1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ

109 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Laäp daøn yù, laøm vaên mieäng) I. Kieán thöùc : Cuûng coá kó naêng laäp daøn yù cho moät baøi vaên taû ngöôøi, moät daøn yù vôùi ñuû 3 phaàn: môû baøi, thaân baøi, keát luaän vaø caùc[r]

(1)

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm cấu tạo văn tả cảnh 2 Kĩ năng:

- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể 3 Thái độ:

- Giáo dục HS lịng u thích vẻ đẹp đất nước say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo văn “Nắng trưa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Khởi động: Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Phần nhận xét  Bài 1/11

- HS đọc nội dung (u cầu văn “Hồng sơng Hương”) - HS đọc thầm phần giải nghĩa từ: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác - GV giúp HS hiểu nghĩa từ:

+ Hồng hơn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt tắt dần

+ Sơng Hương: dịng sơng nên thơ Huế - HS đọc lướt, chia đoạn - Nêu ý đoạn Đoạn 1: Đặc điểm Huế lúc hồng Đoạn 2: Sự đổi sắc sơng Hương

Đoạn 3: Hoạt động người bên bờ sông Hương Đoạn 4: Huế thức dậy sau hồng

- HS thảo luận cách tả: Đoạn giới thiệu chung? Đoạn tả thay đổi cảnh?

- Một số HS trình bày – GV chốt ý: Bài văn có phần:

- Đoạn 1(mở bài) : Đặc điểm Huế lúc hồng

- Đoạn , (thân bài): Sự thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn

- Đoạn (kết bài): Sự thức dậy Huế sau hoàng  Bài 2

- HS đọc yêu cầu

(2)

- Cả lớp đọc lướt Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sơng Hương

- Đại diện nhóm trình bày – Cả lớp GV nhận xét - GV chốt ý:

Bài: Hồng sơng Hương : - Đặc điểm chung Huế

- Sự thay đổi màu sắc sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối) - Hoạt động người thức dậy Huế

- Nhận xét thức dạy Huế sau hồng Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa - Tả màu vàng khác cảnh vật - Tả thời tiết người ngày mùa

- Học sinh rút nhận xét cấu tạo hai văn Giáo viên chốt lại

* Hoạt động : Phần ghi nhớ - HS rút ghi nhớ

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK * Hoạt động : Phần thực hành

- HS đọc yêu cầu văn Nắng trưa – Cả lớp đọc thầm - HS thảo luận đôi bạn theo gợi ý:

+ Bài văn gồm đoạn, nêu ý đoạn

+ Đoạn nhận xét chung, đoạn nêu cảm nghĩ tác giả? - Một số HS trình bày – Cả lớp nhận xét

- GV chốt lại:

Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:

- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội

- Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng tiếng hát ru em - Đoạn 3: Muôn vật nắng

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng) * Củng cố, dặn dò.

- Một số HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt) - Nhận xét tiết học

(3)

TUAÀN Thứ ngày tháng năm

Tiết LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Từ việc phân tích quan sát chọn lọc chi tiết đặc sắc tác giả văn tả cảnh, học sinh hiểu quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

2 Kó năng:

- Biết trình bày rõ ràng, gây ấn tượng điều thấy quan sát cảnh buổi chiều ngày

3 Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh làm tập.  Bài 1/14

- HS đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm văn Buổi sớm cánh đồng - Thảo luận nhóm câu hỏi:

+ Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu? + Tác giả quan sát vật nhứng giác quan nào? + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả - Một số HS trình bày – Cả lớp GV nhận xét

Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2/14

- Một HSđọc yêu cầu - HS đọc “Buổi sớm cánh đồng” - GV kiểm tra kết quan sát nhà

- HS giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Dựa vào kết quan sát , HS tự lập dàn ý

- HS nối tiếp trình bày dàn ý

- Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi HS có khả quan sát tốt - HS tự hồn thiện dàn ý

(4)

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả caûnh

(5)

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 2

TIẾT

(6)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh

2 Kĩ năng: Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- Kiểm tra học sinh đọc lại kết quan sát viết lại thành văn hoàn chỉnh 3 Giới thiệu mới: Luyện tập tả cảnh - Một buổi ngày

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1/21

- HS nối tiếp đọc nội dung 1( em đọc bài)

- Cả lớp đọc thầm văn, tìm hình ảnh đẹp mà em thích - Từng HS trình bày - Cả lớp lắng nghe

- GV ghi nhận ý kiến HS khen ngợi HS tìm hình ảnh đẹp Bài 2/22

- HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS : Mở kết phần dàn ý, HS nên viết phần đoạn thân

- Một số HS rõ em chọn phần dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Học sinh làm vào nháp

- Lần lượt HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm , khen ngợi viết sáng tạo, có ý riêng * Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại nội dung vừa học

- Chuẩn bị: Luyện tập làm báo cáo thống kê - Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TUAÀN – TIEÁT

(7)

1 Kiến thức: Trên sở phân tích số liệu thống kê “Nghìn năm văn hiến”, HS nắm hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống kê

2 Kó năng: Biết thống kê số liệu đơn giản, trình bày kết thống kê biểu bảng

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết sẵn lời giải tập 2, III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1/23

- HS nối tiếp đọc to yêu cầu tập

- Dựa bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”.HS trao đổi câu hỏi SGK

- HS trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét

- Giáo viên chốt lại: Các số liệu thống kê theo hai hính thức: Nêu số liệu trình bày bảng số liệu Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin,người đọc có điều kiện so sánh số liệu Là chứng hùng hồn có sức thuyết phục

* Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2/23

- HS đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

- GV gợi ý : thống kê số liệu HS tổ lớp Trình bày kết bảng biểu giống “Nghìn năm văn

- Nhóm trưởng phân việc cho bạn tổ

- Đại diện nhóm trình bày – Cả lớp GV nhận xét , chỉnh sửa, tuyên dương nhóm làm

- HS nêu tác dụng bảng thống kê - HS viết vào bảng thống kê * Củng cố, dặn dị

- HS nhắc lại nội dung

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm

TUẦN – TIẾT

(8)

1 Kiến thức: Trên sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tơ Hồi qua văn mẫu "Mưa rào", hiểu quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh mưa

2 Kĩ năng: Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý chi tiết, với phần cụ thể Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phuï

- HSø: Những ghi chép học sinh quan sát mưa III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Giới thiệu mới: Luyện tập tả cảnh. 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh về tượng thiên nhiên

Ÿ Baøi 1/31

- HS đọc toàn nội dung 1- Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi SGK

- Một số HS trình bày – Cả lớp GV nhận xét GV nhấn mạnh :

- Những dấu hiệu báo mưa (mây, gió)

+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản sàn đen

+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo cành - Những từ ngữ tả tiếng mưa

+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ, xối

+ Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay

- Cây cối, vật bầu trời sau mưa

Ÿ Trong möa:

+ Lá đào, na, sói vẫy tay run rẫy

+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Trong nhà tối sầm, tỏa mùi nồng ngai ngái

+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào rãnh cống đổ xuống ao chm

+ Cuối mưa, vịm trời tối thẳm vang lên hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa

(9)

+ Trời rạng dần - Chim chào mào hót râm ran - Phía đơng mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vòm bưởi lấp lánh

- Tác giả quan sát mưa giác quan nào?

+ Mắt: ® mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay cối, vật, bầu trời, cảnh xung quanh

+ Tai: ® tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót

+ Cảm giác: ® mát lạnh gió, mát lạnh nhuốm nước

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuyển kết quan sát thành dàn ý, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh

Ÿ Baøi 2/32

- HS đọc yêu cầu ® lớp đọc thầm

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

- Từ điều em quan sát, HS chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả mưa

- HS làm việc cá nhân ( HS làm vào bảng phụ)

- HS nêu dàn ý - Cả lớp GV nhận xét, chấm điểm dàn ý tốt - GV mời HS làm bảng phụ trình bày kết - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý

- GV nhận xét để lớp rút kinh nghiệm * Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị.

- HS nhắc lại nội dung học - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

TIEÁT

(10)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết chuyển phần dàn ý chi tiết văn tả cơn mưa thành đoạn văn hoàn chỉnh cách chân thực, tự nhiên

2 Kĩ năng: Biết hoàn chỉnh đoạn văn viết dở dang

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụviết nội dung

- HS : Dàn ý văn miêu tả mưa học sinh III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc văn miêu tả mưa 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1/34

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi SGK - GV nhắc HS ý yêu cầu đề

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để xác định nội dung đoạn - HS trình bày ý kiến – HS khác nhận xét

- GV choát lại

- GV u cầu HS chọn hồn đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu (…)

- GV lưu ý HS ý viết dựa nội dung đoạn - HS lớp viết đoạn văn

* Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu cách chọn đoạn, viết thêm 1,2 câu vào đoạn văn chưa hồn chỉnh.

- Nhiều HS nối tiếp trình bày – Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi đoạn văn viết hợp lí

Bài 2/34

- HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý: Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả mưa, HS chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên

- HS làm việc cá nhân

- Một số HS đọc đoạn văn viết - Cả lớp GV nhận xét * Hoạt động 2: Củng cố ,dặn dị

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh ”

(11)

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 4- TIẾT 7

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Từ kết quan sát cảnh trường học mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả ngơi trường Dàn ý với ý riêng

2 Kó năng: Biết chuyển phần dàn ý thành văn

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

(12)

- HSø: Những ghi chép học sinh có quan sát trường học III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự lập dàn ý chi tiết văn tả trường Bài 1/43

- HSđọc yêu cầu

- Một số HS trình bày điều em quan sát - HS tự lập dàn ý chi tiết – HS làm bà vào bảng phụ

* Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu cách lập dàn y ù( ghi ý chính) - HS trình bày bảng lớp – HS lớp bổ sung

GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý học sinh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh

Baøi 2/43

- HS đọc yêu cầu tập

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn:

+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục

+ Viết đoạn văn tả vườn trường sân chơi

- Nên chọn viết phần thân (thân có chia thành phần nhỏ) - Một số HS nêu trước lớp đoạn văn định viết

- HS làm vào nháp – HS đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp GV nhận xét

- GV chấm điểm, đánh giá cao đoạn viết tự nhiên, chân thực, khơng sáo rỗng, có ý riêng

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung vừa học - Chuẩn bị: Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học

(13)

Thứ ngày tháng năm

TIEÁT 8

(14)

1 Kiến thức: Dựa kết tiết làm văn tả cảnh học, học sinh viết văn hoàn chỉnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to minh họa cho cảnh gợi lên nội dung kiểm tra III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Nêu cấu tạo văn tả cảnh 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm kiểm tra - HS đọc đề kiểm tra ( đề )

1 Tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn ( hay công viên , đường phố, cánh đồng, nương rẫy.)

2 Tả mưa Tả nhà em

- GV u cầu học sinh quan sát tranh minh họa - GV giới thiệu tranh

- GV giải đáp thắc mắc học sinh có

- HS chọn đề thể qua tranh chọn thời gian tả * Hoạt động 2: Học sinh làm

- HS làm vào - GV thu

* Củng cố, dặn dò.

- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TIẾT – TUẦN 5

(15)

1 Kiến thức: Biết thống kê kết học tập tuần thân; biết trình bày kết bảng thống kê thể kết học tập học sinh tổ, tổ

2 Kĩ năng: Hiểu tác dụng việc lập bảng thống kê: làm rõ kết học tập học sinh so sánh với kết học tập bạn tổ; thấy rõ số điểm chung

3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Số điểm lớp phiếu ghi điểm học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra văn tả cảnh trường học 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết học tập

Ÿ Baøi 1/51

- HS đọc yêu cầu tập1 - Cả lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn HS thống kê( khơng lập bảng) trình bày theo hàng - HS tựthống kê kết học tập tuần như:

- : ……… - : ……… - : ……… -10 : ………

- M

t s

HS đ

c th

ng kê k

ế

t qu

h

c t

p

Ÿ Baøi 2/51

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đạo thầm

- GV lưu ý HS:Trao đổi bảng thống kê kết học tập bạn tổ,

kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc( ghi điểm số tập 1) hàng ngang ghi họ tên HS)

- HS tổ trao đổi để lập bảng thống kê

- GV g

i y cho HS rut nh

n xet v

k

ế

t qu

chung c

a t

, c

a HS có k

ế

t

qu

cao nh

t.

* Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại học

- Chuẩn bị: Trả văn tả cảnhNh

n xét ti

ế

t h

c

TIẾT 10

(16)

1 Kiến thức: Nắm yêu cầu văn tả cảnh theo đề cho Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân viết

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích văn học say mê sáng tạo II

Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp

III

Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc bảng thống kê 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình. - HS đọc lại đề – GV ghi bảng

- GV nhận xét chung kết làm lớp

+ Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc

+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung

+ Một số HS lên bảng chữa – Cả lớp tự chữa vào nháp + HS lớp trao đổi chữa bảng

+ GV chữa lại cho đúng( sai)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự sửa lỗi học tập đoạn văn hay. - GV trả cho HS - Hướng dẫn HS sửa lỗi

a/ Sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai Tự xác định lỗi sai mặt (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)

- GV theo dõi, nhắc nhở em

- HS đọc lên câu văn, đoạn văn sửa xong - Lớp GV nhận xét

b/ Học tập đoạn văn hay

- GV đọc số đoạn văn , văn hay

- HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn

c/ Viết lại đoạn văn làm

- HS tự chọn viết lại đoạn văn chưa đạt - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại nọi dung

(17)

- Nhận xét tiết học

(18)

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhớ cách trình bày đơn

2 Kĩ năng: Biết cách viết đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng đơn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng lời lẽ mang tính thuyết phục

II Chuẩn bị:

- GV : Mẫu đơn cỡ nhỏ (A4)

- HS ø: Một số mẫu đơn học lớp ba để tham khảo III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- Chấm 2, học sinh nhà hoàn chỉnh viết lại 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Thần Chết mang tên sắc cầu vồng

Baøi 1/59

- HS đọc Thần Chết mang tên sắc cầu vồng - HS trao đổi đôi bạn câu hỏi SGK

+ Chất độc màu da cam gây hậu người

+ Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?

- Một số HS trình bày – HS khác nhận xét, boå sung

GV: Để giảm bớt nỗi đau đau cho nạn nhân chất độc màu da cam, cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam: tham gia phong trào gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết đơn - HS đọc yêu cầu tập

- GV lưu ý HS điểm cần lưu ý thể thức làm đơn - GV hướng dẫn lại cách làm đơn

- HS viêt đơn vào nháp – Một số HS tiếp nối đọc đơn - Cả lớp GV nhận xét theo gợi ý:

+ Đơn viết có thể thức khơng? + Lý d0 nguyện vọng có rõ khơng?

- GV kiểm tra số đơn, nhận xét kĩ viết đơn * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

(19)(20)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thông qua đoạn văn mẫu, HS hiểu quan sát tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp giác quan quan sát

2 Kĩ năng: Biết ghi lại kết quan sát cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh sông nước

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc“Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quan sát

Ÿ Baøi SGK /62

- HS đọc yêu cầu tập

a/ HS trao đổi đôi bạn câu hỏi SGK: + Đoạn văn tả đặc điểm biển?

+ Để tả đặc điểm , tác giả quan sát vào thời điểm nào?

+ Khi quan sát, tác giả có liên tưởng thú vị nào?

- Một số HS trình bày trước lớp – Cả lớp GV nhận xét, bổ sung b/ HS trả lời cá nhân câu hỏi SGK

- Con kênh quan sát vào thời điểm ngày? (Mọi thời điểm ) - Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào? (Thị giác: thấy nắng nơi đổ lửa xuống mặt đất bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc kênh biến đổi ngày:

+ Sáng: phơn phớt màu đào

+ Giữa trưa: hóa thành dịng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt + Vềà chiều: biến thành suối lửa )

- Nêu tác dụng liên tưởng quan sát miêu tả kênh? ( Giúp người đọc hình dung nắng nóng dội nơi có kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc )

* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý

Ÿ Baøi SGK /62

(21)

- GV giới thiệu tranh ảnh cảnh sông nước - GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

- Dựa vào kết quan ssát, HS tự lập dàn ý vào nháp - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Cả lớp GV nhận xét - HS tự sửa chữa dàn ý

(22)

TUẦN – TIẾT 13

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định đoạn bài văn, quan hệ liên kết đoạn văn

2 Kĩ năng: Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh văn miêu tả cảnh sông nước 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước

Ÿ Baøi 1/70

- HS đọc yêu cầu – GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - HS trao đổi theo nhóm đơi câu hỏi SGK, viết ý vào nháp - Một số HS trình bày trước lớp – Cả lớp GV nhận xét, bổ sung a/

Ÿ Mở bài: Câu mở đầu “Vịnh Hạ Long Việt Nam”

Ÿ Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh Ÿ Kết bài: Câu cuối bài”Núi non giữ gìn”

b/ Phần thân gồm đoạn, đoạn tả đặc điểm Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm tồn đoạn

+ Đoạn 1: tả kỳ vĩ Vịnh Hạ Long - Với phân bố đặc biệt hàng nghìn hịn đảo

+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng Vịnh Hạ Long, tươi mát sóng nước, rạng rỡ đất trời

+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người Hạ Long qua mùa - Cả lớp GV nhận xét

c/ Câu văn chữ đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đặc điểm cảnh miêu tả.( ý đoạn Câu mở đoạn: ý bao trùm đoạn ) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập

Ÿ Baøi SGK /72

- HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS: Để chọn câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn không

(23)

- GV chốt ý: + Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c

Ÿ Baøi SGK /72

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc cá nhân

- Một số HS trình bày trước lớp – GV nhận xét , đánh giá chung * Củng cố , dặn dị

(24)

TIẾT 14

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tieâu:

1 Kiến thức: Dựa kết quan sát tả cảnh sông nước dàn ý lập – HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn Thể rõ đối tượng tả (đặc điểm phận cảnh), trình tự miêu tả nét bật cảnh -Cảm xúc người tả cảnh

2 Kĩ năng: Rèn kĩ dựng đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

HS: Dàn ý tả cảnh sông nước III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc lại kết làm tập 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn

Ÿ Baøi

- HS đọc yêu cầu – HS đọc thầm phần gợi ý SGK - Một số HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV lưu ý :

+ Phần thân gồm nhiều đoạn , đoạn tả đặc điểm phận cảnh, HS chọn phần tiêu biểu thân để viết đoạn văn

+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Các câu đoạn văn phải làm bật đặc điểm cảnhvà thể cảm xúc người viết

- HS làm - HS nối tiếp đọc đoạn văn

- Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sơng nước hay nhất, có nhiều ý sáng tạo

(25)

TUAÀN – TIẾT 15

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương

- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh

2 Kó năng: Luyện tập cách lập dàn ý cho văn tả cảnh

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

-

Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1/81

-

HS đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm

- GV nhắc HS : Dựa kết quan sát có , lập dàn ý chi tiết cho văn đủ phần : mở – thân – kết

- HS lập dàn ý – Một số HS đọc dàn ý trước lớp Bài 2/81

- HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS :

+ Chọn phần phần thân để chuyển thành đoạn văn

+ Đoạn văn phải có câu mở đầu nêu ý bao trùm cho đoạn , câu khác đoạn làm bật ý

+ Đoạn văn phải có hình ảnh , ý sử dụng biện pháp so sánh , nhân hóa + Đoạn văn cần thể cảm xúccủa người viết

- HS làm – Một số HS đọc đoạn văn trước lớp - Cả lớp GV nhận xét

- GV chấm số đoạn văn , đánh giá chung v Hoạt động 2: Củng cố , dặn dò

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị tiết sau

(26)

TIEÁT 16

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI – KẾT BAØI )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường)

2 Kĩ năng: Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: 2 Bài cũ:

-

Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên viết lại 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài SGK /83

-

HS đọc yêu cầu tập 1: HS đọc đoạn mở a ; HS đọc đoạn mở b

-

GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức học kiểu mở bài( trực tiếp, gián tiếp)

-

HS đọc thầm đoạn văn nhận xét

-

Một số HS trình bày trước lớp – Cả lớp G nhận xét a Mở trực tiếp.(Giới thiệu đường tả.)

b Mở gián tiếp.(Nêu kỷ niệm quê hương, sau giới thiệu đường thân thiết.)

