1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng SKKN - Khương Yến

18 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 135 KB

Nội dung

A. đặt vấn đề I. Lời mở đầu Chơng trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh cấp trung học phổ thông đợc ban hành kèm theo quyết định số 79/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục - Đào tạo. Hiện nay, chơng trình là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là môn học chính khoá trong chơng trình giáo dục trung học phổ thông nhằm rèn luyện, hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức Quốc phòng - An ninh, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Nhận rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ trên trong những năm qua, ban Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá luôn quan tâm, chỉ đạo, tổ chức và triển khai thực hiện tốt công tác Giáo dục Quốc phòng - An Ninh. Những năm vừa qua, sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hoá đã triển khai và tổ chức nhiều khoá học bồi dỡng giảng dạy theo chơng trình sách giáo khoa mới và phơng pháp dạy học mới cho giáo viên. Qua các phơng pháp đã đợc giới thiệu, tôi thấy đáng chú ý hơn cả là phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học. Hiện nay với mục tiêu đổi mới phơng pháp dạy học là một biện pháp của ngành giáo dục nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm giúp học sinh tránh đợc lối học thụ động, khuyến khích các em tham gia một cách tích cực chủ động vào việc học ngay trên lớp dới sự hớng dẫn của thầy (cô) giáo bộ môn. Nhng việc tổ chức hình thức thảo luận nhóm trên lớp học sẽ diễn ra nh thế nào? Mục tiêu của nó là gì? Cách thực hiện thảo luận ra sao? .đây quả là một vấn đề đang đặt ra nhiều thử thách cho giáo viên cần phải nghiên cứu, giải quyết. Do vậy, để góp phần giải quyết khó khăn nêu trên, đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục hiện nay, với kinh nghiệm nhỏ qua 2 năm giảng dạy và công tác tôi xin đa ra một số kinh nghiệm trong dạy, học của bản thân và xin đề xuất một số biện pháp bớc đầu về vấn đề: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy 1 tiết 26 và 27 môn Giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 10 Trờng trung học phổ thông Triệu Sơn 3 với mục tiêu là góp phần nhỏ bé của mình cùng các thầy (cô) giáo trong cả nớc đang còn trăn trở để tự tìm cho bản thân một phơng pháp dạy học phù hợp trong giờ lên lớp. Chắc chắn sẽ không thể đủ, rất mong đợc góp ý kiến, sửa chữa và bổ sung của các bạn đồng nghiệp để cho việc đổi mới phơng pháp dạy học đạt đợc kết quả tốt hơn. II. thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy học hiện nay Hiện nay các cấp quản lí giáo dục, đội ngũ giáo viên giảng dạy đã có những nỗ lực để cải tiến và đổi mới phơng pháp dạy học, tuy nhiên theo nghiên cứu thực tiễn, qua tìm hiểu trên các phơng tiện thông tin đại chúngtôi thấy dạy học ở cấp THPT cũng chỉ đa ra các vấn đề cụ thể về các phơng pháp dạy học nh sau: - Phơng pháp thuyết trình, diễn giải thông báo tri thức của giáo viên tới học sinh đợc sử dụng thờng xuyên, hầu nh cha phát huy đơc khả năng học tập, tính tự giác tích cực của học sinh. - Việc dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn, thực hiện giảng dạy gắn với các nội dung thí nghiệm, thực hành, nội dụng của bài học gắn với các tình huống cụ thể trong thực tiễn cuộc sống. Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức môn học, tri thức liên môn để giải quyết các vấn đề có tính chất phức tạp gắn với thực tiễn cha đợc chú ý. - Việc sử dụng các phơng tiện dạy học mới, công nghệ thông tin chỉ dừng lại ở các tiết thao giảng, thi giáo viên giỏihạn chế đợc vận dụng do số lợng máy phục vụ cho công tác giảng dạy còn ít Do vậy hứng thú và khả năng tự học, tự tìm hiểu và sáng tạo của học sinh cha đợc phát huy. 2. Kết quả của thực trạng Từ những khó khăn trên dẫn đến một số vấn đề sau: 2 - Học sinh tiếp thu bài dạy của giáo viên gần nh là lắng nghe một cách thụ động và ghi chép lại lời thuyết trình của giáo viên không phát huy đợc tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, không tạo cho học sinh đợc hứng thú học tậpsẽ không đáp ứng đợc với định hớng chung về đổi mới phơng pháp dạy và học hiện nay. - Bản thân ngời giáo viên không chịu tìm tòi nghiên cứu các phơng pháp dạy học mới, không có phơng pháp mới, ý kiến mới cho công tác giảng dạy do vậy hiệu quả của công tác giảng dạy hầu nh không đạt hiệu quả cao. - Giờ học không đạt hiêu quả dẫn đến học sinh không tập trung vào học, làm việc riêng, nói chuyệnkết quả học tập tiết học bị hạn chế. - Cụ thể ở 2 năm công tác tai Trờng trung học phổ thông Triệu Sơn 3 khi dạy ở tiết 27, 28 - Phần Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng, bằng các phơng pháp dạy học truyền thống (phân tích, diễn giải, gợi mỡ); sau các tiết học đó tôi phát cho mỗi học sinh một phiếu trả lời với nội dung: Câu hỏi: Em cảm thấy tiết học này không? Đáp án: A Rất thích B Bình thờng C Không thích Qua thống kê phiếu trả lời của học sinh tôi thu đợc kết quả nh sau: Năm học Nôi dung Lớp/ Sĩ số Rất thích Bình thờng Không thích 2008-2009 10C8/50 6 30 14 10C9/48 7 28 13 2009-2010 10D6 /53 9 24 10 10D9 /45 8 20 17 Bảng 2.0: Kết quả hứng thú học tập của học sinh. Nh vậy, khi quan sát vào bảng thống kê về hứng thú học tập qua tiết học của học sinh chúng ta thấy rằng sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống số lợng 3 häc sinh thÝch häc tiÕt häc nµy lµ rÊt h¹n chÕ cã tæng 30 /196 häc sinh thÝch häc tiÕt häc nµy. B. gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 4 I. các giải pháp thực hiện 1. Thủ tục chuẩn bị thảo luận nhóm: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học vào các bài học cụ thể có thành công hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị của các thầy cô giáo và của bản thân các em học sinh. Cụ thể: Nếu các thầy(cô) giáo chuẩn bị tốt có thể dự kiến đợc các tình huống có thể xảy ra trong tiết học và dự kiến đợc các phơng pháp xử lí với các tình huống kịp thời thì phơng pháp thảo luận nhóm sẽ mang lại kết quả tốt và ngợc lại nếu chuẩn bị không tốt sẽ có kết quả hạn chế. Do vậy với kiến thức thu thập đợc qua sách báo, thông tin đại chúng và kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi xin đa ra một số đề xuất về phơng pháp chuẩn bị cho dạy và học bằng phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học nh sau: 1.1. Khâu chuẩn bị thảo luận nhóm của giáo viên Trớc khi thực hiện công tác giảng dạy trên lớp học tôi đã chuẩn bị những thủ tục bằng việc trả lời các câu hỏi nh sau: - Mục tiêu của việc chia nhóm học tập ( mục tiêu của tiết học cho từng nhóm) là gì? - Vấn đề thảo luận chia cho mỗi nhóm là vấn đề gì? - Nội dung của bài học này nên chia làm bao nhiêu nhóm nhỏ để thảo luận? - Thời gian sử dụng cần để thảo luận nhóm này là bao nhiêu? - Thiết bị, dụng cụ sử dụng cho thảo luận nhóm là gì? (sử dụng máy chiếu để dạy hay dạy trên lớp học để chuẩn bị giáo án cho hợp lí). - Kết quả học tập của học sinh sẽ nh thế nào? - Dự kiến có thể có những tình huống nào xảy ra trong tiết học và hớng giải quyết cho các tình huống đó? - Học sinh cần chuẩn bị những gì cho tiết học? 1.2. Khâu chuẩn bị thảo luận nhóm của học sinh 5 Khi chuẩn bị cho quá trình thảo luận tôi đã nhắc học sinh cần chuẩn bị nh sau: - Chuẩn bị trớc nội dung bài học cho tiết học. - Thuộc bài cũ và chuẩn bị những thứ cần thiết phục vụ cho tiết học nh sách, vở ghi chép bài, học những câu hỏi cuối tiết học, bài học 2. Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học Việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học tôi đã tham khảo của các giáo viên dạy lâu năm cũng nh bản thân trong quá trình học tập cần tập trung làm trong 3 khâu: Khâu 1: Chuẩn bị cho học sinh thảo luận nhóm. Khâu 2: Thảo luận. Khâu 3: Kết thúc thảo luận. 2.1. Chuẩn bị cho học sinh thảo luận nhóm Việc chuẩn bị cho thảo luận giáo viên cần: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thảo luận, phân bố thời gian thảo luận cho học sinh: phổ biến cho học sinh hiểu về khái niệm thảo luận nhóm, phơng pháp thảo luận, thời gian phân bố cho học sinh thảo luận - Phân chia nhóm: giáo viên đọc nội dung của tiết học xem nên phân chia lớp thành bao nhiêu nhóm - Giao nội dung thảo luận cho các nhóm. - Phơng hớng thảo luận cho các nhóm. 2.2. Thực hiện thảo luận nhóm Khi tiến hành thảo luận nhóm tôi sẽ trở thành ngời giám sát cho học sinh thảo luận, nhiệm vụ của tôi lúc này là nhận biết tiến trình hoạt động của các nhóm, các tình huống có thể xảy ra khi học sinh cha hiểu hoặc thảo luận ngoài nội dung yêu cầuđể có những can thiệp kịp thời với các tình huống xảy ra mang lại hiệu quả cao nhất cho quá trình thảo luận của học sinh. Muốn đợc kết quả nh vậy theo bản thân tôi thì tôi đã tham gia hoạt động thảo luận của học sinh cụ thể: 6 - Tôi di chuyển quanh các nhóm, chú ý và lắng nghe các nội dung thảo luận của học sinh xem các nhóm đã thảo luận đúng nội dung yêu cầu hay không? - Quan sát các hoạt động của học sinh để nhắc nhở kịp thời nh đối với những học sinh không tập trung, nói chuyện riêngvà đa các em vào hoạt động chung của nhóm hay có thể biết đợc khả năng của các em qua việc thảo luận. - Đặc biệt trong quá trình học sinh thảo luận nhóm bản thân tôi tuyệt đối không đợc tranh thủ làm việc riêng, không quan sát và nhắc nhở học sinh kịp thời sẽ ảnh hởng tới hoạt động thảo luận chung của học sinh. - Trong quá trình học sinh thảo luận tôi quan sát và xác định nhóm nào đang hoạt động, nhóm nào không hoạt động, nhóm nào hoạt động hiệu quả, nhóm nào không hiệu quả, nhóm nào không giả quyết đợc vấn đềđể điều chỉnh kịp thời hoặc có thể khen ngợi các nhóm nào hoạt động hiệu quả, gợi ý cho các nhóm hoạt động cha tốt tạo không khí, hứng thú học tập cho học sinh. - Tiếp theo tôi cũng không thể quên việc nhắc thời gian, đốc thúc các nhóm đa ra các nội dung thảo luận hay các kết luận cụ thể cho nội dung mà tôi yêu cầu các em thảo luận. Nh vậy khi thực hiện thảo luận nhóm tôi cần phải đi vòng quanh các nhóm và lắng nghe các ý kiến của học sinh để có thể góp thêm ý kiến làm phong phú cho kết luận nội dung học của từng nhóm 2.3. Kết thúc thảo luận nhóm Kết thúc thảo luận nhóm tôi hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc sau: - Tôi gọi 1 học sinh thay mặt cho nhóm phát biểu lại kết quả thảo luận của nhóm, có thể các em có thể nói tôi viết bảng hoặc các em có thể vừa nói vừa viết phần này tuỳ thuộc xem nội dung của bài này ngắn hay dài . - Thảo luận và trao đổi ý kiến chung có liên quan tới những gì học sinh vừa trình bày, sau đó tôi gọi học sinh các nhóm khác góp ý kiến. - Tiếp theo tôi tóm tắt lại các điểm chính của nội dung thảo luận của học sinh và làm rõ các ý kiến mà học sinh đang còn thắc mắc. 7 - Kết luận, chốt lại các ý kiến và đa ra các định hớng mà học sinh cần ghi nhớ trong quá trình thảo luận nhóm ở mỗi nhóm. - Cho học sinh ghi những nội dung chính vào vở. II. các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Thực hiện soạn giáo án (bài minh hoạ) Bài 06: cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng và băng bó vết thơng Tiết 26: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng (Mục I- Phần 1, 2, 3, 4 -SGK) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thông thờng bằng các biện pháp đơn giản. 2. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập, biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thông thờng, vận dụng linh hoạt các kĩ năng sơ cấp cứu vào trong thực tế cuộc sống. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án - tiết 26. - Sách giáo khoa - sách giáo viên - Tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Bút, vở ghi chép bài. III. tổ chức các hoạt động dạy học: Họat động 1 : Thủ tục lên lớp. (8 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận lớp: 8 Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài củ: Gv hỏi: Câu 1: Nêu tác hại của thiên tai? Câu 2 : Nêu các biện pháp phòng tránh thông thờng đối với các hiện tợng thiên tai? Giáo viên gọi 2 học sinh lần lợt lên trả lời 2 câu hỏi. Nhận xét và cho điểm 3. Phổ biến nội dung bài học: Gv phổ biến : - Nội dung : - Mục đích : - Yêu cầu bài học : Tiếp theo : Gv giới thiệu nội dung bài : Giáo viên đề cập tới sự cần thiết tìm hiểu về một số tai nạn thông thờng và cách cấp cứu ban đầu. - GV và HS làm thủ tục nhận lớp Hs nghe 2 học sinh lên trả lời, số học sinh còn lại theo dõi và nhận xét. Học sinh nghe, hiểu. Hs nghe và hiểu: Họat động 2 : Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng (Mục I- Phần1,2,3,4 -SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv giới thiệu các tai nạn thông thờng nh: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, say nắng, say nóng . - Giáo viên giới thiệu nội dung buổi học Hs nghe và hiểu cơ bản và các loại tai nạn thông thờng có thể xảy ra. Học sinh biết đợc nội dung bài học 9 hôm nay - Tiếp theo giáo viên chia lớp thành 12 nhóm học tập theo 12 bàn, cứ 3 nhóm nghiên cứu 1 nội dung : Nhóm 1,2,3 : Bong gân Nhóm 4,5,6 : Sai khớp. Nhóm 7,8,9 : Ngất Nhóm 10,11,12 : Điện giật. Giáo viên phổ biến : + Nội dung thảo luận của mỗi nhóm gồm 4 phần : Đại cơng, triệu chứng, cấp cứu ban đầu, cách đề phòng. + Thời gian thảo luận : 5 phút cho mỗi nhóm Giáo viên cho học sinh thảo luận. Gv vừa quan sát học sinh nghiên cứu, vừa hớng dẫn học sinh thảo luận. Hết thời gian thảo luận giáo viên gọi từng nhóm lên trả lời các nhóm còn lại quan sát và nhận xét : a. Bong gân : Gv gọi học sinh lên trình bày ý kiến của nhóm mình lên bảng và thuyết minh lại các ý kiến đó cho các nhóm khác hiểu, các nhóm khác quan sát và bổ sung. gồm: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật Học sinh chia nhóm và biết đợc nội dung thảo luận của nhóm mình. Học sinh các nhóm nghiên cứu trong thời gian 5 phút. Đại diện của nhóm lên trả lời đợc 4 nội dung: - Đại cơng - Triệu chứng. - Cấp cứu ban đầu - Cách đề phòng. 10 [...]... Nhóm(SS) Nhóm I -( 98) Nhóm II-(98) Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 SL SL SL SL % % % % Điểm 1-2 Điểm 5 S L 0 0 36 36.7 42 42.9 13 13.3 7 3 3.1 51 52 35 35.7 9 9.2 0 Bảng 3: Kết quả khảo sát của nhóm I và nhóm II % SL % 7.1 0 78 89 79.6 90.8 Nhìn vào bảng 3 ta thấy: - Nhóm II đã có học sinh có điểm 9-1 0 đạt 3.1% - Số lợng học sinh đạt điểm 7 - 8 của nhóm II là 51 cao hơn nhóm I là 36 - Số lợng học... 8.9 82.2 37 Bảng 1: Kết quả khảo sát của nhóm I Nh vậy nhìn vào bảng 1 tôi thấy: - Học sinh có điểm từ 9-1 0 là không có - Học sinh có điểm từ 7-8 là 36 học sinh trên 98 học sinh đạt 36.7% - Học sinh có điểm từ 5-6 là 42 học sinh trên 98 học sinh đạt 42.9% - Học sinh có điểm từ 1-4 là 20 học sinh trên 98 học sinh đạt 20.4% - Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 78 học sinh đạt 79.6% 2 Đối với nhóm II... cơng : - Tất cả các khớp trong cơ thể đều là chép bài Chú ý ghi phần kết luận của giáo viên khớp động, các - Bong gân là hiện tợng tổn thơng các dây chằng xung quanh các khớp - Các khớp bị bong thờng là : Cổ chân, cổ tay Triệu chứng : - Đau nhức ở nơi bị tổn thơng, đau nhói khi cử động - Chiều dài chi bình thờng - Sng nề to và có thể bị bầm tím - Vận động, đi lại khó khăn Cấp cứu ban đầu : - Băng... thực hiện - Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trên lớp học và thu đợc kết quả cụ thể ở bảng 2 sau: Điểm Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 14 Điểm 3-4 Điểm 2-1 Điểm 5 Lớp(SS) 10D3 (52) SL 2 % 3.9 SL % 26 50 SL 20 % SL 38.4 4 % 7.6 SL 0 % 0 SL 48 % 94.3 10D8 (46) 1 2.2 25 54.4 15 32.6 5 10.9 0 0 41 89.2 Bảng 2: Kết quả khảo sát của nhóm II Nh vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy: - Học sinh có điểm từ 9 -1 0 là 3 học... vậy nhìn vào bảng 2 tôi thấy: - Học sinh có điểm từ 9 -1 0 là 3 học sinh trên 98 học sinh đạt 3.1% - Học sinh có điểm từ 7 - 8 là 51 học sinh trên 98 học sinh đạt 52 % - Học sinh có điểm từ 5 - 6 là 35 học sinh trên 98 học sinh đạt 35.7% - Học sinh có điểm từ 1-4 là 9 học sinh trên 98 học sinh đạt 9.2% - Số học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là: 89 học sinh đạt 90.8 % Cũng qua nhóm II tôi hỏi học sinh:... đến hiện tợng Ngất? Thời gian học sinh làm bài là 10 phút và thu đợc kết quả nh sau: 1 Đối với nhóm I Là nhóm áp dụng các phơng pháp dạy học cũ gồm có cả thuyết minh, phân tích, hỏi đáp và thu đợc kết quả cụ thể ở bảng 1 sau: Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 10D6 (53) SL 0 % 0 SL % SL 20 37.7 21 % SL 39.7 9 10D9 (45) 0 0 16 35.6 46.6 Điểm Lớp(SS) Điểm 5-6 21 Điểm 3-4 4 Điểm 2-1 % SL 16.9 3 8.9 4 Điểm 5 % SL 5.7 41... viên dung a IV tổng kết tiết học (5 phút): - Củng cố nội dung ý chính của tiết học - Hớng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết 27: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng (tiếp) - Nhận xét tiết học - Xuống lớp 2 Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh ở tiết 26 2.1 Chuẩn bị thảo luận Việc chuẩn bị cho thảo luận cần: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thảo luận, phân bố thời gian thảo luận cho học... chống sng nề, trờm lạnh - Bất động khớp - Chuyển cơ sở y tế Cách đề phòng : - Luyện tập thể dục thể thao và làm việc đúng quy định - Chuẩn bị dụng cụ, sân tập đúng theo tiêu chuẩn b Sai khớp : 11 c Ngất d Điện giật : Những nội dung còn lại ở mục b,c,d Hs quan sát và thực hiện theo hớng dẫn giáo viên thực hiện tơng tự giống nh nội của giáo viên dung a IV tổng kết tiết học (5 phút): - Củng cố nội dung... lên những kinh nghiệm, phơng pháp giảng dạy mà bản thân tôi đã trực tiếp áp dụng và thực hiện trong hai năm học vừa qua Tôi mong muốn cũng đợc các đồng nghiệp trao đổi rút ra bài học kinh nghiệm đầy đủ hơn trong công tác giảng dạy, đặc biệt là trong quá trình đổi mới các phơng pháp dạy học góp phần tạo điều kiện thuận lợi và tốt nhất các điều kiện học tập, tiếp thu bài của học sinh So với những phơng... khái niện thảo luận nhóm, phơng pháp thảo luận) - Phân chia nhóm Tiết 26 - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng, tôi chia lớp thành 12 nhóm nhỏ tơng ứng với 12 bàn học của nhà trờng hiện nay để thảo luận (do điều kiện phòng học hiện nay còn chật hẹp, cách sắp xếp bàn ghế không phù hợp cho các bàn ngồi quanh nhau) và bầu nhóm trởng , th kí cho mỗi nhóm - Giao nội dung thảo luận cho các nhóm ở tiết . chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án - tiết 26. - Sách giáo khoa - sách giáo viên - Tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Bút, vở ghi chép bài. III. tổ chức các. Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm 5 SL % SL % SL % SL % S L % SL % Nhóm I -( 98) 0 0 36 36.7 42 42.9 13 13.3 7 7.1 78 79.6 Nhóm II-(98)

Ngày đăng: 27/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Kết quả khảo sát của nhó mI và nhóm II - Bài giảng SKKN - Khương Yến
Bảng 3 Kết quả khảo sát của nhó mI và nhóm II (Trang 16)
w