hinh nen tin học 6 nguyễn hữu hải thư viện tư liệu giáo dục

41 12 0
hinh nen tin học 6 nguyễn hữu hải thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Caùc HS ñöùng vaøo vò trí cuûa mình vaø laøm theo yeâu caàu ñöa ra cuûa GV.. + Noäi dung: Baøi thô cho ta thaáy söï chuyeân caàn cuûa anh Ñom Ñoùm. Qua vieäc keå laïi moät ñeâm laøm v[r]

(1)

Lịch giảng dạy tuần 17

Thứ Tiết Phân môn Tên dạy

Hai

Chào cờ TĐ - KC

Toán Tập viết

Mồ cơi xử kiện

Tính giá trị biểu thức (tt) Ôn chữ hoa N

Ba

Tốn Chính tả TN - XH m nhạc

Thể dục

Luyện tập

Nghe-viết: Vầng trăng q em An tồn xe đạp

(GV chuyên phụ trách) (GV chuyên phụ trách)

Tập đọc Toán Lt câu

Đạo đức

Anh Đom Đóm Luyện tập chung

Ơn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy

Biết ơn thương binh liệt só(t2)

Năm

Thể dục Tập đọc

Tốn TH-XH Thủ cơng

(GV chuyên phụ trách) Âm thành phố

Hình chữ nhật Hình vng Ơn tập HKI

Cắt, dán chữ VUI VẺ(t1)

Sáu

Tốn Chính tả

TLV Mỹ thuật Mỹ thuật SHTT

Rèn: Hình chữ nhật Hình vng Nghe-viết: Âm thành phố Viết thành thị, nông thôn (GV chuyên phụ trách)

Nhận xét tuần 17 Kế hoạch tuần 18

Ngày soạn: Ngàydạy:Thưhai, ngày tháng năm 2005

Tieát

(2)

A Tập đọc:

1 Kiến thức : Học sinh đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: công đường, bồi thường………

- Nội dung: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Cơi Nhờ thơng minh tài trí mà Mồ Côi bảo vệ bác nông dân thật

2 Kỹ : Rèn kỹ đọc

- Phát âm đúng: giãy nảy, trả tiền, vịt rán, lạch cạch, lợn quay,… - Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Thái độ : Giáo dục học sinh sống phải thật

A Kể chuyện :

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện

- Biết tập trung theo dõi lời kể bạn nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị :

1 Giáo viên : Giáo án Tranh minh hoạ đoạn truyện Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc

2 Học sinh : Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học :

Tập đọc

1 OÅn ñònh(1’):

2 Kiểm tra cũ(4’) : Ba điều ước Nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a) Giới thiệu bài(1’) (Dùng tranh giới thiệu): Trong học này, đọc tìm hiểu câu chuyện cổ dân tộc Nùng Mồ Côi xử kiện Qua câu chuyện thấy thơng minh, tài trí chàng Mồ Cơi bảo vệ bác nông dân thật trước gian trá tên chủ quán ăn

Ghi tên lên bảng b)Luyện đọ c:

 Đọc mẫu(2’): Đọc toàn  Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Hướng dẫn đọc câu luyện phát

âm từ khó(10’)

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ(9’)

+ Đọc đoạn trước lớp

- Hát đầu

- học sinh lên đọc trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh nghe giới thiệu

- học sinh nhắc lại tên - Theo dõi cô giáo đọc mẫu

- Đọc tiếp nối câu Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn cô giáo

(3)

+ Giải nghĩa từ khó

Tuyên dương nhóm đọc tốt - Hết tiết -c) Tìm hiểu bài(8 ’):

- Trong truyện có nhân vật nào? - Chủ qn kiện bác nơng dân việc

gì?

- Theo em, ngửi hương thơm quán có phải trả tiền khơng? Vì sao? - Bác nơng dân đưa lý lẽ tên chủ qn địi tiền?

- Lúc đó, Mồ Cơi hỏi bác nào? - Bác nông dân trả lời sao?

- Chàng Mồ Côi phán bác nơng dân thừa nhận hít mùi thơm thức ăn quán?

- Thái độ bác nông dân nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền?

- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán cách

+ Bác vào qn tơi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//

+ Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên “hít mùi thịt”,/ một bên “nghe tiếng bạc”.// Thế là công bằng.//

- Đọc giải Có thể phát thêm từ mới, nêu thắc mắc nghe giáo viên giải đáp

- học sinh đọc tiếp nối, lớp theo dõi sách

- Đọc theo nhóm, em đọc đoạn(5’)

- Thi đua nhóm(4’) ****************

- học sinh đọc Cả lớp đọc thầm

- Truyện có ba nhân vật Mồ Côi, bác nông dân tên chủ quán

- Chủ qn kiện bác nơng dân bác vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại khơng trả tiền

- 3HS phát biểu theo ý HS khác nhận xét, bổ sung

- Bác nơng dân nói: “ Tơi vào qn ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tơi khơng mua cả”

- Mồ Cơi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không?

- Bác nơng dân thừa nhận có hít mùi thơm thức ăn quán

- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20đồng cho chủ quán

(4)

nào?

- Vì chàng Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2đồng bạc đủ 10lần?

- Vì tên chủ qn khơng cầm 20đồng bác nông dân mà phải tâm phục, phục?

- Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng Mồ Cơi bảo vệ bác nơng dân thật Em thử đặt cho câu chuyện tên khác?

d) Luyện đọc lại bài(5 ’):

Tuyên dương nhóm đọc hay

quán

- Chàng Mồ Cơi u cầu bác cho đồng tiền vào bát, úp lại xóc 10 lần - Vì tên chủ qn địi bác phải trả 20đồng, bác có 2đồng nên phải xóc 10lần thành 20đồng

- Vì Mồ Côi đưa lý lẽ bên “hít mùi thơm”, bên “nghe tiếng bạc”, công

- Vị quan tồ thơng minh, câu chuyện ca ngợi thơng minh, tài trí Mồ Cơi việc xử kiện

- Phiên tồ đặc biệt, lý kiện bác nông dân tên chủ quán cách trả nợ Mồ Côi bày cho bác nông dân thật đặc biệt

- Luyện đọc theo nhóm, học sinh đọc đoạn

- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay

Kể chuyện

1 Xác định yêu cầu(1’) Kể mẫu(3’):

3 Kể chuyện theo nhoùm( 5’):

Theo dõi giúp đỡ nhóm kể chuyện

4 Kể trước lớp(7 ’):

Nhận xét, ghi điểm

2 học sinh đọc yêu cầu

- 1HS kể, lớp theo dõi nhận xét

Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân làng giao việc xử kiện trong vùng Một hơm, có lão chủ qn đưa bác nơng dân đến kiện bác đã hít mùi thơm qn lão mà khơng trả tiền.

- Kể chuyện theo nhóm đôi

Thi kể chuyện trước lớp Theo dõi để bình chọn nhóm kể hay

(5)

- Theo doõi, bổ sung nhận xét học sinh

- Dặn dò học chuẩn bị sau

- học sinh nhận xét học

- Học chuẩn bị sau: Anh Đom Đóm

Tiết Tốn

Tính giá trị biểu thức (tt)(Trang 81) I Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp học sinh biết thực tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

Kỹ năng: Vận dụng học vào để giải tốn có liên quan đến tính giá trị biểu thức

Thái độ: Giáo dục tính tự học, tự rèn luyện II Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án Phiếu tập Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định(1’):

2 Kiểm tra cũ(4’):

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu (1’): Trong học học tiếp tính giá trị biểu thức

Ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc(10’):

- Ghi bảng hai biểu thức: 30 + : (30 + ) :

- Các suy nghĩ tính giá trị hai biểu thức cho

- Tìm điểm khác hai biểu thức?

- Hát đầu

- học sinh lên bảng làm tập Cả lớp làm vào nháp

a) 345 : – 27 = 69 – 27 = 42

325 – 25 + 87 = 300 + 87 = 387 b) 89 + 45  = 89 + 315 = 404  : = 63 : = 21

- Nghe giới thiệu

- hoïc sinh nhắc lại tên

(6)

- Chính điểm khác dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác

- Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc trước tiên ta thực phép tính ngoặc

- So sánh giá trị biểu thức: 30 + : = 31 (30 + ) : = - Vậy tính giá trị biểu thức,

chúng ta cần xác định dạng biểu thức đó, sau thực phép tính thứ tự

- Ghi bảng biểu thức  (20 – 10)

c) Luyện tập – thực hành: Bài 1(4’):

Sửa bài, ghi điểm Bài 2(5’):

- Nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất: Lấy chia 1, lấy 30 cộng 31

- Thực tính giá trị biểu thức: (30 + ) : = 35 :

=

- Giá trị hai biểu thức khác

- Nêu cách tính giá trị biểu thức thực hành tính

 (20 – 10) =  10 = 30

- Học thuộc lịng quy tắc: Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực phép tính trong ngoặc.

- 1HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15 80 – ( 30 + 25) = 80 – 55 = 25

b) 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145

416 – (25 – 11) = 416 – 14 = 402

- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập

(7)

Sửa bài, ghi điểm Bài 3(6’):

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết ngăn có sách, phải biết điều gì?

- Sửa bài, ghi điểm Củng cố, dặn dò(4’): - Hệ thống lại - Dặn dò………

b) (74 – 14 ) : = 60 :2 = 30 81 : (  3) = 81 : = - 1HS đọc đề

- Có 240 sách, xếp vào 2tủ, tủ có ngăn

- Hỏi ngăn có sách?

- Chúng ta phải biết tủ có sách/ Chúng ta phải biết có tất ngăn sách

- HS lên bảng làm, HS làm cách, lớp làm vào

+ Caùch 1:

Bài giải

Mỗi tủ có số sách là: 240 : = 120(quyển) Mỗi ngăn có số sách là:

120 : = 30 (quyển)

Đáp số: 30 + Cách 2:

Bài giải

Số ngăn sách hai tủ có là:  = (ngăn)

Số sách ngăn có là: 240 : = 30(quyển)

Đáp số: 30quyển - 1HS nhận xét học

- Học chuẩn bị “ Luyện tập”

Tiết Tập viết

Ôn chữ hoa: N (Trang 145) I Mục tiêu:

Kiến thức:

(8)

- Hiểu từ ứng dụng: Ngô Quyền tên riêng vị anh hùng dân tộc nước ta; hiểu câu ứng dụng: Ca ngợi vẻ đẹp vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đẹp, đẹp tranh vẽ

Kỹ năng: - Viết chữ viết hoa Đ, N, Q

- Viết theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ngô Quyền câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ

- Rèn kỹ viết nét, đẹp, khoảng cách chữ cụm từ Rèn nếp viết chữ rõ ràng đẹp: Cách cầm bút, tư ngồi

Thái độ: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp quê hương đất nước II Chuẩn bị:

1.Giaùo viên: - Giáo án

- Mẫu chữ : N, Q Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp 2.Học sinh: Vở Tập viết 3, tập Bảng con, phấn, giẻ lau bảng…

III Các hoạt động dạy - học: Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(4’) - Thu chấm nhà

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1’): Tiết tập viết ôn lại cách viết hoa N, Q số chữ viết hoa khác có từ câu ứng dụng

Ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa(5’): * Quan sát nêu quy trình viết chữ hoa N, Q:

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- Treo bảng phụ gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa học lớp

- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ

* Viết bảng:

- Cả lớp hát đầu - Nộp nhà

- học sinh đọc: Mạc Thị Bưởi Một làm chẳng nên non Ba chụm lại lên núi cao - học sinh viết bảng, lớp viết vào

bảng con: Mạc Thị Bưởi, Một, Ba - Theo dõi

- học sinh nhắc lại tên

- Có chữ hoa N, Đ, Q

- Quan sát nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa N, Đ, Q

- Theo dõi cô giáo viết mẫu

(9)

Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh

c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng(3’): * Giới thiệu từ ứng dụng:

Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938, ông đánh bại đại quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng, mở đầu thời kỳ độc lập nước ta

* Quan sát nhận xét

- Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ chừng nào?

* Viết bảng:

Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh

d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng(3’): * Giới thiệu câu ứng dụng:

Câu ca dao ca ngợi phong cảnh vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đẹp, đẹp tranh vẽ

* Quan sát nhận xét: Câu ứng dụng có chữ có chiều cao nào? * Viết bảng:

Theo dõi, sửa lỗi cho học sinh

e) Hướng dẫn viết vào Tập viết(13’):

Nhắc nhở học sinh ngồi viết tư Viết nét, độ cao khoảng cách chữ Đưa bút quy trình Trình bày câu tục ngữ theo mẫu

f) Chấm, chữa bài(4’):

- Chấm nhanh 5-7 lớp

- học sinh đọc: Ngô Quyền - Lắng nghe

- Chữ hoa: N, g, Q, y cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Khoảng cách chữ khoảng cách viết chữ o

 học sinh lên bảng viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con: Ngô Quyền

- học sinh đọc câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Lắng nghe

- Các chữ Đ, N, g, h, b cao li rưỡi, chữ đ cao 2li, chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li

 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: Đường, Non

 Học sinh viết

- dòng chữ N, cỡ nhỏ - dòng chữ Q, Đ, cỡ nhỏ - dịng Ngơ Quyền, cỡ nhỏ - dịng câu ứng dụng

- Theo dõi để rút kinh nghiệm viết sau

(10)

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò(2’):

- Bổ sung nhận xét học sinh, tuyên dương em viết tốt Nhắc nhở học sinh viết chưa xong nhà viết tiếp Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng

- Về nhà luyện viết Chuẩn bị baøi sau

- Luyện viết cho chữ đẹp, chuẩn bị bài: Ôn tập cuối học kỳ I

Ngày dạy: Thứ ba, ngày tháng năm 200 Tiết Tốn

Luyện tập (Trang 82) I Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố thực tính giá trị biểu thức

- Củng cố xếp hình theo mẫu So sánh giá trị biểu thức với số

Kỹ năng: Rèn kỹ làm tính, giải tốn nhanh, đúng, trình bày khoa học Giáo dục: Giáo dục học sinh tinh thần tự học tự rèn

II Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án Phiếu tập hình tam giác Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp

III Hoạt động dạy – học: Ổn định(1’):

2 Kiểm tra cũ(4’): Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1’) : Bài học hôm luyện tập củng cố tính giá trị biểu thức, xếp hình theo mẫu, so sánh giá trị biểu thức

Ghi tên lên bảng b) Luyện tập – thực hành:

Bài 1(7’):

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Hát đầu

- học sinh đọc quy tắc tính giá trị biểu thức

- Nghe giới thiệu

- học sinh nhắc lại tên - Tính giá trị biểu thức

(11)

- Nhaän xét, ghi điểm Bài 2(8’):

Sửa bài, ghi điểm Bài 3(8’):

- Ghi baûng (12 + 11)  …….45

- Để điền dấu cần điền vào chỗ trống, cần làm gì? - Hãy tính giá trị biểu thức (12 +

11) 

- Haõy so sánh 69 45

- Vậy điền dấu lớn vào chỗ trống

- Sửa bài, ghi điểm Bài 4(7’):

= 218 175 – ( 30 + 20) = 175 – 50 = 125 b) 84 : (4 : 2) = 84 :

= 42 (72 + 18 )  = 90  = 270

- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập

a) (421 – 200)  = 221 = 442 421 – 200  = 421 – 400 = 21

b) 90 + : = 90 + = 91 (90 + ) : = 99 : = 11 c) 48  : = 192 : = 96 48  (4 : 2) = 48  = 96

d) 67 – ( 27 + 10) = 67 – 37 = 30 67 – 27 + 10 = 40 + 10 = 50

- Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12 + 11)  trước, sau so sánh giá trị biểu thức với 45

(12 + 11)  = 23  = 69

- 69 > 45

- HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

(12)

Sửa bài, ghi điểm Củng cố, dặn dò(4’): - Hệ thống lại

- Veà nhà học chuẩn bị sau

30 < (70 + 23): 120 < 484 : (2 2)

- HS lên bảng thi gắn hình theo yêu cầu Dưới lớp xếp hình theo nhóm đơi

- 1HS nhận xét tiết học

- Học chuẩn bị sau: Luyện tập chung

* Bài tập nhà

Tính giá trị biểu thức sau: 34 + 56 – 29  (25 + 91) 45 – (45 : 9) 67 + (9  5)

Tiết Chính tả (Nghe - Viết:) Vầng trăng quê em (Trang 142)

I Mục tiêu: Kiến thức :

- Nghe – viết đoạn văn “ Vầng trăng quê em”

- Nội dung: Vẻ đẹp ánh trăng khuya làng quê - Làm tập tả phân biệt r/d/gi

2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt tả, viết chữ có viết, viết chữ nét, độ cao chữ

3 Thaí độ: Giáo dục tính kiên nhẫn viết II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Giáo án Bài tập 2a giấy A0 2.Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III.Hoạt động dạy – học:

Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(4’):

- Đọc cho học sinh viết: cho tròn chữ, lưỡi, nửa chừng, già

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1’) : Giờ tả viết đoạn văn Vầng trăng

Hát đầu

- học sinh lên bảng lớp viết, lớp viết vào bảng

(13)

quê em làm tập tả tìm tiếng có âm đầu r/d/gi

Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn viết tả: - Nội dung đoạn viết(1’) + Đọc mẫu

+ Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

- Hướng dẫn cách trình bày(1’): + Bài viết có câu?

+ Bài viết chia thành đoạn? + Chữ đầu đoạn viết nào? + Trong đoạn văn chữ phải viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó(2’):

+ Hãy nêu từ khó mà em dễ viết sai

+ Đọc cho học sinh viết ( Ví dụ: luỹ tre làng, Vầng trăng vàng, giấc ngủ……) - Viết tả(11’) :

+ Đọc mẫu lần + Đọc cho HS viết

- Soát lỗi(2’) : Đọc sốt lỗi

- Chấm bài(4’) : Thu 10 chấm, nhận xét

- Giáo dục học sinh kiên nhẫn viết

c) Hướng dẫn làm tập tả(6’): Bài 2a: Dán phiếu lên bảng

Nhận xét làm học sinh, ghi điểm, tuyên dương em làm nhanh

- học sinh nhắc lại tên

- Theo dõi giáo đọc mẫu học sinh đọc lại

- Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc cụ già, thao thức canh gác đêm

- Bài viết có câu

- Bài viết chia thành đoạn - Viết lùi vào 1ô viết hoa - Những chữ đầu câu

- Nêu từ mà HS coi khó, viết dễ sai - Viết bảng từ vừa tìm - Đọc lại từ vừa viết bảng

- Viết

- Đổi sốt lỗi

- Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm viết sau

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- học sinh lên bảng thi đua làm, lớp làm phiếu học tập

- Đọc lại lời giải làm vào + Cây gai mọc đầy

Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người

(Là mây) + Cây hoa đỏ son

(14)

4 Củng cố, dặn dò(3’) :

- Bổ sung nhận xét học sinh - Dặn dò em chuẩn bị sau

- học sinh nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị “ m thành phố”

Tiết Tự nhiên xã hội

An toàn xe đạp (Trang ) I Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu số quy định chung xe đạp: bên phải đường, vào phần đường dành cho xe đạp, không vào đường ngược chiều

- Nêu trường hợp xe đạp luật sai luật giao thông Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, báo cáo kết

Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia giao thơng luật, an tồn II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : - Giáo án - Giấy A0

- biển báo giấy bìa (A4) - Sân chơi bên ngồi lớp

2 Học sinh : Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(4’) :

- Để quê hương nơi sinh sống em ngày đẹp, em cần phải làm gì?

- Hoạt động chủ yếu người dân làng quê gì?

Nhận xét, ghi điểm Bài :

* Giới thiệu bài(1’):

- Hằng ngày đến trường gì?

- Như vậy, hàng ngày lớp đến trường nhiều phương tiện khác Để giúp an tồn, hơm tìm hiểu luật giao thơng nói chung

Hát đầu

- Em cần phải bảo vệ môi trường Học tập tốt Trồng xanh gây bóng mát lọc khơng khí…

- Làm ruộng, trồng trọt, chăn nuôi, …

- Con đến trường xe máy(ba mẹ chở đi)/Con đến trường/ Con xe đạp đến trường/……

(15)

và an tồn xe đạp nói riêng - Ghi tên lên bảng

* Hoạt động1(11): Đi đúng, sai luật giao thơng

- Trong hình sai luật giao thơng? Vì sao?

- Nhận xét, tổng kết ý kiến nhóm

- Đi xe đạp luật, sai luật?