Baøi SGK /84

-

Học sinh đọc yêu cầu

-

HS nhắc lại kiến thức kiểu kết bài( không mở rộng mở rộng)

-

HS trao đổi nhóm khác giống đoạn kết

-

Đại diện nhóm trình bày – Cả lớp nhận xét

-

GV chốt lại:

+ Giống : Đều nói đến tình cảm u q, gắn bó thân thiết đường

(27)

Baøi SGK /84

- HS nêu yêu cầu

-

Gợi ý cho HS :

+ Mở gián tiếp: Nói cảnh đẹp nói chung, sau giới thiệu cảnh đẹp cụ thể địa phương

+ Kết kiểu mở rộng: Kể việc làm nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm cho cảnh vật quê hương

-

Học sinh làm - Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết

-

Cả lớp GV nhận xét

v Hoạt động 3: Củng cố. - HS nhắc lại kiến thức vừa học

(28)

TUAÀN – TIẾT 17

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi HS qua việc đưa lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục

2 Kĩ năng: Bước đầu trình bày diễn đạt lời rõ ràng, rành mạch thái độ bình tĩnh

3 Thái độ: Giáo dục HS bình tĩnh tự tin, tôn trọng người tranh luận. II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: HS đọc đoạn mở gián tiếp , kết mở rộng cho tả con đường

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. • Bài SGK /91

-

HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm ( viết vào bảng ) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét đưa lời giải

* GV : Khi thuyết trình tranh luận vấn đề , ta phải có ý kiến riêng , biết nêu lí để bảo vệ ý kiến cách có lí ,có tình, thể tơn trọng người đối thoại

• Baøi SGK /91

-

HSđọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

- GV phân tích ví dụ , giúp HS hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng

- GV phân cơng nhóm nhân vật, suy nghĩ trao đổi, chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng tranh luận ( ghi vào nháp )

- Từng tốp HS đại diện cho nhóm ( đóngvai : Hùng, Quý,Nam )thực trao đổi tranh luận

- Cả lớp GV nhận xét , đánh giá cao nhóm HS biết tranh luận sơi nổi; HS nhóm biết biết mở rộng lí lẽ nêu dẫn chứng cụ thểcho lời tranh luận giàu sức thuyết phục

• Bài SGK /91

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

a Trao đổi đơi bạn : Dùng chì gạch câu trả lời , đánh dấu số thứ tư ïđể xếp chúng

(29)

- GV hướng dẫn lớp nhận xétý kiến nhóm chốt kết đúng: + Điều kiện : phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận + Điều kiện : phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận GV : Phải nói theo ý kiến số đông điều kiện thuyết trình , tranh luận Khi tranh luận khơng thiết kiến số đông Người tham gia thuyết trình phải có lĩnh, có suy nghĩ riêng , biết đưa lí lẽ dẫn chúng để bảo vệ ý kiến , thuyết phục người

b HS phát biểu ý kiến – HS khác nhận xét

GV : Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ơn tồn, hịa nhã , tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy , vội vãhay bảo thủ

v Hoạt động 2: Củng cố , dặn dò

-

Nhắc lại lưu ý thuyết trình

(30)

TIẾT 18

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN

I Mục tieâu:

1 Kiến thức: Biết dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề mơi trường gần gũi với bạn

2 Kó năng:

- Bước đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…”

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ hiểu biết thuyết trình, tranh luận cách rõ ràng, có sức thuyết phục

II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: HS đọc đoạn mở gián tiếp , kết mở rộng cho tả con đường

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập. • Bài SGK /93

-

HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi :

+ Truyện có nhân vật nào? ( Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng.) + Vấn đề tranh luận gì? ( Cái cần cho xanh.)

+ Ý kiến nhân vật? ( Ai cho quan trọng.)

+ Ý kiến em nào? ( Cả quan trọng, thiếu 4, xanh khơng phát triển được.)

-

Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai nhân vật, dựa vào ý kiến nhân vật suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến

-

Mỗi nhóm cử đại diện lên tranh luận trướcl lớp, HS tham gia bốc thăm để nhận vai (đất, nước, khơng khí, ánh sáng)

-

Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi • Bài SGK /93

(31)

- GV đưa số câu hỏi gợi ý :

+ Nếu có trăng chuyện xảy ? + Đèn đem lại lợi ích cho sống ? + Trăng làm cho sống đẹp ?

-

HS làm việc cá nhân, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao

-

Một số HS phát biểu ý kiến

-

Cả lớp GV nhận xét

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại kiến thức vừa học

-

Chuẩn bị ơn tập kì I - Nhận xét tiết học

TUẦN 10 – TIẾT 19

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ơn lại văn miêu tả học ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ Quốc em : Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên

2 Kĩ năng: Rèn cho HS biết cách lập dàn ý (Mở – Thân – Kết

luận).Xác định trọng tâm miêu tả có thứ tự Xác định cách viết văn, đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại văn miêu tả học. • - Yêu cầu HS đọc lại tập đọc

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Ký diệu rừng xanh

+ Đất Cà Mau

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết cách lập dàn ý (Mở – Thân – Kết luận), xác định trọng tâm miêu tả có thứ tự, xác định cách viết văn, đoạn văn

- Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em

-

Học sinh phân tích đề

(32)

• - Giáo viên chốt lại

• - u cầu học sinh viết dựa vào dàn ý vừa lập

-

Học sinh làm - Học sinh sửa

(33)

TUẦN 11- TIẾT 21 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, tả

2 Kó :

- Rèn kĩ phát lỗi sai – Biết sửa lỗi sai - Tự viết lại đoạn văn cho hay

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích vẻ đẹp ngôn ngữ say mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề số lỗi điển hình III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Nhận xét kết làm HS. GV treo bảng phụ ghi sẵn đề số lỗi điển hình

-

HS đọc đề - Học sinh phân tích đề

a/ Nhận xét kết làm HS

+Ưu điểm: Đúng thể loại, sát với trọng tâm Bố cục chặt chẽ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh

+ Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ, sai tả nhiều, ý sơ sài b/ Thơng báo điểm

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh sửa bài. a/ Hướng dẫn sửa lỗi chung

-

GV lỗi cần chữa bảng

-

Một số HS lên bảng chữa lỗi – Cả lớp chữa vào nháp

-

Cả lớp trao đổi chữa bảng

-

GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm nguyên nhân chữa lại cho

-

sửa.Cả lớp nhận xét

b/ Hướng dẫn hS sử lỗi

-

HS đọc lời nhận xét GV, phát thêm lỗi làm mình, sửa lỗi

-

HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi

-

GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

(34)

- HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn

c/ Viết lại đoạn văn làm

- HS tự chọn viết lại đoạn văn chưa đạt - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại

(35)

TIEÁT 22

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm quy cách trình bày đơn (kiến nghị), nội dung đơn

2 Kĩ năng: Thực hành viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết

3 Thái độ: Giáo dục HS thực hoàn chỉnh đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết mẫu đơn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- HS đọc lại đoạn văn viết lại 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn

- HS nối đọc to đề ® Lớp đọc thầm

- HS đọc lại quy định bắt buộc đơn – GV treo mẫu đơn - HS đọc mẫu đơn

* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn

- HS trao đổi trình bày số nội dung cần viết xác đơn - Tên đơn: Đơn kiến nghị

- Nơi nhận đơn:

Đề 1: Cơng ty xanh Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)

Đề 2: Ủy ban Nhân dân Công an địa phương (xã, phường, thị trấn ) - Người viết đơn

Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố

Đề 2: Bác trưởng thôn tổ trưởng tổ dân phố - Chức vụ: Tổ trưởng tổ dân phố trưởng thơn

- Lí viết đơn: Thể đủ nội dung đặc trưng đơn kiến nghị viết theo yêu cầu đề

(36)

- Giáo viên lưu ý:

+ Lí do: gọn, rõ, thể ý thức trách nhiệm người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn

- HS viết đơn - HS trình bày nối tiếp - Cả lớp GV nhận xét

(37)

TUẦN 12 – TIẾT 23

CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm cấu tạo ba phần văn tả người.

2 Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình, dàn ý với ý Nêu hình dáng, tính tình nét hoạt động đối tượng tả

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý tình cảm gắn bó người thân gia đình

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- Một số HS đọc đơn kiến nghị 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm cấu tạo ba phần văn tả Bài 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa

-

HS đọc Hạng A Cháng – Cả lớp theo dõi SGK

-

HS trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm phát biểu- Giáo viên chốt lại phần ghi bảng Mở bài: Giới thiệu Hạng A Cháng, chàng trai khỏe đẹp bản. Thân bài: Những điểm bật.

+ Thân hình: người vịng cung, da đỏ lim – bắp tay bắp chân rắn gụ, vóc cao – vai rộng người đứng cột vá trời, dũng hiệp sĩ

+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động •Kết : Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng - HS rút ghi nhớ- HS đọc phần ghi nhớ

v Hoạt động 2: Luyện tập

- GV nêu yêu cầu luyện tập: Lập dàn ý văn tả người thân gia đình

(38)

- Một số HS nêu đối tượng em chọn tả

-

HS lập dàn ý nháp - Một số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

(39)

Tieát 24

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Quan sát chọn lọc chi tiết )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua văn mẫu

Hiểu: Khi quan sát, viết tả người phải biết chọn lọc để đưa vào chi tiết biêu biểu, bật, gây ấn tượng

2 Kĩ năng: Biết thực hành, vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quả quan sát ngoại hình người thường gặp

3 Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương, quý mến người xung quanh. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 KT Bài cũ:

- u cầu HS đọc dàn ý tả người thân gia đình 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: HD HS luyện tập * Bài SGK /122

- HS đọc yêu cầu tập

-

Cả lớp đọc thầm Bà - Trao đổi theo cặp, ghi ngoại hình bà

-

Một số HS trình bày kết

-

Cả lớp GV nhận xét , bổ sung

+ Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa lược thưa gỗ khó khăn

+ Đơi mắt: Dịu hiền, long lanh, ánh lên tia sáng ấm áp + Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm, nhiều nếp nhăn

+Giọng nói: Trầm bổng ngân nga tiếng chng khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …

-

GV Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm người bà – Học sinh đọc * Bài SGK /123

- HS đọc yêu cầu tập

(40)

-

HS trao đổi theo cặp ghi lại chi tiết miêu tả người thợ rèn

-

Một số HS trình bày – Cả lớp nhận xét

-

GV treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn làm việc – Học sinh đọc v Hoạt động : Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Luyện tập tả người - Nhận xét tiết học

(41)

Thứ ngày tháng năm

Tiết 25 TUẦN 13

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả ngoại hình)

I

Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đoạn văn.

