụ về dầu khí Trong tương lai, với đời các trung tâm hóa lọc dầu, chắn, Đông Nam Bộ sẽ còn thu hút mạnh mẽ nữa lực lượng lao động có trình độ làm việc các ngành này

Kết hoạt động dầu khí tác động tích cực lên trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Đơng Nam Bộ Từ năm 1986-2006, vùng thu hút số vốn đăng ký 42019.8 triệu USD, chiến 50% nước.Vốn thu hút nước ngoài khu vực này dẫn dầu nước bật ở các tỉnh: Đờng Nai, Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu thu hút khá nhiều dự án và vốn đầu tư nước ngoài Năm 2006,

Vũng Tàu là tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nước với 1,1 tỷ USD.Đầu tư tập trung chủ yếu là các hãng dầu khí vào loại mạnh giới ONGC, SHELL, BP Hiện tại có khoảng 29 hợp đờng dầu khí có hiệu lực tại Việt Nam, bao gờm ba hợp đồng mới được ký kết cho bốn lô thuộc bể Phú Khánh nửa đầu năm nay, với góp mặt hầu hết các tập đoàn dầu khí đứng đầu giới

(7)

Dự báo lượng chất thải dầu khí ở ĐNB đến 2025

Hiện nay, các dự án xây dựng sở xử lí chất thải dầu khí được triển khai tại Đông Nam Bộ nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển mạnh và bền vững tương lai

Xử lí chất thải từ dầu khí

B VẼ BIỂU ĐỒ & NHẬN XÉT VỀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA

ĐÔNG NAM BỢ TRONG NĂM 1995 VÀ 2005 Cơng thức tính giá trị thành phần kinh tế A (GTTPKT) xác định :

ACN ACN

CN

GTTPKT

% GTTPKT 100

TS 

Kết quả:

(Đơn vị tính: %)

Năm 1995 2005

Cả nước

- Tổng số 100 100

(8)

+ CN Nhà nước 19,7 23,4

+ Khu vực có vốn nước ngồi 41,5 52,5

(9)

Nhận xét

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo Đơng Nam Bộ có khác giữa các thành phần kinh tế

 Từ năm 1995 đến 2005, tổng giá trị sản xuẩt cơng nghiệp vùng nói chung và các nhóm thành phần kinh tế nói riêng đều tăng nhanh

 So với năm 1995 tổng giá trị công nghiệp năm 2005 tăng gần gấp lần (năm 1995 là 50508 tỉ đồng đến năm 2005 là 199622 tỉ đồng) - Xét giá trị sản xuất công nghiệp khu vực:

 Khu vực cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là quan trọng chiếm 41,5% (1995) và tăng lên 52,5% (2005)

 Khu vực ngoài nhà nước đứng thứ 2: Chiếm 19,7% (1995) tăng lên 23,4% (2005)

 Khu vực CN nhà nước giảm từ 38,7% (1995) xuống 24,1% (2005)

 Tốc độ tăng Khu vực Cơng Nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là nhanh (tăng 11%)

 Đông Nam Bộ ngày càng chứng tỏ vị so với các vùng khác nước về thu hút đầu tư và phát triển khu vực Cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Xu hướng thay đổi giá trị sản xuất công

nghiệp theo thành phần kinh tế cho thấy rõ xu hướng phát triển vùng, đẩy mạnh đại hóa và tăng cường hợp tác hội nhập với khu vực và giới

.Vốn thu hút nước ngoài Đồng Nai Bình Dương Thành phố Hờ Chí Minh Vũng vốn đầu tư nước ngoài 2006 tỷ USD

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:27