 Để đảm bảo an tồn giao thơng, xe đạp em cần ý phía bên tay phải, phần đường mình, khơng vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không ngược chiều, không đèo ba……

* Hoạt động2(8’): Đi xe đạp theo biển báo

- học sinh nhắc lại tên

- Quan sát tranh Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhóm 1(H1): Trong hình vẽ, người xe máy luật giao thơng lúc đèn xanh Còn người xe đạp em bé sai luật giao thông, sang đường lúc không đèn báo hiệu + Nhóm 2(H2): Người xe đạp sai luật giao thơng họ vào đường chiều

+ Nhóm 3(H3): Người xe đạp phía trước sai luật bên trái đường + Nhóm 4(H4): Các bạn HS sai luật xe vỉa hè – đường dành cho người

+ Nhóm 5(H5): Anh niên xe đạp sai luật chở hàng cồng kềnh, vướng vào người khác, dễ gây tai nạn

+ Nhóm 6(H6): Các bạn HS luật, hàng phía tay phải + Nhóm 7(H7): Các bạn HS sai luật, chở lại đùa vui đường, bỏ hai tay xe đạp

Đi xe đạp Đúng luật

Sai luật - Đi bên phải đường - Đi hàng

- Đi phần đường - Đèo người

- Đi bên phải - Dàn hàng đường

- Đi vào đường ngược chiều - Đèo người……

(16)

 Khi đường, phải ý đến biển hiệu giao thông để cho luật, đảm bảo an tồn giao thơng cho cho người khác

* Hoạt động3(6’): Trị chơi “ Em tham gia giao thơng”

Tổng kết, nhận xét Củng cố, dặn do(4’)ø :

- Hệ thống lại

- Bổ sung nhận xét học sinh

- Dặn dò em nhà học chuẩn bị sau

- Quan sát biển báo nói rõ nội dung biển báo HS khác nhận xét

1 Biển cấm ngược chiều Biển báo hiệu đường gồ ghề Biển báo đường cấm xe đạp

4 Biển báo đường có trẻ em chạy qua

5 Biển báo đường có tàu sắt cắt ngang Biển báo đường vòng

7 Biển báo đường có người - Nghe giảng

- Các HS đứng vào vị trí làm theo yêu cầu đưa GV Các HS vị trí khác phải tự thay đổi chỗ theo yêu cầu GV

- Chơi thử lần, sau chơi thi đua tổ

- HS lớp quan sát, theo dõi, nhận xét, “bắt” bạn làm sai

- học sinh nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau: Ôn tập kiểm tra

Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ tư, ngày tháng năm 200

Tiết Tập đọc

Anh Đom Đóm(Trang 143) I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc hiểu được:

(17)

+ Nội dung: Bài thơ cho ta thấy chuyên cần anh Đom Đóm Qua việc kể lại đêm làm việc Đom Đóm, tác giả cịn cho thấy vẻ đẹp sống lồi vật nơng thơn

Kỹ năng: Rèn kỹ đọc:

+ Phát âm từ: chuyên cần, ngủ, lặng lẽ, bừng nở, gió, long lanh, gác núi, lên đèn,………

+ Đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ + Đọc trôi chảy diễn cảm

Thái độ: Học sinh học tập tính chuyên cần anh Đom Đóm II Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp

III Hoạt động dạy – học: Ổn định(1’)

2 Kiểm tra cũ(4’) : Mồ Côi xử kiện

Nhận xét, ghi điểm Bài :

a) Giới thiệu bài(1’)(tranh): Cuộc sống loài vật nơng thơn có nhiều điều thú vị, tập đọc hơm nay, đọc tìm hiểu thơ Anh Đom Đóm nhà thơ Võ Quảng

Ghi tên lên bảng b) Luyện đọc:

* Đọc mẫu(2’): Đọc toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó(4’)

Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh em mắc lỗi

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó(4’)

Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng cho câu

c) Tìm hiểu baøi(6’):

- Hát đầu

- học sinh lên bảng đọc trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Theo dõi giới thiệu

- học sinh nhắc lại tên - Theo dõi cô giáo đọc mẫu

- Đọc tiếp nối, học sinh đọc câu

Đọc tiếp nối, học sinh đọc đoạn

- Đọc phần giải Sgk - Đọc đoạn nhóm(3’)

- học sinh tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi để nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh(3’)

(18)

- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? - Cơng việc anh Đom Đóm gì? - Anh Đom Đóm làm cơng việc

mình với thái độ nào? Những câu thơ cho em biết điều đó?

- Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm?

- Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm?

- Giáo dục tính chun cần, chăm chỉ… d) Luyện đọc lại học thuộc lịng(5’):

Tun dương học sinh, nhóm đọc tốt Củng cố, dặn dị(3’):

- Bổ sung nhận xét học sinh - Các nhà học bài, chuẩn bị sau

- Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm - Cơng việc anh Đom Đóm lên đèn gác, lo cho người ngủ

- Anh Đom Đóm làm cơng việc cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm Những câu thơ cho thấy điều là: Anh Đom Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ

- Trong đêm gác, anh Đom đóm thấy chị Cị Bợ ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mị tơm, ánh Hơm chiếu xuống nước long lanh

- HS phat biểu ý kiến HS khác nhận xét, bổ sung

- HS giỏi đọc lại - Luyện đọc lại theo nhóm

- Thi đọc thuộc lịng nhóm - học sinh nhận xét tiết học

- Hoïc chuẩn bị sau: m thành phố

Tiết Tốn

Luyện tập chung(Trang 83) I Mục tiêu:

(19)

Kỹ năng: Vận dụng học vào làm tính, giải tốn Rèn kỹ tính giá trị biểu thức

Thái độ: Giáo dục tính tự học, tự rèn luyện II Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án Phiếu học tập 3, Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu : Trong học luyện tập tính giá trị biểu thức

Ghi tên lên bảng b) Luyện tập – thực hành

Bài 1:

Nhận xét, ghi điểm Bài 2:

Sửa bài, ghi điểm Bài 3:

- Phát phiếu học tập cho nhóm

- Hát đầu

- học sinh lên bảng làm tập 34 + 56 – 29 = 90 – 29

= 61 45 – (45 : 9) = 45 – = 40  (25 + 91) =  116 = 348 67 + (9  5) = 67 + 45 = 112

- học sinh nhắc lại tên

- HS lên bảnglàm bài, lớp làm vào nháp

a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 b) 21  : = 63 : = 40 :  = 20  = 120

- 4HS lên bảng làm, lớp làm phiếu học tập

a) 15 +  = 15 + 56 = 71

(20)

- Sửa bài, ghi điểm Bài 4:

Tuyên dương tổ làm nhanh,

Bài 5:

- Có tất bánh? - Mỗi hộp xếp bánh? - Mỗi thùng có hộp? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết có thùng bánh ta phải biết điều trước đó?

- Chữa bài, ghi điểm

- Mỗi tổ cử đại diện lên làm a) 123  (42 – 40) = 123  = 246 (100 + 11)  = 111  = 999 b) 72 : (2  4) = 72 : = 64 : (8 : 4) = 64 : = 32

- Tính giá trị biểu thức đối chiếu với số có vng - Đại diện tổ lên gắn kết

- Đọc yêu cầu - Có 800 bánh

- Mỗi hộp xếp bánh - Mỗi thùng có hộp

- Có thùng bánh?

- Biết có hộp bánh/ Biết thùng có bánh - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

+ Cách 1:

Bài giải

Số hộp bánh xếp là: 800 : = 200(hộp) Số thùng bánh xếp là:

200 : = 40(thuøng)

Đáp số: 40thùng + Cách 2:

Bài giải

Mỗi thùng có số bánh là:  = 20 (bánh) Số thùng xếp là:

800 : 20 = 40(thuøng)

56(17-12) = 280 (142 - 42): = 50 142- 42: = 121 90+702 = 230

(21)

- Giáo dục HS làm toán giải nên chọn câu lời giải hợp lý Đặt phép tính cho ý nghĩa

4 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại

- Về nhà học chuẩn bị sau

Đáp số: 40thùng - 1HS nhận xét học

- Học chuẩn bị sau: Hình chữ nhật

Tiết Luyện từ câu Ôn từ đặc điểm

Ôn tập câu: Ai nào? Dấu phẩy (Trang 145) I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Giúp học sinh: - Ôn từ đặc điểm

- Ôn tập mẫu câu: Ai nào? Ôn tập cách dùng dấu phẩy Kỹ : Rèn luyện kỹ sử dụng dấu phẩy

3 Thái độ : Khi nói – viết phải có đủ ý, khơng nói trống khơng II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Giáo án Bảng phụ ghi tập Học sinh : Chuẩn bị

III Hoạt động dạy – học: Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a) Giới thiệu : Trong tiết học này, ôn ôn luyện từ đặc điểm, tập đặt câu theo mẫu: Ai nào?để miêu tả, sau luyện tập cách dùng dấu phẩy

Ghi tên lên bảng

b) Ơn luyện từ đặc điểm: Bài 1:

- Theo dõi, nhận xét

- Nhận xét, ghi điểm

- Hát đầu

- học sinh lên bảng làm tập 1, Cả lớp làm vào nháp

- Theo dõi giới thiệu

- học sinh nhắc lại tên - Đọc yêu cầu

- Tiếp nối nêu từ đặc điểm nhân vật Sau nhân vật, lớp dừng lại để đọc tất từ vừa tìm để đặc điểm nhân vật đó, sau chuyển sang nhân vật khác - Ghi từ tìm vào vở:

(22)

c) Ôn luyện mẫu câu: Ai nào? Bài 2:

- Câu: Buổi sớm hơm lạnh cóng tay cho ta biết điều buổi sớm hôm nay?

- Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai nào? vật đúng, trước hết em cần tìm đặc điểm vật nêu

- Chữa bài, ghi điểm

d) Ôn tập cách dùng dấu phẩy Baøi 3:

Chữa bài, ghi điểm Củng cố, dặn dị:

- Bổ sung nhận xét học sinh - Dặn dò nhà học

không ngần ngại cứu người, biết hy sinh,…

b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,… c) Anh Mồ Cơi: thơng minh, tài trí, tốt

bụng, biết bảo vệ lẽ phải,…

Người chủ qn: tham lam, xảo trá, xấu xa,…

- HS đọc đề

- 1HS đọc câu mẫu: Buổi sớm hôm lạnh cóng tay

- Câu văn cho ta biết đặc điểm buổi sớm hôm lạnh cóng tay

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Đáp án:

a) Bác nông dân cần mẫn/chăm chỉ/chịu thương chịu khó/……

b) Bơng hoa vườn tươi thắm/thật rực rỡ/thật tươi tắn/trong nắng sớm/ thơm ngát/…

c) Buổi sớm mùa đông thường lạnh / lạnh cóng tay/giá lạnh/nhiệt độ thấp/…

- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm theo

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

a) Ếch ngoan ngoãn, chăm thông minh

b) Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu

c) Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trơi lặng lẽ cây, hè phố

(23)

- Về nhà học chuẩn bị sau: Ôn tập cuối HKI

Tiết Đạo đức Ôn tập học kỳ I Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố lại kiến thức học học kỳ - Rèn luyện kỹ xử lý tình

II Chuẩn bò:

- Băng nhạc “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng” - Truyện “ Các cháu vào với Bác”

- Tranh ảnh Bác Hồ III.Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Nhận xét, bổ sung

3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Mở cho học sinh nghe băng nhạc hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng” – Nhạc lời Phong Nhã

Các vừa nghe hát Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ ai? Vì thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác vậy? Bài học hôm tìm hiểu điều

Ghi tên lên bảng

Thu kết thảo luận

Hát đầu

Để đồ dùng học tập lên bàn Nghe hát

Nghe giới thiệu

3 học sinh nhắc lại tên

Quan sát ảnh(trang Bài tập)và tiến hành thảo luận theo nhóm(4 nhóm), tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

AÛnh 1:

- Nội dung: Bác Hồ đón cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch

- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác Phủ Chủ tịch

AÛnh 2:

- Nội dung: Bác cháu thiếu nhi múa hát

- Đặt tên: Bác Hồ vui múa cáu thiếu nhi

(24)

Nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm * Yêu cầu học sinh thảo luận lớp để tìm hiểu thêm Bác theo câu hỏi gợi ý sau:

- Bác sinh ngày, tháng, năm nào? - Q Bác đâu?

- Em biết tên gọi khác Bác Hồ?

- Bác Hồ có cơng lao to lớn với dân tộc ta?

- Tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi nào?

* Kết luận: Bác Hồ Chí Minh lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19/05/1890 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta người có cơng lớn đất nước, với dân tộc ta Bác vị Chủ tịch nước Việt Nam, người đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước ta – nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quảng trường Ba Đình - Hà Nội ngày 2/9/1945 Trong đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, anh Ba, ơng Ké………

Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ, đặc biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm yêu quý cháu

- Nội dung: Bác Hồ bế hôn cháu thiếu nhi

- Đặt tên: Ai yêu nhi đồng bác Hồ Chí Minh

Ảnh 4:

- Nội dung: Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi

- Đặt tên:Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi

* Các nhóm khác ý lắng nghe Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn

- Vài học sinh trả lời

Học sinh khác ý lắng nghe, bổ sung

Chú ý lắng nghe

(25)

Yêu cầu học sinh thảo luận lớp theo câu hỏi sau:

- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ nào?

- Em thấy tình cảm Bác Hồ với em thiếu nhi nào?

* Kết luận: Bác yêu quý cháu thiếu nhi, Bác dành cho cháu tình cảm tốt đẹp Ngược lại, cháu thiếu nhi ln kính u Bác, u quý Bác

d) Hoạt động 3: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- Yêu cầu học sinh thảo luận ghi giấy việc cần làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy

Hỏi: Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ai?

Những thực theo Năm điều Bác Hồ dạy thực nào?

* Nhận xét, tuyên dương học sinh thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy Nhắc nhở học sinh lớp noi gương học sinh ngoan

- Gọi học sinh đọc học sách Bài tập đạo đức

- Bổ sung nhận xét học sinh Dặn dò em ghi nhớ thực Năm

Vài học sinh trả lời, học sinh khác ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Các cháu thiếu nhi câu chuyện kính yêu Bác Hồ Điều thể qua chi tiết: vừa nhìn thấy Bác, cháu vui sướng reo lên

- Bác Hồ yêu quý cháu thiếu nhi Bác đón cháu, vui vẻ quây quần bên cháu, dắt cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn cháu, ôm hôn cháu…

Học sinh lắng nghe

Thảo luận cặp đôi

- đơi học sinh đọc cơng việc mà thiếu nhi cần làm

Ví duï:

+ Chăm học hành, yêu lao động + Đi học giờ……

- Naêm điều Bác Hồ dạy dành cho thiếu nhi

- học sinh đọc Năm điều Bác Hồ dạy - đến học sinh trả lời, lấy ví dụ cụ thể thân

- Học sinh đọc

(26)

điều Bác Hồ dạy…… Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ (Bảo Định Giang) - học sinh nhận xét tiết học

- Học Sưu tầm thơ, hát Bác Sưu tầm gương Cháu ngoan Bác Hồ, để chuẩn bị cho tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ năm, ngày tháng năm 200

Tiết Tập đọc

Âm thành phố (Trang 146) I Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc hiểu được:

+ Hiểu nghĩa từ: vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven, ……

+ Nội dung: Bài văn cho ta thấy ồn ã, náo nhiệt sống thành phố với âm Tuy nhiên, bên cạnh âm ầm ĩ có âm nhẹ nhàng, êm ả làm cho người bớt căng thẳng yêu thành phố 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc:

+ Phát âm từ: lách cách, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven, rền rĩ, ồn ã,… + Đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

+ Đọc trơi chảy tồn diễn cảm

Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : Anh Đom Đóm Nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a) Giới thiệu (tranh): Cuộc sống thành phố gắn liền với âm tahnh Có âm ồn ào, náo nhiệt, có lúc lại âm êm ả, dễ chịu Bài tập đọc hôm giúp hiểu thêm điều Ghi tên lên bảng b) Luyện đọc:

Hát đầu

3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét

Theo dõi giới thiệu

(27)

* Đọc mẫu: Đọc toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó

Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh em mắc lỗi

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó

+ Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng cho câu

+ Giải nghĩa từ khó

c) Tìm hiểu bài:

- Hằng ngày, anh Hải nghe thấy âm nào?

- Tìm từ ngữ tả âm đó?

- Các âm nói lên điều sống thành phố?

Theo dõi cô giáo đọc mẫu

- Đọc tiếp nối, học sinh đọc câu

- Đọc tiếp nối, học sinh đọc đoạn - Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy đọc câu khó

+ Rồi tất im lặng hẳn/ để nghe tiếng đàn vi-ô-lông ban công,/ tiếng pi-a-nô gác.// + Mỗi dịp Hà Nội,/ Hải thích ngồi

lặng hàng giờ/ để nghe anh bạn trình bày nhạc “Aùnh trăng” Bét-tô-ven/ đàn pi-a-nô.//

- Đọc phần giải Sgk

- học sinh tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi để nhận xét

- Thi đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc đồng theo tổ

- học sinh đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm trả lời câu hỏi

- Trả lời tiếp nối, HS trả lời ý: Anh Hải nghe thấy tất âm náo nhiệt, ồn ã thành phố: tiếng ve, tiếng kéo người bán thịt bị khơ, tiếng cịi tơ xin đường, tiếng còi tàu hoả, tiếng bánh sắt lăn đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, pi-a-nô

- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách người bán thịt bò khơ, tiếng cịi tơ xin đường gay gắt, tiếng còi tàu hoả thét lên, tiếng bánh sắt lăn đường ray ầm ầm.

(28)

Giáo dục HS yêu quê hương đất nước

d) Luyện đọc lại bài:

- Đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn HS nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Tuyên dương học sinh đọc tốt Củng cố, dặn dò :

- Bổ sung nhận xét học sinh - Các nhà học bài, chuẩn bị sau

âm êm ả, yên bình, nhẹ nhàng đàn pi-a-nô, vi-ô-lông làm cho sống thoải mái, dễ chịu, bớt căng thẳng - HS giỏi đọc đoạn

- Luyện đọc cá nhân - Thi đọc nhóm

- học sinh nhận xét tiết học

- Học chuẩn bị sau: n tập cuối học kỳ I

Tiết Tốn

Hình chữ nhật (Trang 84) I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm được:

- Hình chữ nhật có cạnh, có hai cạnh ngắn hai cạnh dài Bốn góc hình chữ nhật hình vng

- Vẽ ghi tên hình chữ nhật

2 Kỹ năng: Vận dụng học vào nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh góc Giáo dục: Tính xác mơn Tốn học

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Giáo án Các bìa hình chữ nhật, vài bìa khơng phải hình chữ nhật Ê-ke, thước đo chiều dài

2 Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ Coi trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cu õ:

Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu : Bài học hôm học hình chữ nhật

Ghi tên b lên bảng

Hát đầu

2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét

346 +  = 346 + 63 = 409 (345 + 245) : = 590 :

= upload.123doc.net - Nghe giới thiệu

(29)

b) Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật A B

D C

- Giới thiệu: Đây hình chữ nhật ABCD

- Các dùng thước kiểm tra góc xem có góc vng khơng?

- Các dùng thước đo độ dài cạnh nêu nhận xét độ dài cạnh?

- Hình chữ nhật có góc vng, có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn

- Liên hệ: Các tìm cho xem lớp có hình ảnh hình chữ nhật? c) Luyện tập – thực hành:

Baøi 1:

Nhận xét, ghi điểm Bài 2:

Nhận xét, chữa ghi điểm Bài 3:

Nhận xét, chữa ghi điểm

- Gọi tên hình: Hình chữ nhật ABCD/ Hình tứ giác ABCD

- Nghe giới thiệu

- 1HS lên kiểm tra, nêu nhận xét, lớp quan sát: Hình chữ nhật có góc đỉnh A, B, C, D góc vng - Hai “cạnh dài” có độ dài nhau:

AB = CD

- Hai “cạnh ngắn” có độ dài nhau: AD = BC

- Bảng ghi điều Bác Hồ dạy, bảng đen, bàn giáo viên, cửa vào,…

- Cả lớp tự nhận biết hình chữ nhật: Bằng trực giác, sau dùng ê-ke để kiểm tra lại góc( MNPQ, RSTU hình chữ nhật; ABCD, EGHI khơng hình chữ nhật)

- Dùng thước đo độ dài cạnh hình chữ nhật

AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm - Làm theo nhóm đơi: Các hình chữ

nhật là: ABNM, MNCD, ABCD - Chiều dài, chiều rộng hình: AD = BC = 1cm + 2cm = 3cm; AM = BN

= 1cm

(30)

Baøi 4:

Nhận xét, chữa ghi điểm Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại

- Theo dõi, bổ sung nhận xét học sinh

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- học sinh nhận xét học

- Về nhà học bài, làm tập, chuẩn bị sau “ Hình vuông”

Tiết Tự nhiên xã hội Ôn tập học kỳ 1(Trang ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Giúp học sinh: Củng cố kiến thức học thể cách phịng số bệnh có liên quan đến quan bên trong, hiểu biết nhà trường, gia đình xã hội

2 Kỹ : Rèn luyện nếp sống, sinh hoạt có nguyên tắc điều độ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sức khoẻ tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Giáo án

- Các bảng, biển, giấy A0, bút, băng keo dính - Các bảng ghi tên sản phẩm hàng hố:

+ Nhóm 1: gạo, tôm ca, đỗ tương, dầu mỡ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức + Nhóm 2: lợn, gà, dứa, chè, than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, bàn tin, báo

- Đồ dùng vật thật, mơ hình

- Các biển màu đỏ ghi tên quan, địa điểm: UBND, Bệnh viện, Trường học, Bưu điện, Trung tâm thông tin, Trụ sở công an, Cơng viên, Xí nghiệp; biển màu xanh ghi cơng việc hoạt động: vui chơi, thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, chuyển – phát tin tức, gửi thư – liên lạc,học tập, khám – chữa bệnh, điều hành hoạt động địa phương, sản xuất hàng hoá

(31)

III Hoạt động dạy – học: Ổn định:

Kiểm tra cũ:

Bài dài nên khơng kiểm tra cũ Bài mới:

a) Giới thiệu : Hôm ôn tập kiểm tra lại kiến thức học từ đầu năm

Ghi tên lên bảng

b) Hoạt động : Ai nhanh – Ai giỏi? - Phát cho nhóm bảng biểu giấy

to, bút, băng keo dính

- Phát cho nhóm sơ đồ câm với phận tách rời

+ Nhóm Vành Khuyên: Cơ quan hô hấp

+ Nhóm Đại Bàng: Cơ quan tuần hồn

+ Nhóm Bồ Câu: Cơ quan tiết nước tiểu

+ Nhóm Thỏ Trắng: Cơ quan thần kinh

Hát đầu

Theo dõi giới thiệu học sinh nhắc lại tên - Nhận đồ dùng học tập - Nhận sơ đồ

- Thảo luận trả lời theo nhóm - Các đội thực hiện:

+ Gắn phận thiếu vào sơ đồ câm

+ Gọi tên quan kể tên phận

+ Nêu chức phận

+ Nêu bệnh thường gặp cách phòng tránh

Nhóm:……… Tên quan:………

Sơ đồ Tên phận Chức phận

(32)

- Nhận xét, thưởng cho đội báo cáo tốt số hoa số thành viên đội Các đội cịn lại nhận bơng hoa

* Mỗi quan phận có chức năng, nhiệm vụ khác Chúng ta phải biết giữ gìn quan, phòng tránh bệnh tật để khoẻ mạnh

c) Hoạt động : Gia đình yêu quý em

- Phát phiếu tập cho HS

- Mở rộng, liên hệ:

+ Gia đình em sống làng quê hay đô thị?

+ Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp, thương mại, buôn bán

+ Các em giúp đỡ bố mẹ nào?

d) Hoạt động 3: Trò chơi“ Ai lựa chọn nhanh nhất?”

 Mở rộng:

+ Em cho biết, sản phẩm nông nghiệpvà công nghiệp trao đổi buôn bán phải gọi hoạt động gì?

+ Khi sử dụng sản phẩm hàng hố em phải có thái độ nào?

e) Hoạt động 4: Trị chơi “Ghép đơi: Việc gì, đâu?”

- Phát lệnh “Bắt đầu”

- Sau 10 phút đội dán bnảg biểu lên trước lớp Đội làm xong trước, dẫn trước ưu tiên cộng thêm phần thưởng

- Các tổ báo cáo nhận xét Tổ khác theo dõi, bổ sung

- Nghe kết luận

- Nhận phiếu trả lời

- Sau 10-15 phút lên gắn phiếu lên tường, báo cáo kết quả, giới thiệu gia đình cho lớp

Gia đình yêu quý em Họ tên:……… Gia đình em sống ở:………

2 Các thành viên gia đình em(vẽ sơ đồ):

3 Công việc gia đình em: Các thành viên

Làm việc gì? Làm đâu?

Boá em ……… ………

(33)

- Ở địa phương có nhiều quan, công việc hoạt động quan giống hay khác nhau? - Khi ta đến làm việc quan

cần ý điều gì?

……… Em Học sinh Lớp 3A, trườg:…

……… ……… ………

- 3HS trả lời

- 3HS trả lời - 3HS trả lời

- Mỗi đội cử hai người lên tham gia chơi trò chơi

+ Mỗi đội nhận nhóm sản phẩm + Trong thời gian 5phút, hai HS gắn sản phẩm vào chỗ bảng đội

+ Đội trả lời nhanh thắng

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung Nhóm 1:

Sản phẩm nông nghiệp Gạo

Tơm cá Đỗ tương

Dầu mỡ

Sản phẩm công nghiệp

Giấy Quần áo

Sản phẩm thông tin liên lạc

(34)

- Hằng ngày xung quanh ta có nhiều hoạt động quan khác Những công việc hoạt động để phục vụ nhân dân nước vật chất tinh thần Chúng ta cần ý tham gia làm việc quy định để công việc đạt kết cao Củng cố, dặn dị:

- Bổ sung nhận xét học sinh

- Về nhà làm tập Học chuẩn bị sau

Tin tức Nhóm 2:

Sản phẩm nông nghiệp

Lợn, gà Dứa Chè

Sản phẩm công nghiệp

Than đá Sắt thép

Sản phẩm thông tin liên lạc

Máy vi tính Phim ảnh

Bản tin Báo

- Hoạt động thương mại

- Em phải biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng sản người lao động

- 8HS lên chơi lần 4HS đeo biển đỏ – HS khác đeo biển xanh

- Khi nghe cô giáo phát lệnh, HS phải nhanh chóng tìm bạn cho bạn đeo biển đỏ có nội dung phù hợp với bạn đeo biển xanh

- Cặp tìm nhanh nhận phần thưởng

- HS khác lên chơi lần với biển lại Các HS khác theo dõi, nhận xét

- Đáp án đúng:

(35)

địa phương

+ Bệnh viện – khám chữa bệnh + Trường học – học tập

+ Bưu điện – gửi thư – liên lạc

+ Trung tâm thông tin – chuyền phát tin tức

+ Trụ sở công an – giữ gìn an ninh trật tự

+ Cơng viên – vui chơi, thư giãn + Xí nghiệp – sản xuất hàng hoá

- Mỗi quan có hoạt động riêng, cơng việc riêng, khơng giống

- Phải làm việc, quy định, lịch nơi tôn trọng người làm việc

- học sinh nhận xét học

- Học chuẩn bị sau: Vệ sinh mơi trường

Tiết Thủ công

Cắt, dán chữ VUI VẺ (Tiết 1) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cắt, dán chữ VUI VẺ kích thước Kỹ : Cắt, dán trình bày sản phẩm

3 Giáo dục : Giáo dục học sinh tính gọn gàng qua thủ công (cắt xong thu dọn gọn gàng giấy vụn, khơng vứt bừa bãi lớp)

II.Chuẩn bị: Giáo viên:

- Mẫu chữ VUI VẺ

- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ

2 Học sinh : Giấy thủ công, kéo, giấy trắng làm Hồ dán III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

3 Bài mới:

a) Giới thiệu : Hôm học Cắt, dán chữ VUI VẺ Ghi tên lên bảng

- Hoạt động : Hướng dẫn quan sát

Hát đầu

Để toàn đồ dùng lên bàn Nghe giới thiệu

(36)

nhận xét

4 Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết

học- hướng dẫn chuẩn bị nhà

Cả lớp quan sát tranh, nhận xét  Học

 Chuẩn bị nhà

Thứ sáu, ngày tháng năm 2005 Tiết Toán

Hình vuông (Trang ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm cạnh góc nó( Hình vuông hình có góc vuông có cạnh nhau)

- Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)

Kỹ năng: Vận dụng học vào giải tốn có liên quan

Giáo dục: u say mê học tốn Tính xác mơn tốn học II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án Vài mơ hình hình vng Ê-ke, thước kẻ Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ Coi trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Vẽ lên bảng hình: hình vng, hình chữ nhật

H1 H2 - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:

1 Giới thiệu : Bài học hôm học cách nhận biết hình vng dựa đặc điểm cạnh góc

Ghi tên b lên baûng

Hát đầu

- HS nhận biết hình + Hình hình chữ nhật

+ Hình khơng phải hình chữ nhật

- Nghe giới thiệu

(37)

2 Giới thiệu hình vng:

- Trên bảng có hình vng hình chữ nhật phần kiểm tra cũ Vẽ thêm lên bảng hình trịn, hình tam giác

H1 H2 H3 H4 - Nhìn vào hình vẽcác thử đốn

xem góc đỉnh hình vng góc nào?

- Các dùng ê-ke kiểm tra kết ước lượng xem có khơng? * Hình vng có góc đỉnh

là góc vuông

- Hãy ước lượng so sánh độ dài cạnh hình vng, sau dùng ê-ke để kiểm tra lại

* Hình vng có cạnh - Tìm cho đồ vật có dạng hình

vuông?

- Tìm điểm giống khác hình vng hình chữ nhật?

c) Luyện tập – thực hành: Bài 1:

- Tìm gọi tên hình vuông hình vẽ cô giáo đưa ra(H2 hình vuông)

- Các góc đỉnh hình vng góc vng

- Đúng

- Nhắc lại kết luận

- Độ dài cạnh hình vng

- Nhắc lại kết luận

- Viên gạch hoa lát nhà, khăn mùi xoa, ô song cửa sổ lớp học……

- Giống nhau: Hình vng hình chữ nhật có góc đỉnh góc vng

- Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn nhau, cịn hình vng có cạnh

- học sinh đọc yêu cầu

- Dùng thước ê-ke kiểm tra hình, sau báo cáo kết với giáo viên

(38)

- Nhận xét, ghi điểm Bài 2:

- Nhận xét, chữa ghi điểm Bài (Để học sinh tự làm)

- Nhận xét, ghi điểm Bài (Để học sinh tự làm)

- Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò:

Theo dõi, bổ sung nhận xét học sinh

bằng góc khơng góc vng, hình khơng hình vng)

+ Hình EGHI có góc vng có độ dài cạnh nên hình vng - 2HS lên đo

- Độ dài cạnh hình vng ABCD 3cm - Độ dài cạnh hình vng MNPQ 4cm - 2HS lên bảng kẻ

- 2HS lên bảng kẻ

- học sinh nhận xét học

- Về nhà học bài, làm tập, chuẩn bị sau “ Chu vi hình chữ nhật”

Tiết Chính tả (Nghe – viết ) Âm thành phoá (Trang 147)

I Mục tiêu: Kiến thức :

- Nghe- viết đoạn Hải Cẩm Phả bớt căng thẳng Âm thành phố (45 chữ)

- Nội dung đoạn văn: Hải có cảm giác dễ chịu đầu óc bớt căng thẳng - Tìm từ có tiếng chứa vần ui/i; ăt/ăc

2 Kỹ : Luyện kỹ phân biệt tả Rèn kỹ viết chữ nét, độ cao, khoảng cách chữ, chữ

3 Giáo dục : Giáo dục tính kiên nhẫn viết b) Chuẩn bị :

I Giáo viên : Giáo án Phiếu tập 2.Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp c) Hoạt động dạy – học :

Ổn định

Kiểm tra cũ:

- Đọc cho học sinh viết: giản dị, gióng giả, rộn ràng, ríu rít, bắc nồi

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

a) Giới thiệu : Giờ tả viết đoạn cuối Âm thành phố tìm từ

Hát đầu

- học sinh lên bảng lớp viết, lớp viết vào bảng

(39)

chứa tiếng có vần ui/i; ăc/ăt Ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn viết tả: - Trao đổi nội dung đoạn viết + Đọc mẫu

+ Khi nghe nhạc Ánh trăng Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác nào?

- Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có câu?

+Trong đoạn văn có từ phải viết hoa? Vì sao?

- Hướng dẫn viết từ khó:

+ Hãy nêu từ khó mà em dễ viết sai

+ Đọc cho học sinh viết ( Ví dụ: Bét-tơ-ven, pi-a-nơ, dễ chịu, căng thẳng… ) - Viết tả : Theo dõi chỉnh đốn tư ngồi viết học sinh Đọc cho HS viết

- Sốt lỗi : Đọc sốt lỗi

- Chấm : Thu 10 chấm, nhận xét

- Giáo dục học sinh kiên nhẫn viết

c) Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2a

Nhận xét làm học sinh, ghi điểm, tuyên dương em làm nhanh

3 học sinh nhắc lại tên

- Theo dõi cô giáo đọc mẫu học sinh đọc lại

- Anh Hải có cảm giác dễ chịu đầu óc bớt căng thẳng

- Đoạn văn có câu

- Các chữ đầu câu phải viết hoa: Mỗi, Anh Tên riêng: Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven, Ánh

- Nêu từ mà HS coi khó, viết dễ sai - HS lên bảng viết, lớp viết bảng từ vừa tìm

- Đọc lại từ vừa viết bảng - Nghe - viết

- Đổi sốt lỗi

- Theo dõi giáo nhận xét để rút kinh nghiệm viết sau

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Nhận đồ dùng, làm theo nhóm - Các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung

- Đọc lại từ vừa tìm ghi vào vở: + ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, búi hành, bụi cây, bùi, đùi, đui, húi tóc, tủi thân, xui khiến,………

+ uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá cuội, duối, đuối sức, đuổi, nuôi nấng, nuối, tuổi………

- 1HS đọc yêu cầu đề

(40)

Bài 3b

Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò:

- Bổ sung nhận xét học sinh Dặn dò em chuẩn bị sau

- Đọc lại từ vừa tìm được, ghi vở: Bắc, ngắt, đặc

- học sinh nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị “ Ôn tập cuối học kỳ I”

Tiết Tập làm văn

Viết thành thị, nông thôn (Trang 147) I Mục tiêu:

Kiến thức: Viết thư ngắn khaỏng 10 câu cho bạn kể thành thị nông thôn

Kỹ năng: Trình bày hình thức viết thư Rèn kỹ viết thư Thái độ: Giáo dục học sinh viết, nói thành câu, dùng từ phù hợp II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Giáo án

- Mẫu trình bày thư

Học sinh: Chuẩn bị trước tới lớp III Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ : Nhận xét, ghi điểm Bài :

a) Giới thiệu : Trong học tập

laøm văn hôm Viết thành thị, nông thôn

Ghi tên lên bảng

b) Hướng dẫn viết thư :

- Em cần viết thư cho ai? - Em viết thư để làm gì?

- Mục đích viết thư để kể cho bạn điều em biết thành thị, nông thôn, em cần viết theo hình thức thư cần thăm hỏi tình hình bạn, nhiên nội dung cần ngắn gọn, chân thành

Hát đầu

4HS lên kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

- Lắng nghe cô giáo giới thiệu - HS nhắc lại tên

- HS đọc yêu cầu - Viết thư cho bạn

- Viết để kể điều em biết thành thị nơng thơn

- Chú ý lắng nghe

(41)

Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò:

- Bổ sung nhận xét học sinh

- Giáo dục học sinh kiên nhẫn học tập Khen ngợi học sinh hăng hái tham gia xây dựng Giới thiệu thư viết hay, đủ ý

- Daën dò học sinh học chuẩn bị sau

+ Địa điểm viết thư + Tiêu đề

+ Thăm hỏi sức khoẻ + Nội dung thư

+ Chúc sức khoẻ + Chào ………

- 1HS làm miệng trước lớp - Cả lớp thực hành viết thư

- 5HS đọc trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung

- 1HS nhận xét học

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:50