2 Kĩ năng: Dựa vào dàn ý kết quan sát có, học sinh viết đoạn văn tả ngoại hình người thường gặp

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ HS: Soạn dàn ý văn tả tả ngoại hình nhân vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- GV kiểm tra việc lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đoạn văn. * Bài 1/130

- HS tiếp nối đọc nội dung bài1 - HS thảo luận theo cặp 1a

- HS trình bày miệng – Cả lớp GV nhận xét + Đoạn : Tả mái tóc bà.( câu )

+ Đoạn : Tả giọng nói, đôi mắt khuôn mặt bà ( câu ) - Các đặc điểm chặt chẽ với , bổsung cho

GV : Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chọn tả chi tiết tiêu biểu Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật

v Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý Bài 2/130

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

-

HS đọc dàn ý chuẩn bị - Cả lớp nhận xét

- GV giới thiệu sửa sai cho học sinh dùng từ ý chưa phù hợp

+ Mái tóc màu sắc nào? Độ dày, chiều dài (Đen mượt mà, chải dài dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.)

(42)

+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = nhìn (Đen lay láý, cịn sáng, tinh tường, nét hiền dịu, trìu mến thương u

+ Khn mặt: Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm * Củng cố , dặn dò

- HS nhắc lại dàn ý văn tả người - Chuẩn bị: Luyện tập tả người - Nhận xét tiết học

(43)

Thứ ngày tháng năm

Tiết 26 TUẦN 13

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả ngoại hình)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức đoạn văn.

2 Kĩ : Dựa vào dàn ý kết quan sát có, HS viết đoạn văn tả ngoại hình người thường gặp

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị: + GV : dàn ý mẫu.

+ HS : Soạn dàn ý văn tả tả ngoại hình nhân vật III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động: Hát 2 KT Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra lớp việc lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đoạn văn tả người. - HS đọc đềà gợi ý SGK

- HS đọc dàn ý chuẩn bị – Đọc phần thân - Cả lớp nhận xét - HS đọc lại gợi ý để nhớ cấu trúc đoạn văn :

+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn

+ Nêu đủ, đúng, sinh động nết tiêu biểu ngoại hình người chọn tả

+ Cách xếp câu đoạn phải hợp lí - HS viết – Tự kiểm tra theo gợi ý

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn viết - Cả lớp GV nhận xét, đánh giá

- GV chấm số đoạn văn v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Chuẩn bị: “Làm biên bàn giao” - Nhận xét tiết học.

(44)

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 14 – TIẾT 27

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biên họp, nội dung, tác dụng biên

2 Kĩ năng: Bước đầu làm biên họp tổ, họp lớp. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan.

II Chuẩn bò:

+ GV: Bảng phụ ghi phần họp III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2

-

HS đọc lại đoạn văn tả người - Cả lớp GV nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Bài 1/140

- HS đọc phần lệnh toàn văn biên họp chi đội – Cả lớp đọc thầm + HS trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK)

- Một số HS trình bày trước lớp – Lớp nhận xét

-

Dự kiến:

1a Để nhớ việc xảy – ý kiến người vấn đề điều thỏa thuận – xem xét lại điều chưa thỏa thuận

-

Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận họp (Phân cơng công việc) – Chữ ký chủ tọa thư ký

1b

-

Mở đầu so với viết đơn:

-

Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn

-

Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức

-

Kết thúc so với viết đơn

-

Giống: chữ ký người viết

(45)

1c Ghi thời gian - Địa điểm -Thành phần -Chủ tọa - Thư ký - Chủ đề-Diễn biến họp - (ý kiến tóm tắt) - Kết luận họp (Phân công công việc) - Chữ ký chủ tọa thư ký

- Giáo viên chốt lại

a Mục đích ghi biên

b Tóm tắt việc ghi vào biên c chữ ký người viết chủ tọa

- HS rút phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

Baøi 1/142

- HS đọc nội dung - Cảû lớp đọc thầm lại nội dung - HS trao đổi đôi bạn câu hỏi :

+ Trường hợp cần ghi biên , trường hợp không cần , ? - HS phát biểu ý kiến , trao đổi , tranh luận

- GV treo bảng phụ ( )

-

HS khoanh tròn vào chữ trước trường hợp cần ghi biên - Học sinh trình bày kết quả.( a- c - e - g)

-

Cả lớp GV nhận xét Bài 2/142

- HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi đơi bạn – Một số HS phát biểu ý kiến

- HS khác nhận xét – GV chốt ý.( Biên : Đại hội liên đội – Bàn giao tài sản – Xử lí vi phạm giao thơng.)

vHoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

-

Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ

-

Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên họp” - Nhận xét tiết hoïc

(46)

Thứ ngày tháng năm

Tiết 28

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

Đề :

Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội em I

Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nắm tác dụng, nội dung thể thức viết biên họp

2 Kĩ : Biết thực hành làm biên họp 3 Thái độ : Giáo dục HS tính trung thực, khách quan. II Chuẩn bị :

+ GV: Bảng lớp viết đề , gợi ý ; dàn ý phần biên họp III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động: Hát 2 KTBài cũ:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết biên họp

-

Yêu cầu học sinh ghi lại :

+ Những người lập biên ai? + Thể thức trình bày

+ Nội dung loại hình biên - HS nêu - GV chốt lại

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực hành biên cuộc. - HS đọc đề gợi ý 1, 2, ( SGK)

- GV gợi ý : chọn họp mà em tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )

+ Cuộc họp bàn vấn đề diễn thời gian ? - HS làm theo nhóm ( HS)

(47)

- GV chấm điểm biên viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh)

- Đại diện nhóm thi đọc biên - Cả lớp nhận xét vHoạt động 3: Củng cố ,dặn dò

-

HS nhắc lại ghi nhớ

-

Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”

-

Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN 15 – TIEÁT 29

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm cách tả hoạt động người (các đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động)

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm)

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị :

+ GV : Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập 1.

+ HS : Bài soạn quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 KT cũ:

-

Một số HS đọc chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm cách tả hoạt động người * Bài /150

-

HS đọc – Cả lớp đọc thầm

-

GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

a.HS đọc thầm , xác định đoạn văn ( đoạn) b HS trao đổi đôi bạn để tìm nội dung đoạn - Một số HS trình bày miệng

+ Đoạn 1: Bác Tâm, mẹ Thư chăm làm việc.( vá đường ) + Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm

(48)

•c Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm

· Tả hoạt động ngoại hình bác Tâm vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết lao động

· Tay phải cầm búa, tay trái xép khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh Bác đập đều xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn tả hoạt động người

* Baøi 2/ 150

Viết đoạn văn tả hoạt động người thân người mà em yêu mến

-

HS đọc phần yêu cầu gợi ý

-

HS giới thiệu người em chọn tả

-

HS làm - HS đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét - GV chấm điểm số

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

-

HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” - Nhận xét tiết học

(49)

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN 15

TIẾT 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói - Dàn ý với ý riêng

2 Kĩ : Biết chuyển phần dàn ý lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh say mê sáng tạo

II Chuaån bò :

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động : Hát

2 KT cũ:

- HS đọc kết quan sát bé độ tuổi tập tập nói 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý * Bài / 152

- HS đọc đề – HS đọc phần gợi ý ( a , b , c ) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- GV kiểm tra kết quan sát nhà

- GV giới thiệu số tranh ảnh minh họa em bé

-

Lập dàn ý cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói

-

Lần lượt HS nêu hoạt động em bé độ tuổi tập tập nói

-

Cả lớp nhận xét

-

HS chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết

-

HS hình thành phần:

(50)

1/ Hình dáng:

Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm tơ, buộc thành túm nhỏ đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười) 2/ Hành động: Như cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vịi ăn

+ Bé ln vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … mẹ Vin vào thành giường lẫm chẫm bước Ơm mẹ địi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép

* Kết bài: Em yêu bé – Chăm sóc em bé.

Giáo viên lưu ý: Tả hoạt động yêu cầu trọng tâm v Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả em bé

* Baøi / 152

-

HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

-

HS chọn đoạn thân viết thành đoạn văn - HS viết đoạn văn vào nháp – Một số HS đọc đoãn văn - Cả lớp nhận xét, đánh giá

- GV chấm điểm số làm …  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người” - Nhận xét tiết học

(51)

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN 16 – TIẾT 31

KIỂM TRA VIẾT I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm cách viết văn tả người

2 Kĩ : Dựa kết tiết làm văn tả người học, học sinh viết văn

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị :

+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 KT cũ:

3 Giới thiệu mới: Kiểm tra viết 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm kiểm tra.

-

GV yêu cầu đọc đề kiểm tra

-

GV chốt lại dạng Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn

-

GV : Bài hôm yêu cầu viết văn

-

Một số HS cho biết em chọn đề - HS chuyển dàn ý chi tiết thành văn v Hoạt động 2: HS làm kiểm tra. - Chọn đề sau:

1 Tả em bé tuổi tập đi, tập nói

2 Tả người thân (ơng, bà, cha, nẹ, anh, em …) em Tả bạn học em

4 Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) làm việc

(52)

- HS làm kiểm tra

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị: “Làm biên vụ việc”

-

Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN 16 TIẾT 32

LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS nhận giống khác nội dung cách trình bày biên họp với biên vụ việc

2 Kĩ : Biết làm biên vụ việc, phản ánh đầy đủ việc trình bày theo thể thức quy định biên

3 Thái độ : Giáo dục HS tính trung thực, xác II Chuẩn bị :

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động:

2 KT cũ:

- HS đọc lại văn tả em bé 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1/161

- HS đọc yêu cầu – GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - HS làm việc nhóm đơi

- Đại diện báo cáo kết - Cả lớp GV nhận xét + Giống : Ghi lại diễn biến để làm chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên Phần kết : ghi tên, chữ kí người có trách nhiệm + Khác :

- Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu …

- Vụ việc : có lời khai người có mặt * Bài 2/163

(53)

-

GV chọn biên tốt cho điểm

-

Hoạt động : Củng cố, dặn dò.

-

HS nhắc lại nội dung học

-

Chuẩn bị: “Ôn tập viết đơn”

-

Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 17 – TIẾT 33

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố hiểu biết cách điền vào giấy tờ in sẵn làm đơn 2 Kĩ :

- Biết điền nội dung vào đơn in sẵn - Biết viết đơn theo yêu cầu

3 Thái độ : Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi II Chuẩn bị:

+ GV : Phô tô mẫu đơn xin học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ:

- HS đọc lại biên việc cụ Ún trốn viện 3 Giới thiệu mới: “Ôn tập viết đơn” 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. * Bài 1/170

- HS đọc yêu cầu tập

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- HS làm vào tập - Một số HS trình bày trước lớp

-

Cả lớp GV nhận xét kết làm HS

-

GV củng cố cách viết đơn * Bài 2/170

- HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS viết đơn + Tiêu ngữ

(54)

+ Tên đơn + Phần tự thuật + Nguyện vọng

+ Lời hứa , lời cảm ơn

+ Ý kiến cha mẹ HS - Người làm đơn - HS làm – Một số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét

* Củng cố ,dặn dò

-

Chuẩn bị: “Trả văn tả người ”

-

Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm

TUAÀN 17 TIẾT 34

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu :

- Nắm yêu cầu văn tả người theo đề cho

- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thân viết - Giáo dục HS lịng u thích văn học say mê sáng tạo

II Chuẩn bị :

+ GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết, số lỗi điển hình III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1 Khởi động : Hát 2 Kiểm tra cũ :

- HS đọc đơn xin học môn tự chọn 3 Bài mới.

4 Phát triển hoạt động

* Hoạt động : Nhận xét làm lớp

- Đọc lại đề - Giáo viên nhận xét chung kết làm lớp + Ưu điểm : Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc

+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu Viết sai lỗi tả nhiều

- GV thông báo điểm số cụ thể

* Hoạt động : Hướng dẫn HS sửa lỗi ; biết tự sửa lỗi - GV trả cho HS

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét thầy cô, học sinh tự sửa lỗi sai - Tự xác định lỗi sai mặt (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)

- GV theo dõi, nhắc nhở em

(55)

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung

- HS theo dõi câu văn sai đoạn văn sai - Xác định sai mặt - Một số HS lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động : Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay.

- GV đọc đoạn văn hay, văn có ý riêng, sáng tạo HS lớp - HS trao đổi ,thảo luận hướng dẫn GV đểtìm hay , đáng học đoạn văn , văn

- Mỗi HS chọn đoạn chưa đạt để viết lại * Củng cố, dặn dò

- Chuẩn bị: “ Ôn tập “ - Nhận xét tiết học

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 18 - TIẾT 35

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục đích yêu cầu.

- Củng cố kĩ viết thư : biết viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập rèn luyện em

II Các hoạt động dạy học 1 Khởi động : Hát

2 Kiểm tra cũ :

- HS đọc đơn xin học môn tự chọn 3 Bài : Ôn tập học kì I

4 Phát triển hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết thư.

Đề :Hãy viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện của em học kì I.

- HS đọc yêu cầu đề gợi ý – Cả lớp theo dõi

- GV lưu ý : Cần viết chân thực, kể thành tích cố gắng học kì I, thể tình cảm người nhận

- HS làm – Một số HS nối tiếp đọc thư trước lớp - Cả lớp GV nhận xét , bình chọn người viết thư hay Hoạt động : Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị : Kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học

(56)

Thứ ngày tháng năm

TIẾT 36

KIỂM TRA HỌC KÌ I

(57)

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 19 – TIẾT 37

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Dựng đoạn mở bài)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức đoạn mở bài.

2 Kĩ : Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quý người xung quanh II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn mở tập III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: Luyện tập dựng đoạn mở văn tả người.

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn mở bài.

* Baøi 1/12

-

Yêu cầu HS đọc đề – HS nhắc lại nghĩa từ : lối xóm , nội

- GV hướng dẫn HS nhận xét, khác cách mở SGK

-

HS đọc toàn văn yêu cầu tập, lớp đọc thầm

-

HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

+ Đoạn a : Mở trực tiếp, giới thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà gia đình)

+ Đoạn b : Mở gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau giới thiệu người tả (bác nông dân cày ruộng)

(58)

* Baøi 2/12

- HS đọc yêu cầu đề

-

GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài, làm theo bước sau :

+ Bước 1: Chọn đề văn viết đoạn mở bài, ý chọn đề có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết người

+ Bước : Suy nghĩ nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho ý, cho đoạn mở theo câu hỏi cụ thể

-

Người em định tả ai? Tên gì?

-

Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ quen biết nhận thấy người dịp nào? Ơû dâu?

-

Em kính trọng, ngưỡng mộ người nào?

+ Bước : HS viết đoạn mở cho đề chọn theo cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất người

-

Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn mở bài, lớp nhận xét

-

GV nhận xét, đánh giá đoạn văn mở hay  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

-

Chuẩn bị: Luyện tập tả người( Dựng đoạn kết bài) - Nhận xét tiết học

(59)

Thứ ngày tháng năm

TIEÁT 38

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Dựng đoạn kết bài)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức đoạn kết bài.

2 Kĩ : Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu tự nhiên mở rộng

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu quý người xung quanh II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn cách kết bài: kết tự nhiên kết mở rộng III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- Một số HS đọc lại mở tiết trước

3 Giới thiệu mới: Luyện tập dựng đoạn kết văn tả người.

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập đoạn kết bài.

* Baøi /14

-

HS đọc nội dung tập

-

GV hướng dẫn HS nhận xét, khác cách kết SGK

-

HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Trong đoạn kết kết kết tự nhiên? + Kết kết mở rộng?

(60)

+ Đoạn a : kết theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả

+ Đoạn b : kết theo kiểu mở rộng, sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nơng dân xã hội

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Bài /14

- HS đọc yêu cầu tập

-

HS đọc lại đề tập làm văn tập trang 12

-

GV ghi bảng

+ Tả người thân gia đình + Tả bạn lớp

+ Tả nghệ só hài mà em yêu thích + Tả ca só biểu diễn

-

Giáo viên giúp HS hiểu yêu cầu đề

-

Mỗi em chọn cho đề tả người đề cho?

-

HS tiếp nối đọc đề chọn tả

-

Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân

-

Nhiều HS nối tiếp đọc kết làm

-

Cả lớp nhận xét, bổ sung

-

Giáo viên nhận xét, đánh giá cao đoạn kết hay  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị: “Kiểm tra”

- Nhận xét tiết học

(61)

Thứ ngày tháng năm

TUẦN 20 – TIẾT 39

VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm cách trình bày văn tả người.

2 Kĩ : Dựa kết tiết tập làm văn tả người học, học sinh viết văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung II Chuẩn bị:

+ GV : Một số tranh ảnh nội dung văn III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết đoạn văn tả người.

-

Giáo viên nhắc lại số nội dung để dựng đoạn kết nhắc nhở điểm lưu ý viết đoạn kết

3 Giới thiệu mới: Viết văn tả người. 4 Phát triển hoạt động.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Giáo viên mời HS đọc đề SGK

-

GV gợi ý:

(62)

+ Sau chọn đề em suy nghĩ, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người

- Một số HS nêu đề lựa chọn  Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

- GV nhắc nhở HS tư ngồi ,cách trình bày văn - Học sinh viết văn

-

Giáo viên thu baøi

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị

-

Chuẩn bị : Lập chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

TUAÀN 20

Thứ ngày tháng năm

TIẾT 40

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể quen thuộc

2 Kĩ : Qua việc lập chương trình hoạt động , rèn luyện óc tổ chức ý thức tập thể

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê, sáng tạo việc lập kế hoạch hoạt động

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ viết tên phần chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2.Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: Lập chương trình hoạt động. 4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/23

-

Giáo viên yêu cầu HS đọc đề ( kể mẩu chuyện )

(63)

-

Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ trả lời câu hỏitrong SGK

-

GV hướng dẫn HS trả lời :

+ Các bạn lớp tổ chức buối liên hoan văn nghệ nhằm mục đích ?( chúc mừng thầy nhân ngày 20/11, bày tỏ lòng biết ơn Mục đích + Để tổ chức buổi liên hoan , cần làm việc gì? lớp trưởng phân cơng ?

- HS trả lời – GV chốt Phân công chuẩn bị + Thuật lại diễn biến buổi liên hoan

- HS trả lời – GV chốt Chương trình cụ thể

GV : Để kết buổi liên hoan tốt đẹp, chúngnta phải có chương trình hoạt động cụ thể, khoa học , hợp lí, huy động khả người

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động. Bài 2/24

-

HS đọc yêu cầu – Cả lớp theo dõi SGK - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu tập

-

Giáo viên chia lớp làm 5, nhóm

- Các nhóm thảo luận , lập chương trình hoạt động,

-

Nhóm làm xong dán nhanh lên bảng lớp

-

Đại diện nhóm trình bày kết

-

Cả lớp GV nhận xét, bổ sung  Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.

- 1, HS nhắc lại cấu trúc phần chương trình hoạt động

-

Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh, viết lại vào công việc hoạt động tập thể em vừa liệt kê

-

Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”

-

Nhận xét tiết học

(64)

TUAÀN 21 – TIẾT 41

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết lập chương trình cho hoạt động liên đội hoạt động trường dự kiến tổ chức

2 Kĩ : Chương trình lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê việc cần làm(việc làm trước, việc làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung tiến trình hoạt động

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê, sáng tạo việc lập kế hoạch hoạt động

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.

-

Em liệt kê công việc hoạt động tập thể 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.

-

Yêu cầu HS đọc đề

(65)

- Yêu cầu HS lớp suy nghĩ để tìm chọn cho hoạt động để lập chương trình

-

HS tiếp nối nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chương trình

-

Cho HS lớp mở SGK đọc lại phần gợi ý

-

GV treo bảng phụ viết sẵn phần chương trình hoạt động  Hoạt động 2: HS lập chương trình.

-

Tổ chức cho HS làm việc theo cặp lập chương trình hoạt động vào

-

GV phát giấy khổ to gọi khoảng HS làm giấy

-

HS trao đổi theo cặp lập chương trình hoạt động

-

HS làm giấy xong dán lên bảng lớp (mỗi em lập chương trình hoạt động khác nhau)

-

số HS đọc kết làm

-

Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi gợi ý giáo viên : + Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích khơng?

+ Những cơng việc bạn nêu đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? + Bạn trình bày đủ đề mục chương trình hoạt động khơng?

-

GV nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh chương trình hoạt động

* Củng cố, dặn dò.

(66)

TIẾT 42

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục văn, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết

2 Kĩ : Nhận thức ưu điểm củ bạn thầy rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay

3 Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo, u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).

-

Một số HS đọc lại chương trình hoạt động làm 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.

- Đọc lại đề – GV nhận xét chung kết làm lớp + Ưu điểm : Xác định đề, kiểu bài, bố cục hợp lí

(67)

- GV thông báo điểm số cụ thể

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi chung

-

GV lỗi cần sửa viết sẵn bảng phụ

-

Yêu cầu HS tự sửa nháp

-

GV gọi số học sinh lên bảng sửa

-

GV sửa lại cho (nếu sai)

b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc lời nhận xét GV , sửa lỗi - HS đổi cho bạn để rà soát việc sửa lỗi - GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc

c/ GV hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay - GV đọc đoạn văn , văn hay HS lớp

- HS trao đổi , thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn, văn, từ rút kinh nghiệm cho

d/ HS chọn viết đoạn văn cho hay - HS tự chọn viết lại

- Một số HS đọc lại đoạn văn viết lại - GV chấm sửa số em

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị : Ôn tập

(68)

TUẦN 22 – TIẾT 43

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tieâu:

1 Kiến thức : Củng cố hiểu biết văn kể chuyện.

2 Kĩ : Làm tập trắc nghiệm, thể khả hiểu truyện kể ngắn

3 Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích văn học II Chuẩn bị :

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

- HS đọc đoạn văn viết lại tiết trước

3 Giới thiệu : Ôn tập văn kể chuyện. 4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết văn kể chuyện.

Baøi 1/42

-

HS đọc u cầu đề

-

HS nhóm thảo luận câu hỏi :

(69)

+ Tính cách nhân vật thể qua mặt ?( Hành động nhân vật - Lời nói,ý nghĩa nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.)

+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo ? ( Mở bài- Diễn biến - Kết thúc)

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp GV nhận xét , kết luận

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. Bài 2/42

-

HS tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm

-

Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề dùng bút chì khoanh trịn chữ trước câu trả lời

-

Một số HS nêu kết – Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải a/ Câu chuyện có nhân vật

b/ Tính cách nhân vật thể lời nói hành động

c/ Ý nghĩa câu chuyện khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị

- HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện -Chuẩn bị: Viết văn kể chuyện

(70)

TIẾT 44

VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Dựa vào hiểu biết kĩ có văn kể chuyện, học sinh viết hoàn chỉnh văn kể chuyện

2 Kĩ : Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu Với đề (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào

3 Thái độ : Giáo dục HS lịng u thích văn học II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện.

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: HS làm kiểm tra.

-

Yêu cầu HS đọc đề kiểm tra

(71)

-

Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể

-

Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào truyện

-

GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có)

-

Cả lớp đọc thầm đề SGK lựa chọn đề cho

-

Nhiều HS tiếp nối nói lên đề em chọn

Hoạt động 2: HS làm bài

- GV nhắc nhở HS cách trình bày viết

-

Học sinh làm kiểm tra

-

GV thu * Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

-

Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động

-

Nhận xét tiết học

TUAÀN 23 – TIEÁT 45

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn sống trật tự, an ninh

2 Kĩ : Chương trình lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hình dung dễ dàng nội dung tiến trình hoạt động 3 Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê , sáng tạo việc lập chương trình hoạt động

II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20).

-

HS giỏi đọc lại chương trình hành động em lập 3 Giới thiệu mới: Lập chương trình hành động (tt).

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.

-

Yêu cầu HS đọc đề

(72)

hoạt động em biết, tham gia tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia Các em suy nghĩ, lựa chọn hành động đề nêu

-

Gọi HS đọc to phần gợi ý

-

Nhiều HS tiếp nối nêu tên hoạt động em chọn  Hoạt động 2: Luyện tập.

-

GV nhận xét, sửa chữa cho HS

-

HS lớp làm vào vở, em làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

-

Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bạn

-

HS tự sửa chữa chương trình hoạt động

-

Một số HS đọc lại chương trình hoạt động sau sửa hồn chỉnh

-

Cả lớp bình chọn người lập bảng chương trình hoạt động tốt

-

Một số HS đọc lại bảng chương trình hoạt động

-

Giáo viên nhận xét, chấm điểm  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

-

HS nhắc lại kiến thức vừa học

-

Chuẩn bị: Trả văn kể chuyện

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 46

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nắm yêu cầu kể chuyện theo đề cho: nắm vững bố cục văn, trình tự kể, cách diễn đạt

2 Kĩ : Nhận thức ưu khuyết điểm bạn GV rõ biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại đoạn văn văn cho hay

3 Thái độ : Giáo dục lịng u thích văn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …

III Các hoạt động:

1 Khởi động: Trò chơi : “ Trời ta, đất ta” 2 Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt). 3 Giới thiệu mới:

(73)

Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm học sinh.

-

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra viết số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …

a/ Nhận xét kết làm lớp - Giáo viên nêu ưu điểm

 Xác định đề: với nội dung yêu cầu

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên HS)

-

Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) b/ Thông báođiểm số cụ thể

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

a/ Sửa lỗi chung

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng , HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét GV, sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn HS học tập đoạn văn văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

-

HS trao đổi, thảo luận nhóm hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn, văn

d/ Viết lại đoạn văn

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

-

GV lưu ý HS : Có thểû chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

(74)

TUẦN 24 – TIẾT 47

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Rèn kĩ văn tả đồ vật.

2 Kĩ : Củng cố, khắc sâu kiến thức văn tả đồ vật 3 Thái độ : Giáo dục HS lịng u thích văn học

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Trả văn kể chuyện.

3 Giới thiệu mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật 4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1/63

(75)

-

GV giúp HS hiểu từ ngữ : Tô Châu (loại vải sản xuất Tô Châu Trung Quốc.)

GV : Bài văn tả áo sơ-mi bạn nhỏ may từ áo quân phục người cha hy sinh

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, trao đổi câu hỏi SGK - Một số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét

a/ Bố cục

- Mở : Từ đầu đến màu cỏ úa ( mở trực tiếp.) - Thân : Tiếp đến quân phục cũ ba

- Kết : Phần lại ( Kết mở rộng) b/ Các hình ảnh so sánh nhân hóa

+ So sánh : Đường khâu đặn khâu máy; hàng khuy thẳng hàng quân…

+ Nhân hóa : Người bạn đồng hành quý báu, măng xét ôm khít lấy cổ tay - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật ( treo bảng phụ)

Baøi 2/64

- HS đọc yêu cầu đề

- GV hỏi HS việc chuẩn bị đồ vật để quan sát - Mọt số HS nêu tên đồ vật em chọn

-

GV lưu ý HS : Viết đoạn ngắn tả em bàn học,… ý quan sát kĩ đồ vật , sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả

-

HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào

-

Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn viết

-

Cả lớp GV nhận xét

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

-

Chuẩn bị: Ơn tập văn tả đồ vật

(76)

TIẾT 48

ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Ôn luyện, củng cố kỹ lập dàn ý văn tả đồ vật. 2 Kĩ : Ơn luyện kỹ trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật 3 Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học

II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh vẽ số đồ vật III Các hoạt động:

1 Khởi động: Trò chơi : “ Thụt thị” 2 Bài cũ: Ơn tập văn tả đồ vật.

-

Kiểm tra chấm điểm học sinh 3 Giới thiệu mới:

(77)

Hoạt động 1: hướng dẫn HS luyện tập.

Baøi 1/66

* Chọn đề bài.

-

Yêu cầu HS đọc đề SGK - Cả lớp đọc thầm

GV: Các em cần suy nghĩ chọn đề văn thích hợp với , chọn tả sách tiếng Việt đồng hồ báo thức ,

- GV kieåm tra phần chuẩn bị HS * Lập dàn ý.

-

Gọi học sinh đọc gợi ý SGK/66

-

HS dựa vào gợi ý 1, viết nhanh dàn ý vào nháp – HS làm vào bảng phụ

-

HS trình bày dàn ý – HS khác nhận xét

-

GV nhận xét , bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý

-

HS tự sửa dàn ý

Bài 1/66

- HS đọc yêu cầu tập 2, gợi ý

- HS dựa vào dàn ý lập trình bày miệng văn nhóm - GV tới nhóm giúp đỡ , uốn nắn

-

Đại diện nhóm trình bày miệng văn tả đồ vật

-

Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách xếp phần dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp

- Nhận xét, bình chọn bạn trình bày miệng hay Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo văn kể chuyện

-

Chuẩn bị: Viết văn tả đồ vật

(78)

TUẦN 25 – TIẾT 49

VIẾT BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Dựa kết tiết ôn luyện văn tả đồ vật, học sinh viết văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc 2 Kĩ : Học sinh viết văn thể loại.

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lịng u thích văn học. II Chuẩn bị:

+ GV : Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.

-

GV kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật HS 3 Giới thiệu mới:

(79)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.

-

Yêu cầu HS đọc đề SGK

-

GV lưu y,ù nhắc nhở HS viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập

-

Một số HS đọc lại dàn ý

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

-

GV nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày,

-

HS làm vào - GV thu

Hoạt động : Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật

-

Chuẩn bị : Tập viết văn đối thoại

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 50

TẬP VIẾT VĂN ĐỐI THOẠI

I Mục tiêu:

1 Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

2 Biết phân vai đọc lại diễn lại kịch II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.

Baøi 1/77

(80)

- Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ Baøi 2/78

- Một số HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm toàn nội dung

- GV nhắc HS : Khi viết, thể tính cách nhân vật : Thái sư Trần Thủ Độ phú nông

- Một số HS đọc lại gợi ý đoạn đối thoại

- GV cho HS tự hình thành nhóm ( HS ) trao đổi viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh kịch

- Đại diện nhóm nối tiếp trình bày

- Cả lớp GV nhận xét , bình chọn nhóm viết lời đối thoại hay nhất, hợp lý

Baøi 3/78

- Một số HS đọc yêu cầu tập

- HS nhóm chọn hình thức ( đọc phân vai diễn thử kịch) - HS làm việc theo nhóm chọn

- Các nhóm thể - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

Hoạt động : Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung vừa học

-

Chuẩn bị : Tập viết văn đối thoại.(tt)

-

Nhận xét tiết học

TUẦN 26 – TIẾT 51

TẬP VIẾT VĂN ĐỐI THOẠI

I Mục tiêu:

1 Biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

2 Biết phân vai đọc lại diễn lại kịch II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.

Baøi 1/85

(81)

- Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ Baøi 2/78

- Một số HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm toàn nội dung - GV nhắc HS: Khi viết, thể tính cách nhân vật : Thái sư Trần Thủ Độ phú nông

- Một số HS đọc lại gợi ý đoạn đối thoại

- HS trao đổi nhóm bàn , viết tiếp lời đối thoại - GV theo dõi giúp đỡ nhóm - Đại diện nhóm nối tiếp trình bày

- Cả lớp GV nhận xét , bình chọn nhóm viết lời đối thoại hay nhất, hợp lý

Baøi 3/86

- Một số HS đọc yêu cầu tập3 - GV lưu ý HS yêu cầu đề

- HS nhóm chọn hình thức ( đọc phân vai diễn thử kịch) - HS làm việc theo nhóm chọn

- Các nhóm thể - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

Hoạt động : Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung vừa học

-

Chuẩn bị : Trả văn tả đồ vật

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 52

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN.

I Mục tieâu:

1 Kiến thức : Nắm yêu cầu văn tả đồ vật theo đề cho. 2 Kĩ : Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa viết

3 Thái độ : Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết viết văn tả đồ vật Một số lỗi điển hình tả, dùng từ đặt câu, ý

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát

-

2 Bài cũ:

(82)

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm học sinh.

-

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết viết văn tả đồ vật, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu

a/ Nhận xét kết làm lớp. - Giáo viên nêu ưu điểm

 Xác định đề: với nội dung yêu cầu

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên HS)

-

Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS) b/ Thông báo điểm số cụ thể.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

a/ Sửa lỗi chung

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng con, HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét, lỗi GV, sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn HS học tập đoạn văn văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

-

HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm hay đoạn văn, văn

-

d/ Viết lại đoạn văn

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

-

GV lưu ý HS : Có thểû chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động : Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật

-

Chuẩn bị : Ôn tập tả cối

(83)

TUẦN 27- TIẾT 53

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Củng cố hiểu biết văn tả cối: biện pháp tu từ sử dụng văn

2 Kĩ năngb : Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ làm văn tả cối. 3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ ghi ghi nhớ III Các hoạt động:

(84)

3 Giới thiệu mới: Ôn tập văn tả cối. 4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1/96

-

GV yêu cầu HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK

-

GV treo bảng phụ ( phần ghi nhớ)

-

HS đọc ghi nhớ

+ Trình tự tả cối: Tả phận cây, thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết

+ Các giác quan đựợc sử dụng : Thị giác , thíh giác, khứu giác , xúc giác, vị giác

+ Biện pháp tu từ : So sánh , nhân hóa + Cấu tạo : phần

- Cả lớp đọc Cây chuối mẹ, suy nghĩ làm cá nhân - Một số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét , bổ sung

GV : Tác giả nhân hóa chuối cách gắn chuối từ ngữ đặc điểm , phẩm chất người, hoạt động , phận đặc trưng người Bài 2/ 97

-

Yêu cầu học sinh thực đề

-

GV giúp HS nắm vững yêu cầu đề

-

GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

-

Một số HS nói tả phận

-

Cả lớp làm - Một số HS đọc đoạn văn viết

-

GV nhận xét , chấm điểm đoạn văn hay

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả cối

-

Chuẩn bị : Viết văn tả cối

(85)

TIẾT 54

VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I Mục tieâu:

1 Kiến thức : Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cối, học sinh viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý

2 Kĩ : Rèn kĩ vận dụng kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc

3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh. II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ ảnh chụp môt số cối III Các hoạt động:

(86)

3 Giới thiệu mới: Viết văn tả cối. 4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

-

HS đọc đề - Nhiều HS nói đề văn em chọn

-

HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm

-

HS lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý viết

-

HS giỏi đọc dàn ý lập - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

-

GV nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày,

-

HS làm vào

-

GV thu baøi

Hoạt động : Củng cố , dặn dị.

-

Chuẩn bị : Ơn tập kì II

-

Nhận xét tiết học

TUAÀN 28 – TIẾT 55

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Kể tên thơ học tuần đầu học kỳ II, đọc thuộc lòng thơ u thích Lý giải em thích thơ

- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung lập dàn ý bài: Nêu chi tiết câu văn u thích giải thích em thích chi tiết câu văn

(87)

III Các hoạt động:

1 Khởi động: Trò chơi : “ Trời ta, đất ta” 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới: Ôn tập kiểm tra học kỳ II (tiết 4) 4 Phát triển hoạt động :

-

HS đọc yêu cầu tập

-

GV nhắc HS ý thực theo yêu cầu

-

HS làm cá nhân, viết vào tên thơ tìm được, suy nghĩ chọn để đọc thuộc trước lớp trả lời câu hỏi

-

HS nói tên thơ học

-

Nhiều HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ giải thích em thích thơ

- GV nhận xét, bình chọn người đọc thuộc giải thích lý có sức thuyết phục

Hoạt động 2: Kể chuyện tập đọc.

-

Giáo viên gọi HS nói lại yêu cầu cần làm theo thứ tự

-

HS đọc yêu cầu - HS nêu trình tự việc cần làm

-

Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung ® lập dàn ý ® nêu chi tiết câu văn em thích ® giải thích em thích chi tiết câu văn

-

HS làm cá nhân

-

Nhiều HS nói chi tiết câu văn em thích - GV nhận xét, khen ngợi HS làm tốt

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung vừa ơn tập

-

Chuẩn bị : Kiểm tra kì II

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 56

(88)

TUẦN 29 – TIEÁT 57

TẬP VIẾT VĂN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu:

1 Biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

2 Biết phân vai đọc lại diễn lại kịch II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

(89)

Baøi 1/113

- HS đọc nội dung

- HS nối tiếp đọc phần truyện Một vụ đắm tàu SGK - Cả lớp đọc thầm

Baøi 2/113

- Một số HS nối tiếp đọc - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS cách làm

- Một số HS đọc gợi ý lời đối thoại ( 1) , gợi ý ( 2) - GV yêu cầu HS làm việc theo dãy.)

- HS dãy tự hình thành nhóm ( 2- 3HS )màn , ( – 4HS ) - Các nhóm trao đổi viết tiếp lời đối thoại

- Đại diện nhóm nối tiếp trình bày

- Cả lớp GV nhận xét , bình chọn nhóm viết lời đối thoại hay nhất, hợp lý

Baøi 3/86

- Một số HS đọc yêu cầu tập3 - GV lưu ý HS yêu cầu đề

- HS nhóm chọn hình thức ( đọc phân vai diễn thử kịch) - HS làm việc theo nhóm chọn - Các nhóm thể

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

Hoạt động : Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại nội dung vừa học

-

Chuẩn bị : Trả văn tả cối

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 58

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết: Viết thể loại văn tả cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh cảm xúc, viết tả trình bày

2 Kĩ : HS rèn kĩ phát sửa lỗi mắc làm thân bạn, tự viết lại đoạn tập làm văn cho hay

(90)

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đề văn tiết : Viết văn tả cối (tuần 26, tr.112) lỗi tiêu biểu tả, dùng từ, đặt câu làm để hướng dẫn HS chữa lớp

III Các hoạt động:

1 Khởi động : Trò chơi : “ Thụt thò” 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh.

-

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết viết văn tả cối số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu

a/ Nhận xét kết làm lớp. - Giáo viên nêu ưu điểm

 Xác định đề: với nội dung yêu cầu

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh)

-

Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) b/ Thông báođiểm số cụ thể.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

a/ Sửa lỗi chung.

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng , HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi bài.

- HS đọc lời nhận xét , lỗi GV ,sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn văn hay.

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn văn để từ rút kinh nghiệm cho

-

HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm hay đoạn văn, văn

-

d/ Viết lại đoạn văn

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

-

GV lưu ý HS : Có thểû chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

(91)

-

Chuẩn bị : Trả văn tả vật

-

Nhận xét tiết học

TUẦN 30 - TIẾT 59

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- HS liệt kê văn tả vật học, tóm tắt đặc điểm (về hình dáng hoạt động) vật miêu tả

- Từ đó, phân tích văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, giác quan tác giả sử dụng quan sát, nhữ chi tiết hình ảnh so sánh mà em thích

2 Kó : Rèn kó quan sát, so sánh tả.

(92)

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo văn tả vật. III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ơn tập.

Bài taäp 1/123

- HS nối tiếp đọc nội dung tập

- GV treo bảng phụ ghi sẵn cấu tạo văn tả vật - HS đọc – GV củng cố văn tả vật

- Cả lớp đọc thầm Chim họa mi hót, trao dổi theo cặp câu hỏi SGK - Một số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét

a/ Bài văn gồm đoạn :

+ Đoạn : Giới thiệu xuất chim họa mi

+ Đoạn : Tiếng hót đặc biệt chim họa mi vào buổi sáng + Đoạn : Tả cách ngủ đặc biệt chim họa mi đêm + Đoạn : Tả cách hót chào nắng sớm chim họa mi

b/ Tác giả quan sát giác quan :

- Bằng mắt: nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu bụi tầm xuân – thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cố ngủ đêm đến – thấy hoạ mi kéo dài cổ hót, xù lơng giũ hết giọt sương, nhanh nhẹn chuyện bụi sang bụi kia, tìm sâu ăn lót vỗ cánh bay

- Bằng tai: Nghe tiếng hót hoạ mi vào buổi chiều (khi êm đềm, rộn rã, điệu đàn bóng xế, âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh): nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm váo buổi sáng

Bài tập 2/123

- HS đọc u cầu tập

- GV lưu ý HS : Viết đoạn văn tả hình dánghoặc hoạt động vật - GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

- Một số HS nêu vật chọn tả - HS làm cá nhân

- Một số HS đọc – Cả lớp GV nhận xét - GV chấm số đoạn văn hay

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

(93)

TIẾT 60

VIẾT BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Dựa kết tiết ôn luyện văn tả vật, HS viết được văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc

2 Kĩ : Rèn kĩ tự viết tả vật giàu hình ảnh, cảm xúc 3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích vật xung quanh

II Chuẩn bị:

(94)

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

-

Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị HS 3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- HS đọc đề gợi ý SGK

- GV lưu ý HS : Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng, hoạt động vật viết tiết trước văn tả vật khác

-

Cả lớp suy nghĩ, chọn vật em yêu thích để miêu tả

-

Một số HS tiếp nối nói đề văn em chọn

-

HS đọc thành tiếng gợi ý (lập dàn ý) Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết , cách trình bày, - HS viết dựa dàn ý lập

-

Giaùo viên thu

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả vật

-

Chuẩn bị: “Ôn tập văn tả cảnh” - Nhận xét tiết học

TUẦN 31 – TIẾT 62

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu: 1 Kiến thức :

- Liệt kê văn tả cảnh đọc viết học kì Trình bày dàn ý văn

- Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự văn, nghệ thuật quan sát thái độ người tả

(95)

3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

-

GV chấm dàn ý văn miệng (Hãy tả vật em yêu thích) số HS

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Baøi 1/131

- Một số hS đọc yêu cầu - GV lưu ý HS yêu cầu

+ Liệt kê văn tả cảnh từ tuần đến tuần 11 + Lập dàn ý tóm tắt cho

* Yêu cầu

- GV chia lớp thành dãy

Dãy A : Liệt kê văn tả cảnh từ tuần đến tuần Dãy B : Liệt kê văn tả cảnh từ tuần đến tuần 11

-

HS dãy làm vào tập – HS làm bảng

-

Một số HS trình bày – Cả lớp GV nhận xét

* Yêu cầu

- Dựa vào bảng liệt kê, HS tự chọn, viết lại nhanh dàn ý chọn

- HS nối tiếp trình bày miệng dàn ý văn - Cả lớp GV nhận xét

Baøi 2/132

-

HS nối tiếp đọc yêu cầu

-

HS lớp đọc lướt lại văn, suy nghĩ để trả lời câu hỏi

-

HS phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

-

Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Hoạt động : Củng cố , dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo tả cảnh

(96)

TIẾT 62

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

(Lập dàn ý, làm văn miệng)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Trên sở hiểu biết có thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập dàn ý sáng rõ, đủ phần, đủ ý cho văn tả cảnh – dàn ý với ý riêng

(97)

3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh. II Chuẩn bị:

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

-

HS trình bày dàn ý văn tả cảnh em đọc viết học kì (bài đọc Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh)

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1/134 * Chọn đề bài.

- Một số HS đọc nội dung

- GV lưu ý HS việc chọn đề : Các em chọn tả cảnh nêu Điều quan trọng, phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc

- GV kiểm tra phần chuẩn bị HS

-

Nhiều HS nói tên đề tài chọn * Lập dàn ý

- Một số HS đọc gợi ý SGK

- GV lưu ý HS cách lập dàn ý : Dàn ý làm phải dựa theo gợi ý nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, thể quan sát riêng , giúp em dựa vào dàn ý tả cảnh chọn

- Nhiều học sinh nói tên đề tài chọn

-

Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp )

-

Một số HS trình bày trước lớp dàn ý - Cả lớp GV nhận xét

-

Lớp điều chỉnh nhanh dàn ý lặp

Baøi 2/134

- HS đọc yêu cầu - HS trình bày miệng theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Cả lớp trao đổi, thảo luận cách xếp phần dàn ý; cách trình bày, cách diễn đạt, bình chọn bạn trình bày hay

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

(98)

TUẦN 32 – TIẾT 63

TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kó văn tả vật

- Làm quen với việc tự đánh giá thành công hạn chế viết

2 Kó : Rèn kó làm tả vaät.

(99)

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đề lỗi tiêu biểu tả, dùng từ, đặt câu III Các hoạt động:

1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh.

-

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết viết văn tả vật số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu

a/ Nhận xét kết làm lớp. - GV nêu ưu điểm

 Xác định đề: với nội dung yêu cầu

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh)

-

Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) b/ Thông báođiểm số cụ thể.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

a/ Sửa lỗi chung.

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng , HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi

- HS đọc lời nhận xét , lỗi GV ,sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn văn hay.

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn văn để từ rút kinh nghiệm cho

-

HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm hay đoạn văn, văn d/ Viết lại đoạn văn.

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

-

GV lưu ý HS : Có thểû chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị

(100)

TIẾT 64

VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày 2 Kĩ : Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. 3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh

(101)

1 Khởi động: Hát 2 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

-

HS đọc lại đề văn SGK

-

GV lưu ý HS : Viết theo đề cũ dàn ý lập ; kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa

-

HS mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại , chỉnh sửa

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

- GV lưu ý HS cách làm

-

HS viết theo dàn ý lập

-

HS đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

-

GV thu

Hoạt động : Củng cố , dặn dị.

-

Chuẩn bị: Ơn tập văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng)

-

Nhận xét tiết học

TUẦN 33 - TIẾT 65

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI

(Lập dàn ý, làm văn miệng)

I Mục tiêu:

(102)

2 Kĩ : Biết dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, tự nhiên, dùng từ, đặt câu

3 Thái độ : Giáo dục HS yêu mến người xung quanh. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đề văn III Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ:

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1/150 * Chọn đề bài.

-

học sinh đọc nội dung 1trong SGK

-

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

-

GV hướng dẫn HS phân tích đềbài, gạch chân từ quan Bài a) Tả cô giáo, (hoặcthầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

Bài b) Tả người địa phương em sinh sống( công an xã, bà cụ bán hàng, )

Bài c) Tả người em gặp lần đầu để lại cho em ấn tượng sâu sắc

- Một số HS nêu đề chọn * Lập dàn ý.

-

số HS đọc thành tiếng gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại

-

Học sinh lập dàn ý cho viết – viết vào viết nháp

-

Học sinh làm việc theo nhóm

-

Các em trình bày trước nhóm dàn ý để bạn góp ý, hồn chỉnh

-

Mỗi nhóm chọn học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý trước lớp

-

Cả lớp GV nhận xét - Hoàn chỉnh dàn ý

-

HS tự sửa dàn ý Bài 2/150

- HS đọc yêu cầu

-

GV nêu yêu cầu 2, nhắc nhở cần nói theo sát dàn ý, dù văn nói cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng số hình ảnh cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn

-

Từng HS nhóm chọn trình bày miệng đoạn dàn ý lập

-

Những HS khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hồn thiện phần nói

-

Đại diện nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp

(103)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị: Viết văn tả người

-

Nhận xét tiết học

TIẾT 66

VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:

(104)

2 Kĩ : Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. 3 Thái độ : Giáo dục học sinh yêu quý người xung quanh.

II Chuẩn bị: III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

Đề bài: Chọn đề sau:

1/ Tả cô giáo ( thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

2/ Tả người địa phương em sinh sống ( công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)

3/ Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc

-

HS đọc lại đề văn

-

GV lưu ý HS : Nên viết theo dàn ý lập đổi đề khác

-

HS mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại chỉnh sửa

Hoạt động 2: Học sinh làm bài.

- GV nhắc nhở HS cách trình bày viết

-

Học sinh viết theo dàn ý lập

-

Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.

- HS nhắc lại cấu tạo văn tả người

-

Chuẩn bị: Trả văn tả cảnh

-

Nhận xét tiết học

TUẦN 34 – TIẾT 67

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I Mục tiêu:

(105)

2 Kĩ : Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thầy (cô) rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay

3 Thái độ : Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết Viết văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết viết lớp.

a) GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Viết văn tả cảnh số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …

b) Nhận xét kết làm bài:  Những ưu điểm chính:

+ Xác định đề: nội dung, yêu cầu (tả nhà em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả đường phố đẹp; khu vui chơi, giải trí)

+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng)

-

Có thể nêu số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh

 Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt)

 Chú ý: Với học sinh viết chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh nhà viết lại để nhận kết tốt  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi a/ Sửa lỗi chung.

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng , HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi bài.

- HS đọc lời nhận xét , lỗi GV ,sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn văn hay.

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn văn để từ rút kinh nghiệm cho

(106)

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

-

GV lưu ý HS : Có thểû chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại nội dung vừa học - Chuẩn bị: Trả tả người - Nhận xét tiết học

TIẾT 68

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:

(107)

- Củng cố kĩ văn tả người

- Làm quen với việc tự đánh giá thành cơng hạn chế viết

2 Kĩ : Rèn kĩ làm tả người.

3 Thái độ: Giáo dục HS cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết Viết văn tả người một số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …

III Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát 2 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nhận xét kết viết học sinh.

-

GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết : Viết văn tả người số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu

a/ Nhận xét kết làm lớp. - Giáo viên nêu ưu điểm

 Xác định đề: với nội dung yêu cầu

 Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh)

-

Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) b/ Thông báo điểm số cụ thể.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

-

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

a/ Sửa lỗi chung.

- GV lỗi cần chữa bảng

- HS sửa lỗi tả, lỗi dùng từ vào bảng , HS sửa bảng - HS nhận xét chữa bảng – GV chữa lại ( HS sai) b/ Sửa lỗi bài.

- HS đọc lời nhận xét , lỗi GV ,sửa lỗi

- HS đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc

c/ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn văn hay.

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp)

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn văn để từ rút kinh nghiệm cho

-

HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm hay đoạn văn, văn d/ Viết lại đoạn văn.

-

HS chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay

(108)

-

HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết lại

-

GV chấm điểm đoạn văn viết lại số HS  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại nội dung vừa học - Chuẩn bị: Ôn tập cuối kì II - Nhận xét tiết học

TUẦN 35

(109)

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w