Thứ nhất đó là vẻ đẹp của một nhân cách đáng trọng, đáng quý: một con người giàu năng lực, sống mạnh mẽ, sống có ý nghĩa và dám sống theo cá tính của mình; thứ hai đó là vẻ đẹp của mộ[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRUNG TRỰC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ Văn Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Bài soạn chủ đề: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ Chủ đề tự chọn bám sát
Môn Ngữ Văn khối 11
Thời lượng: tiết, tiết lí thuyết, tiết thực hành Thời gian thực hiện: tuần 4,5,6,7
-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: giúp HS nắm vững
- Mục đích, yêu cầu văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Cách thức triển khai văn
2 Kĩ năng: Giúp HS biết cách
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý, bước triên khai ý
- Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết văn nghị luận 3 Thái độ: Giúp HS
Tự giác làm thêm tập luyện tập, đọc thêm phân tích B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1 Giáo viên
- Chuẩn bị trang bị cho HS hệ thống lý thuyết yêu cầu, bước tìm hiểu đề, lập dàn ý
- Chuẩn bị đề minh họa, dàn ý, đoạn văn minh họa - Ứng dụng CNTT HS dễ theo dõi
2 Học sinh
- Lập dàn ý nhà theo yêu cầu Gv - Tập viết đoạn văn
C PHƯƠNG PHÁP
Tiến hành tiết dạy học phát – vấn, thảo luận nhóm TIẾT – LÝ THUYẾT
Hoạt động vào bài: (3’) từ thực tế làm văn HS 1 Hoạt động 1: (3’) HD HS tìm hiểu khái niệm
Nghị luận thơ, đoạn thơ văn người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận,… để làm rõ những đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ.
2 Hoạt động 2: (4’) Giới thiệu với HS dạng đề cụ thể loại văn Nghị luận về thơ, đoạn thơ
– UDCNTT cho HS xem đề cụ thể
- Phân tích/cảm nhận thơ, đoạn thơ
(2)- Phân tích/cảm nhận thơ, đoạn thơ Từ liên hệ thực tế vấn đề có liên quan
- Phân tích/cảm nhận tổng hợp hai thơ, đoạn thơ
- Phân tích làm rõ hay hai nhận định thơ, đoạn thơ …
3 Hoạt động 3: (5’) Giới thiệu với HS yêu cầu văn Nghị luận một thơ, đoạn thơ (Đáp ứng theo Hướng dẫn chấm thi THPT QG)
- Đảm bảo cấu trúc phần (Phần Thân phải tách nhiều đoạn văn) - Xác định đúng, đủ vấn đề nghị luận triển khai vấn đề - Hệ thống lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục
- Phải có tính sáng tạo (mở gián tiếp hay, dẫn chứng liên hệ mở rộng hợp lí, đoạn văn đánh giá, bình luận hay,…)
- Đúng tả, dùng từ, đặt câu, viết đoạn 4 Hoạt động 4: (10’) HD HS bước tìm hiểu đề
- B1: Đọc kĩ, phân chia vế, gạch yêu cầu đề - B2: Xác định nội dung thơ, đoạn thơ
- B3: Chia nhỏ thơ, đoạn thơ làm nhiều phần (cắt ngang bổ dọc) – UDCNTT để minh họa hai thơ Thương vợ Câu cá mùa thu - B4: Gạch từ ngữ hay, độc đáo thơ, đoạn thơ
+ Chú ý biện pháp nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Chú ý hình ảnh đặc biệt thơ, đoạn thơ + Chú ý cách gieo vần, ngắt nhịp thơ, đoạn thơ + Tô đậm từ ngữ bình sâu
Minh họa thơ Thương vợ
- B5: Tìm ý lớn, ý nhỏ xếp lại theo trình tự định – UDCNTT Cho HS làm BT điền khuyết để thực hành tìm ý 5 Hoạt động 5: (18’) HD HS lập dàn ý tổng quát
a Mở – trực tiếp – khoảng câu - Giới thiệu tác giả
+ đời sáng tác + phong cách nghệ thuật - Giới thiệu tác phẩm
+ Xuất xứ
+ Nội dung
- Giới thiệu, trích dẫn thơ, đoạn thơ
GV lấy ví dụ thơ Thương vợ để minh họa (đúng câu)
UDCNTT GV giới thiệu thêm cách mở gián tiếp thơ Câu cá mùa thu b Thân bài
* Giới thiệu khái quát chung
+ Quá trình sáng tác, phong cách sáng tác, quan niệm nghệ thuật, đề tài sáng tác chính,… tác giả
(3)* Lần lượt phân tích phương diện cụ thể nội dung, nghệ thuật ý theo trình tự:
+ Giới thiệu ý + Trích thơ
+ Dùng lí lẽ để phân tích dẫn chứng (từ nghệ thuật nội dung, bám sát câu thơ) + Liên hệ, so sánh, đánh giá, bình luận mở rộng
+ Chuyển ý
UDCNTT - GV lấy ví dụ phân tích câu đầu thơ Câu cá mùa thu để minh họa * Đánh giá, bình luận chung giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ - GV lấy ví dụ Đánh giá, bình luận chung thơ Câu cá mùa thu để minh họa c Kết bài
- Đánh giá lại vấn đề nghị luận
- Đánh giá vai trò ý nghĩa thơ, đoạn thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ
- Cảm nhận thân đóng góp tác giả GV lấy ví dụ kết luận thơ Thương vợ để minh họa
6 Hoạt động 6: (2’)
- Củng cố - lưu ý làm bài + Phân tích thơ phải bám sát câu chữ + Phải từ hình thức đến nội dung + Lập luận cần thuyết phục
+ Dùng từ ngữ, lý lẽ phải phong phú, đa dạng - Dặn dò - chuẩn bị lập dàn ý chi tiết cho đề bài:
Phân tích thơ Tự tình II Hồ Xn Hương để làm bật tâm trạng của nhà thơ gửi gắm qua tác phẩm.
TIẾT – THỰC HÀNH thơ Tự tình II 1.Hoạt động 1: HD HS ôn tập kiến thức cũ (5’) 2.Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề, lập dàn ý
Phân tích thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương để làm bật tâm trạng của nhà thơ gửi gắm qua tác phẩm
GV hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài: - Xác định yêu cầu đề bài:
+ Phân tích thơ.
+ Thơng qua việc phân tích làm bật tâm trạng HXH
- Xác định nội dung thơ: thơ bộc lộ tâm trạng vừa cô đơn, vừa buồn tủi trước duyên phận éo le Đồng thời khát vọng hạnh phúc mạnh mẽ nhà thơ
- Chia nhỏ nội dung thơ theo bố cục thất ngôn bát cú Đường luật: + Nỗi cô đơn buồn tủi
(4)+ Nỗi phẫn uất, phản kháng + Nỗi chán chường buông xuôi
- Hướng dẫn học sinh gạch từ ngữ quan trọng : + Hai câu đầu: Đêm khuya – văng vẳng – dồn
Trơ – hồng nhan – nước non + Hai câu thực: Chén rượu – say - tỉnh
Vầng trăng bóng xế – khuyết – chưa tròn + Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất – rêu đám
Đâm toạc chân mây – đá + Hai câu kết: Ngán – xuân – xuân lại lại
Mảnh tình – san sẻ – tí con - Hướng dẫn lập dàn ý tổng quát:
+ Mở bài: giới thiệu tổng quát tác giả- tác phẩm – nội dung thơ nêu luận đề
+ Thân bài:
Khái quát chung: đề tài sáng tác, phong cách sáng tác HXH
Cảm nhận hai câu đề: khơng gian, thời gian, âm thanh, hồn cảnh nhân vật trữ tình Hai câu thực: Nhân vật trữ tình tìm đến rượu vầng trăng để vơi nỗi sầu sầu lại sầu
Hai câu luận: Cách nhìn cảnh vật bộc lộ cá tính táo bạo nhà thơ Hai câu kết: Nỗi ngao ngán tác giả trước niềm hạnh phúc Đánh giá chung nội dung nghệ thuật
+ Kết bài: đánh giá lại vấn đề nghị luận, nội dung tư tưởng phong cách HXH
3 Hoạt động 3: HD HS hoàn thành dàn ý chi tiết
I/MB: - HXH nữ sĩ tài ba đường tình duyên gặp nhiều éo le, ngang trái
- Thơ bà thường viết người phụ nữ với nỡi cảm thơng sâu sắc Tự tình II thơ tiêu biểu
- Bài thơ tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le - Trích thơ
II/TB:
1 Khái quát:
Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ hình tượng
2 Hai câu đề: tâm trạng cô đơn nhà thơ.
- Mở đầu thơ điểm thời gian canh khuya, người đối diện thật với lúc XH nhận tình cảnh đáng thương
(5)hồi thời gian rối bời tâm trạng Khi trăm mối tơ lịng khơng thể gỡ mà thời gian gấp gáp trơi lại bẽ bàng…
- "Trơ” đặt đầu câu có tác dụng nhấn mạnh “trơ” tủi hổ, bẽ bàng Thêm vào hai chữ “hờng nhan” để nói dung nhan thiếu nữ mà lại với từ “cái” thật rẻ rúng, mỉa mai “Cái hồng nhan” trơ với nước non không dãi dầu mà cịn cay đắng, nỡi xót xa thấm thía, ngẫm lại đau
-> Nhịp điệu câu thơ: 1/3/3 để nhấn mạnh vào bẽ bàng
->Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau lĩnh Xuân Hương, lĩnh thể chữ “trơ” Trong văn cảnh câu thơ, chữ “trơ” không bẽ bàng mà thách thức Chữ trơ kết hợp với từ nước non để thể bền gan thách đố
3 Hai câu thực: tâm trạng cay đắng xót xa
- Trong khoảnh khắc canh khuya người đối diện với rượu trăng, mượn trăng làm bạn, mượn rượu vơi sầu Nhưng rượu say, trăng tàn mà “khuyết chưa trịn” Đó nỡi niềm chất chứa thấm lan vào cảnh vật Ngậm ngùi thân phận người, tuổi xuân qua mau mà duyên chưa trọn vẹn
- Cụm từ “say lại tỉnh”
->Vịng luẩn quẩn, tình dun trở thành trị đùa tạo, say tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận Câu thơ ngoại cảnh tâm cảnh, tạo nên đồng tăng người Trăng tàn ( “bóng xế”) mà “khuyết chưa trịn”, tuổi xn trơi qua mà nhân duyên không trọn vẹn Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để cịn phận hẩm duyên ôi…
4 Hai câu luận: Tâm trạng phẫn uất, phản kháng
- Hai câu thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh trạng thái thiên nhiên, tâm trạng người
- Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên cảnh cảm nhận qua tâm trạng mang nỗi niềm phẫn uất người Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn đám rêu mà khơng chịu mềm yếu, phải mọc xiên, lại xiên ngang mặt đất Đá rắn lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chân mây”
-> Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ hai câu luận làm bật phẫn uất thân phận đất đá, cỏ mà phẫn uất tâm trạng người Các đt mạnh: xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc
-> Bướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây vạch đất, trời mà hờn ốn, khơng phẫn uất mà phản kháng…
5 Hai câu kết: tâm trạng chán chường buông xuôi
-“Ngán” chán ngán, ngán ngẩm Từ “lại” có nghĩa
- HXH ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo Mùa xuân rồi mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với người mùa xn qua khơng bao giở trở lại Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân
->Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le hơn: mảnh tình – san sẻ - tí – con Mảnh tình bé lại cịn san sẻ thành ỏi, cịn tí con, nên xót xa tội nghiệp
->Nỡi lịng người phụ nữ xã hội xưa, với họ, hạnh phúc chăn hẹp
6 Đánh giá chung:
(6)bình dân tự nhiên Từ ngữ giản dị mà đa nghĩa, giàu hình ảnh gợi cảm Các biện pháp nghệ thuật đảo ngữ tăng tiến sử dụng thành công
III/KB:
Tự tình thơ hay, giàu cảm xúc Qua thơ giúp ta cảm thông cho số phận người phụ nữ, hiểu khát vọng hạnh phúc lớn lao họ Bài thơ để lại cho người đọc giá trị nhân văn sâu sắc
4. Hoạt động 4: HD HS tập viết đoạn văn hoàn chỉnh Cho học sinh viết đoạn văn GV chỉnh sửa lại câu từ, cách diễn đạt
5. Hoạt động 5: củng cố, dặn dò :
Dựa vào dàn ý chi tiết, viết thành văn hoàn chỉnh TIẾT – THỰC HÀNH thơ Câu cá mùa thu
1. Hoạt động 1: HD HS ơn tập lí thuyết (5’) 2. Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề, lập dàn ý
Đề: Phân tích thơ Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyến để làm rõ hình ảnh thiên nhiên mùa thu Bắc tâm trạng nhà thơ gửi gắm qua thơ.
- B1: Đọc kĩ, phân chia vế, gạch yêu cầu đề - B2: Xác định nội dung thơ, đoạn thơ
- B3: Chia nhỏ thơ, đoạn thơ làm nhiều phần (cắt ngang bổ dọc) - B4: Gạch từ ngữ hay, độc đáo thơ, đoạn thơ
+ Chú ý biện pháp nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Chú ý hình ảnh đặc biệt thơ, đoạn thơ + Chú ý cách gieo vần, ngắt nhịp thơ, đoạn thơ + Tô đậm từ ngữ bình sâu
- B5: Tìm ý lớn, ý nhỏ xếp lại theo trình tự định 3. Hoạt động 3: HD HS hoàn thành dàn ý chi tiết
a Mở bài:
- Giới thiệu tác giả NK
- Con người NK: giàu lòng yêu thiên nhiên
- "Thu điếu" thuộc chùm thơ thu tác giả sáng tác ẩn
- Bài thơ nói lên tình u thiên nhiên lịng yêu nước thần kín tác giả b Thân bài:
- Cảnh thu độc đáo:
+ Chứng minh đc tranh thu trẻo, tĩnh lặng, mang vẻ đẹp sơ, diu nhẹ, mang đặc trưng riêng Bắc Bộ
+ Màu sắc với gam màu sáng, trẻo lạnh ngắt
+ Đường nét tranh thu nhỏ nhẹ, tinh tế với sóng gợn khẽ đưa, tầng mây lơ lửng
+ Vẻ đẹp hài hoà, giản dị, gần gũi với làng quê tranh đẹp đượm buồn + Liên hệ với (Thu hứng - Đỗ phủ, Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
- Tâm trạng nhà thơ:
(7)+ Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương
- Nghệ thuật: sử dụng bút pháp cổ điển, bút pháp chấm phá, lấy động tả tĩnh, lấy cảnh tả tình Sử dụng tài tình từ láy gieo vần "eo" hay gọi vần "tử vận" gợi cảm xúc, cảm giác lạnh lẽo, nhỏ hẹp
c KẾT BÀI
- Cảm nhận vẻ đẹp yên tĩnh cảnh sắc mùa thu, tâm hồn cao niềm ưu tư nhân vật trữ tình
- Thấy tinh tế, tài hoa cách miêu tả thiên nhiên biểu lộ tâm trạng nhà thơ
4 Hoạt động 4: HD HS tập viết đoạn văn hoàn chỉnh a Viết đoạn mở
b Đoạn kết
5 Hoạt động 5: củng cố, dặn dò :
- Dựa vào dàn ý chi tiết, viết thành văn hoàn chỉnh TIẾT – THỰC HÀNH thơ Thương vợ
1. Hoạt động 1: HD HS ôn tập kiến thức cũ (5’)
Trần Tế Xương Nam Đinh, học giỏi, thơ hay thi đỗ tú tài Ăn lương vợ, để vợ quanh năm tảo tần, kiếm sống ni ni chờng Thương vợ giận vơ tích sự, giận đời bất cơng tất điều đưa vào thơ “ thương vợ” – thơ hay Tú Xương, thơ Việt Nam đề tài Hôm trở lại với thơ để tìm hiểu rõ phẩm chất cao quý bà Tú nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung
2 Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề, lập dàn ý
3 Đề: Phân tích thơ Thương Vợ Trần Tế Xương / Qua thơ, ta thấy bà Tú thân người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh
4 Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi tần tảo, giàu đức hi sinh bà Tú tri ân ông Tú vợ
a. LĐ1: Hình ảnh bà Tú (6 câu thơ đầu) - Công việc làm ăn (2 câu đầu).
Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng - Sự vất vả bà Tú (4 câu tiếp). Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công
b LĐ2:Tình cảm ơng Tú (2 câu cuối) Cha mẹ thói đời ăn bạc,
Có chồng hờ hững không
Hoạt động 3: HD HS hoàn thành dàn ý chi tiết Dàn ý chung
1.MB
(8)-Tác phẩmnêu vấn đề nghị luận TB
Giới thiệu chung tác giả (học giỏi, thỏ hay lại đận thi cử, thi tới lần đỡ có tú tài làm quan gia
Hình ảnh bà Tú.
Công việc làm ăn (2 câu đầu).
+ Công việc: buôn bán gạo -> nặng nề, vất vả, tần tảo, ngược xuôi
+ Thời gian: quanh năm -> thường xuyên, liên tục, không ngày nghỉ ngơi + Địa điểm: Mom sông -> ba bề tiếp giáp với nước nguy hiểm, đầu sóng gió
+ Mục đích: Ni đủ với chồng -> So sánh, dùng số từ làm tăng gánh nặn đôi vai bà Tú người vợ đảm giàu đức hi sinh => Lòng tri ân ông Tú bà Tú
Sự vất vả bà Tú (4 câu tiếp).
+ Hình ảnh: Thân cị/ca dao + ẩn dụ/tượng trưng cho người phụ nữ lam lũ, chịu thương, chịu khó
+ Đảo ngữ: Lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước + từ láy nhấn mạnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú
+ Thời điểm: Qng vắng >< đị đơng =>Đối lập tơ đậm cảnh mua bán đầy gian truân bà Tú => cảm thông sâu sắc ông Tú bà Tú
+ Thành ngữ: “ Một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa”+ nghệ thuật đối, số đếm
Sự vất vả gian nan đức chịu khó bà Tú, hết lịng chờng,
+ “Âu đành phận, dám quản công”-> Thái độ cam chịu, an phận Bà cho trách nhiệm, tình cảm với chờng, với => Bà Tú thân người phụ nữ Viêt Nam tần tảo, giàu đức hy sinh => Sự cảm thông sâu sắc ông Tú bà Tú
b Tình cảm ơng Tú (2 câu cuối).
“Cha mẹ không”: tiếng chửi, nhà thơ tự chửi chửi thói đời đen bạc
- Từ láy: Hờ hững->không quan tâm, biết làm ngơ
T/c ông Tú xuất phát từ cảm thông, niềm ân hận bao hàm thái độ hàm ơn, nể trọng vợ
* Đánh giá chung
Dùng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ dân gian vào thơ Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng làm bật lên hình ảnh bà Tú thân người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh
KB: Đánh giá lại vấn đề nghị luận, tác phẩm, tác giả
Hoạt động 4: HD HS tập viết đoạn văn hoàn chỉnh (Hướng dẫn hs viết đoạn mở bài)
(9)Nam tần tảo, giàu đức hi sinh.Qua đó, tác giả bộc lộ cảm thơng , lòng yêu thương trân trọng ngợi ca người vợ
“Quanh năm bn bán mom sơng, Ni đủ năm với chồng. Lặn lội thân cò qng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng. Cha mẹ thói đời ăn bạc,
Có chồng hờ hững khơng.” Hoạt động 5: củng cố, dặn dò
Về nhà hs làm thành hoàn chỉnh
Soạn thơ lại để tiết sau tiếp tục làm TIẾT – THỰC HÀNH Bài ca ngất ngưởng
1. Hoạt động 1: HD HS ôn tập kiến thức cũ (5’) Yêu cầu hs nhắc lại phương pháp tìm hiểu đề, lập dàn ý
2. Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề, lập dàn ý
Đề bài: Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ
a.Bước 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề - Gạch từ ngữ quan trọng
- Xác định yêu cầu đề: Để làm bật vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính, hs cần làm rõ khái niệm “nhân cách”, “nhân cách nhà nho chân chính”, phương diện biểu nhân cách Hs phân tích ý nghĩa tư tưởng tác phẩm nhằm làm bật khía cạnh biểu nhân cách nhà nho tác phẩm
a.Bước 2: Hướng dẫn hs lập dàn ý * Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu chủ đề viết
* Thân bài: Giải thích:
- Giải thích khái niệm “nhân cách” - Giới thiệu quan niệm nhà nho
- Giải thích khái niệm “nhân cách nhà nho chân chính”, giới thiệu phương diện biểu nhân cách
Phân tích biểu nhân cách nhà nho chân chính: - Hình tượng “ơng ngất ngưởng” phạm vi đời sống
- Thái độ, cốt cách tác giả bộc lộ
- Khái quát vẻ đẹp nhân cách tác giả Nghệ thuật biểu hiện:
(10)* Kết bài: - Cảm xúc thân
- Đánh giá vị trí tác phẩm
3. Hoạt động 3: HD HS hoàn thành dàn ý chi tiết a. Mở bài:
- NCT thuộc vào hàng nhà nho tài tử có phong cách sống phong cách văn chương độc đáo
- Nêu thơ đánh giá thơ (hay, tiêu biểu)
- Nội dung: Bài thơ lời tự thuật chân thành, hồn hậu mà tự do, phóng túng sống, người nhà thơ
b Thân bài: * Giới thiệu khái quát
C1 - Đánh giá thể hát nói cách vận dụng tác giả - Nhan đề, tinh thần thơ
C2 Đánh giá chung lối sống ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ, khẳng định vẻ đẹp nhà nho chân
* Phân tích luận điểm:
Giải thích: ý nghĩa “nhân cách nhà nho chân chính” - “Nhân cách”: tư cách, phẩm chất riêng biệt người - “Nhà nho”: người có học, tầng lớp trí thức xã hội cũ - “Chân chính”: đắn, thẳng
à Cả câu: tư cách, phẩm chất tốt đẹp người trí thức xã hội cũ Những biểu thông thường nhân cách nhà nho chân chính: - Coi trọng học, có ý thức lập cơng danh
- Cốt cách cao,
- Là người chân thực, thẳng thắn sống
Phân tích biểu nhà nho chân thơ:
- Hình tượng “ơng ngất ngưởng” phạm vi đời sống, khoảng thời gian đời:
+ Ngất ngưởng hành trình hoạn lộ: việc làm quan xem “tài vào lờng”, mà ơng phóng túng tự do, ln khẳng định cương vị, tự xem “tay ngất ngưởng” Đó cách sống người quân tử lĩnh, tự tin, kiên trì lí tưởng
+ Ngất ngưởng cáo quan hưu: phóng khống, tự do, khơng chịu ràng buộc thói đời, khơng ngần ngại khẳng định cá tính thân
- Thái độ, cốt cách tác giả bộc lộ tác phẩm:
+ Tiếng cười sảng khoái, tự hào người có cốt cách độc đáo nhìn lại đời tự bộc lộ
+ Phong thái ung dung, tự do, tự tại, đứng cao tất lĩnh, sức mạnh bậc chân tài
- Khái quát vẻ đẹp nhân cách tác giả: người giàu lực, dám sống mạnh mẽ, có ý nghĩa dám sống theo cá tính để vượt khỏi khn sáo khắt khe lễ giáo phong kiến
Đánh giá:
(11)- Lựa chọn thể thơ thích hợp để thể cảm hứng, tư tưởng - Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn cá nhân NCT:
+ Cụm từ tự xưng: “ông Hi Văn” đầy kiêu hãnh; cụm từ “tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng ” làm bật thái độ sống lệch chuẩn, vượt ngồi khn phép thơng thường
+ Hệ thống từ láy sinh động: thể trạng thái thoải mái, tự tin + Nhịp điệu sôi nổi, dồn dập cảm hứng trào dâng, bay bổng
Nội dung
- Vẻ đẹp nhân cách đáng trân trọng, lối sống, phong cách sống độc đáo - Vẻ đẹp tài nghệ thuật
c Kết bài:
- Khẳng định vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân giá trị tinh thần, góp phần bổ sung, hoàn thiện đời sống tinh thần, tư tưởng cho người
- Đánh giá vị trí tác phẩm nghiệp thơ văn NCT việc tạo nên tiếng nói riêng NCT thơ ca dân tộc
4. Hoạt động 4: HD HS tập viết đoạn văn hoàn chỉnh GV cho hs viết đoạn
GV ƯDCNTT cho hs xem thêm đoạn văn mẫu * Đoạn Mở bài:
Trong số nhà Nho để lại dấu ấn văn học dân tộc NCT thuộc vào hàng nhà Nho tài tử có phong cách sống phong cách văn chương độc đáo Điều thể rõ nét qua Bài ca ngất ngưởng Bài thơ lời tự thuật chân thành, hồn hậu mà tự do, phóng túng sống, người nhà thơ (Trích thơ)
* Đoạn Giới thiệu khái quát:
Đoạn Để làm rõ tơi ngất ngưởng nhà thơ chọn thể hát nói bằng chữ Nơm – thể thơ tài tử dân tộc tương đối tự do, viết để đọc mà để ngâm nga, hát xướng Người thể theo đà cảm xúc mà luyến láy cho phù hợp Bài thơ mà đầy âm sắc, nhạc điệu Nếu tính nhan đề thơ có tới năm lần dùng từ ngất ngưởng, đặt cuối mỗi đoạn nốt nhấn ca Đây dáng vẻ tinh thần ngạo nghễ, tự coi người thiên hạ Đây tâm chung toàn
Đoạn Bao trùm lên toàn thơ hình tượng người ngất ngưởng. Nhưng ngất ngưởng người gàn dở, hợm mà ngất ngưởng người đầy tự tin đầy lĩnh Con người ý thức rõ tài phẩm gí Cái ngất ngưởng NCT khơng phải kiểu sống ngất ngưởng thông thường mà lối sống độc đáo, vẻ đẹp ngang tàng, phóng túng tâm hờn, nhân cách lớn
* Đoạn đánh giá:
(12)* Đoạn kết bài:
Tóm lại, điều đáng q cịn đọng lại thơ phong thái “ngất ngưởng” đầy tự nhà nho tài hoa, tài tử, phong cách sau trở thành cách sống, mẫu hình in đậm hàng loạt nhà nho tài tử sau (Ta cịn gặp lại hình bóng cốt cách ông Tú Xương, Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu phần nhà văn Nguyễn Tuân ngày nay) Khơng vậy, thơ cịn cho ta thấy NCT đạt đến đỉnh cao hoàn thiện thể hát nói Với vẻ đẹp nội dung NT, tác phẩm xứng đáng xếp vào hàng tuyệt bút