phá rừng địa lý 12 bùi xuân dương thư viện tư liệu giáo dục

4 7 0
phá rừng địa lý 12 bùi xuân dương thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập, xem trước bài thực hành và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu có). + Đọc bài đọc thêm 3[r]

(1)

Giáo án Tin học 6

Ngày soạn: 07/9/2008 PPCT: Tiết 6,7

Bài MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I Mục tiêu:

- Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử vài thành phần quan trọng máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính vai trị phần mềm máy tính - Biết máy tính hoạt động theo chương trình

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II Chuẩn bị:

2.1 Đối với giáo viên:

Giáo án, trình chiếu số kiến thức có liên quan

2.2 Đối với học sinh:

Sách, tập, viết

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số

Lớp: 6/7 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/5 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/3 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/4 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/6 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/1 Ngày: / /2008 ( / , P/ k) Lớp: 6/2 Ngày: / /2008 ( / , P/ k)

2 Kiểm tra cũ

Gọi HS lên trả

Câu 1:Nêu số khả to lớn hạn chế máy tính

Câu 2:Hãy cho biết dùng máy tính điện tử vào việc gì? Nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Mơ hình ba bước (tiết 6) GV nêu vấn đề: Hãy nhắc lại

mơ hình hoạt động thơng tin người

GV chia lớp thành nhóm (mỗi bàn 01 nhóm)

- Học sinh phát biểu lại mơ hình hoạt động thông tin người

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ? Các nhóm thảo luận

nội dung sau:

-> Lấy ví dụ thực tế q trình xử lý thơng tin

-> Q trình gồm bước -> Các bước

-> Mối liên hệ bước - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

GV Tổng hợp ý kiến GV Tổng hợp, nêu sơ đồ

- Các nhóm suy nghĩ trả lời

- Một vài nhóm trả lời nhóm khác nhận xét

Kết luận: Q trình xử lý thơng tin bắt buộc phải có bước, theo trình tự định (sơ đồ trên)

Hoạt động 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử - GV Nêu vấn đề:

- Ngày máy tính có mặt nhiều gia đình, cơng sở,… - Các chủng loại máy tính khác Ví dụ: Máy tính để bàn, xách tay,…

*) Vậy cấu trúc máy tính gồm phần GV Yêu cầu nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

- Máy tính gồm phần

HS Nhận xét nhóm trả lời, bổ sung (nếu có)

GV Cho học sinh quan sát máy vi tính

- GV: Kết luận

GV Phân biệt rõ cụm từ : thiết bị vào thiết bị với thiết bị vào

-HS Nêu khái niệm chương trình

GV Chúng ta tìm hiểu phận máy tính:

GV Thế gọi Bộ xử lý trung tâm?

GV Liên hệ với người CPU tương ứng với phần

- Học sinh nhìn hình sách máy tính phịng để phân biệt

- Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị thuyết trình nhóm cịn lại chuẩn bị bổ sung

HS trả lời:

Là não máy tính,

2 Cấu trúc chung máy tính điện tử

- Cấu trúc máy tính gồm khối chứng năng: Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào thiết bị ra, bộ nhớ.

Khái niệm chương trình:

Chương trình tập hợp câu lệnh, lệnh hướng dân thao tác cụ thể cần thực

a Bộ xử lý trung tâm -CPU

Là não máy tính, thực chức tính toán, điều khiển,

Nhập

(INPUT) Xu

ất (OUTPUT)

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

GV Thế gọi nhớ ? GV Các nhóm thảo luận cho biết:

-> Thế nhớ trong, nhớ

-> Phân biêt giống khác nhớ nhớ

GV Tổng hợp:

GV Vậy Chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại nhớ

GV Thuyết trình: Ví dụ để đo cân nặng người ta đùng đơn vị đo Kg, gam,

Vậy máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị ?

GV Các nhóm quan sát trực tiếp thiết bị vào tham khảo qua SGK

Cho biết thiết bị thiết bị vào, thiết bị

thực chức tính tốn, điều khiển, điều phối hoat động máy tính

HS: Trả lời

HS: Các nhóm thảo luận

HS Trả lời

- HS quan sát thiết bị cho biết thiết bị vào

điều phối hoat động máy tính

b Bộ nhớ máy tính

Bộ nhớ máy tính nơi lưu chương trình liệu

Bộ nhớ gồm:

Bộ nhớ (RAM, ROM)

Bơ nhớ ngồi

- Bộ nhớ máy tính dùng để lưu chương trình liệu trình máy làm việc

- Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu chương trình liệu lâu dài

Đơn vị để đo dung lượng nhớ dùng Byte (B), ngồi cịn dùng KB, MB, GB

Học SGK (Tr17)

c Thiết bị vào/ thiết bị ra.

Thiết bị vào:

Là thiết bị đưa thơng tin vào máy tính

Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét, Scan,

Thiết bị ra:

Là thiết bị đưa thơng tin

Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu

Hoạt động 3: máy tính cơng cụ xử lí thơng tin (tiết 7) GV: giải thích cho học sinh

thấy mơ hình hoạt động ba bước máy tính

- HS lắng nghe Máy tính cơng

cụ xử lý thông tin

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bước máy tính

Hoạt động 4: phần mềm phân loại phần mềm Ngoài thiết bị phần cứng

thì máy tính cần để hoạt động

Phần mềm máy tính chia thành loại?

GV Giải thích thêm phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng

HS: Trả lời

HS: Trả lời

4 Phần mềm phân loại phần mềm

- Để phân biệt với phần cứng máy tính tất thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình máy tính phần mềm máy tính hay gọi ngắn gọn phần mềm

- Phần mềm máy tính chia thành hai loại chính: Phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng

Hoạt động 5: Củng cố Gọi HS đọc trả lời

các câu hỏi tập đánh giá câu trả lời HS

Lần lượt HS đọc HS khác trả lời

4 Dặn dò.

Về nhà xem lại nội dung học, bổ sung thêm ví dụ cho tập, xem trước thực hành thiết bị phần cứng máy tính (nếu có)

+ Đọc đọc thêm

IV Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan