8 giờ toán học 2 nguyễn thị kim thư viện tư liệu giáo dục

8 10 0
8 giờ toán học 2 nguyễn thị kim thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ca dao khoâng chæ coù lôøi than thaân traùch phaän maø noù coøn laø tieáng cöôøi haøi höôùc, dí doõm , tieáng cöôøi laïc quan cuûa nhaân daân lao ñoäng höôùng ñeán nhieàu ñoái töôïng kh[r]

(1)

Tiết :29 Đọc văn : Ngày sọan :25.10.2009 I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức :-Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng

Kó : -Rèn luyện khả tiếp cận, phân tích ca dao

Thái độ : -Trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời người lao động II.Chuẩn bị:

1 Chuaån bị giáo viên:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng (tranh, mơ hình, …) Chuẩn bị học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động d y h ọ c:

Oån định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục Ki ể m tra c ũ : (5phút)

-Bài ca dao số lời than ai? Những chi tiết lặp lặp lại? Cách biểu tình cảm người gái có đặc biệt?

-Đọc thuộc lịng ca dao than thân, u thương tình nghĩa học Nêu cảm nhận em ca dao mà em thích

Giảng m i * Giới thiệu : (1phút)

Ca dao khơng có lời than thân trách phận mà cịn tiếng cười hài hước, dí dõm , tiếng cười lạc quan nhân dân lao động hướng đến nhiều đối tượng khác với nhiều mục đích khác Trong hồn cảnh nghèo túng, đầy rẫy khó khăn, luỹ tre xanh vang lên tiếng cười vui, khoẻ, tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời người nông dân Việt Nam Bài học tiết học minh họa điều -Tiến trình dạy:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ Họat động1 :

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung:

-Cho học sinh nhắc lại đặc điểm thể loại ca dao nói chung ca dao hài hước nói riêng - Câu hỏi :Ca dao hài hước có

lọai ?.Nghệ thuật chung?

Họat động1 : Học sinh tìm hiểu chung:

Học sinh nhắc lại đặc điểm thể loại ca dao nói chung ca dao hài hước nói riêng - Học sinh trả lời :

A.Tìm hiểu chung : -Phân loại:

Bài 1: Tiếng cười tự trào: Bài 2+3+4: Ca dao hài hước, châm biếm

-Noäi dung:

+Tiếng cười tự hào thể lạc quan người lao động cảnh nghèo +Tiếng cười châm biếm thể giễu cợt phê phán thói hư tật xấu người

B.Đọc –Hiểu:

(2)

5’

7’

Họat động 2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc – hiểu Tìm hiểu : Giáo viên hướng dẫn học sinh :Lời đối đáp ca dao với ai? Nội dung đề cập gì?

-Người trai việc dẫn cưới có khác thường? Và lời người trai, chi tiết bất ngờ gây cười nhất? Sau tiếng cười biểu cảnh ngộ tình cảm chàng trai này?

-Đáp lời chàng trai , cô gái thách cưới nào?

(cho học sinh thảo luận chung lời thách cưới)

-Đằng sau tiếng cười , em có cảm nhận nét đẹp tâm hồn người lao động (Tiếng cười gì? Cười ai, cười có ý nghĩa gì?) -Nhận xét nghệ thuật trào lộng ca dao này?

Họat động 2:

Học sinh đọc – hiểu -Bài 1:Hai học sinh đọc theo lối đáp nam nữ dân ca giọng vui tươi , dí dỏm, mang âm hưởng đùa cợt Tìm hiểu : Chàng trai dẫn cưới: Toan dẫn: voi-trâu-bò Nhưng: voi-sợ quốc cấm

trâu-sợ máu hàn bò-sợ họ nhà nàng co gân

Miễn là: thú bố chân- dẫn chuột béo mời dân mời làng "Lối nói khoa trương, phóng đại+giảm dần

(dẫn voi-trâu-bò); cách

nói đối lập (ý định-việc làm); cách lập luận hài hước, hóm hỉnh, thơng minh (miễn

là có thú bốn chaân)

( Học sinh thảo luận chung lời thách cưới)

Một nhà khoai lang: Củ to Củ nhỏ

Củ mẻ, Củ rím, củ hà Lối nói giảm dần Giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu Thông cảm nghèo chàng trai àTinh thần vui vẻ, lạc quan trước nghèo tâm hồn cao đẹp người bình dân xưa: đặt tình nghĩa cao

Bài 1:

-Chàng trai nói việc dẫn cưới:

+ Dẫn voi / quốc cấm + Dẫn trâu / họ máu hàn + Dẫn bò /sợ họ co gân + Cuối dẫn cưới chuột béo

 Cảnh ngộ ngừơi trai nghèo tình cảm bày tỏ lại thỏai mái , không chút mặc cảm -Cơ gái nói việc thách cưới:

+Thách …một nhà khoai lang +Để cô gái :

- mời làng

- họ hàng ăn chơi - trẻ ăn giữ nhà - lợn, gà ăn  Cô gái nghèo, thông cảm với chàng trai.Thanh thản, thú vị với cảnh nghèo

* Qua lời đối đáp, chàng trai với cô gái tự cười giễu với nghèo

mình.Thể triết lý sống, an phận với nghèo, niềm vui nghèo

-Nghệ thụât trào lộng:

+Lối nói phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bị

+Lối nói giảm dần:voi-> trâu-> bị-> chuột(chàng trai) Củ to -> củ nhỏ -> củ mẻ -> củ rím -> củ hà (cơ gái) + Cách nói đối lập:

Dẫn voi – sợ quốc cấm Dẫn trâu - sợ họ máu hàn Dẫn bò – sợ họ co gân Lợn gà - khoai lang

(3)

6’

5’

Tìm hiểu 2,3. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi: Bài ca dao số 2, chế giễu lọai người xã hội? Chế giễu điều gì? Hình thức chế giễu? Mức độ chế giễu thái độ tác giả dân gian người nào?

-Mục đích tiếng cười gì?

Tìm hiểu 4.

Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi: Bài ca dao số 4:Chế giễu lọai người nào? Những chi tiết chế giễu , theo em có thực khơng? Chế giễu điều gì? Hình thức chế

hơn cải

-Bài 2,3,4:Đọc với giọng vui tươi pha chút chế giễu châm biếm Tìm hiểu 2,3. - Học sinh trao đổi: Chế giễu loại đàn ơng lười nhác vơ tích sự: Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối >< gánh hai hạt vừng " Yếu đuối, không đáng sức trai

Chồng người >< chồng em

Đi ngược xuôi >< ngồi bếp…

" Lười nhác, khơng có chí lớn

àVừa phóng đại, cường điệu, vừa nói giảm =>Phê phán nội nhân dân với thái độ nhẹ nhàng, thân tình sâu sắc Tìm hiểu 4.

-Cho học sinh trao đổi ca dao số 4:

Chế giễu loại phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên Lỗ mũi: 18 gánh lông – chồng yêu bảo râu rồng

…ăn quà …bớt cơm …rác rơm …hoa thơm

… bốn chân dẫn chuột béo…

-Tác dụng : Ca dao có giọng điệu hài hước, dí dỏm, đáng yêu

2.Baøi 2-3:

-Đối tượng chế giễu: “Làm trai –chồng ngừơi”

 Đàn ông

-Nguyên nhân chế giễu: + Lọai đàn ông thứ : Khom lưng – chống gối gánh hai hạt vừng

Nghệ thuật phóng đại, đối lập nhằm chế giễu loại đàn ông yếu đuối, thiếu lĩnh làm trai

+Lọai đàn ông thứ hai: Đi ngược xuôi – sợ đuôi mèo

Nghệ đối lập, chi tiết đắt có gí trị khái qt cao để chê cười lọai đàn ơng lười nhác, khơng có chí lớn, ăn bám vợ

* Kết luận :Hai ca dao phê phán nhẹ nhàng chân tình, nhằm nhắc nhở đàn ơng phải mạnh mẽ, siêng năng, có chí khí để sống xứng với gia đình xã hội

Baøi 4:

-Đối tượng chế giễu : “Em” phụ nữ

-Nội dung chế giễu: + Mũi 18 gánh lông +Ngáy o o

+Hay ăn quà +Đầu rác …rơm

(4)

5’

giễu, mức độ chế giễu thái độ tác giả dân gian đối tượng nào? -Bài ca dao ngịai mục đích châm biếm , tác giả dân gian cịn có mục đích khác không ?

-Cho học sinh nhận xét chung nghệ thuật mà ca dao hài hước thường sử dụng (qua 1-2-3-4 vừa học)

- Giáo viên chốt lại

Họat động3:

Hướng dẫn học sinh tổng kết

-Gọi học sinh đọc to phần ghi nhớ lưu ý: - Giáo viên cho học sinh thảo luận để nêu cảm nghĩ lời thách cưới gái Qua em thấy tiếng cười tự trào người lao động cảnh nghèo đáng yêu , đáng trân trọng điểm ?

"Cường điệu, phóng đại, so sánh, trùng lặp để gây cười, chế giễu Học sinh nhận xét chung nghệ thuật mà ca dao hài hước thường sử dụng (qua 1-2-3-4 vừa học)

Họat động3: Học sinh tổng kết Học sinh đọc to phần ghi nhớ lưu ý: Học sinh thảo luận nêu cảm nghĩ lời thách cưới gái

lọai phụ nữ đỏng đảnh vô duyên có cách nhìn đầy nhân hậu, cảm thơng

* Kết luận :Bài ca dao không phê phán thói xấu người phụ nữ mà cịn nhằm mục đích giáo dục phụ nữ phải đằm thắm, ý tứ, 5.Nghệ thuật chung ca dao hài hước:

-Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật nét điển hình có giá trị khái quát cao

- Cường điệu, phóng đại, tương phản

- Ngôn ngữ đời thường mà hàm ý sâu sắc

C.Tổng kết:

- Bằng nghệ thuật trào lộng, thơng minh, hóm hĩnh, tiếng cười đặc sắc ca dao - tíếng cười giản dị – tiếng cười tự trào (tự cười mình) tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội -Thể tâm hồn lạc quan, yêu đờivà triết lý nhân sinh lành mạnh sống nhiều vất vả, lo toan người bình dân

4/ Củng cố:

_ Nghệ thuật trào lộng hóm hỉnh, thơng minh tạo tiếng cười giải trí, tự trào, châm biếm, thể tâm hồn lạc quan, triết lý nhân sinh lành mạnh

Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập

Tưởng tượng, khắc họa nhân vật nét điển hình khái quát cao

_ Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, khó khăn, ca dao hài hước, vui có vị trí đặc biệt

(5)

- Ra tập nhà: : Tiếng cười trào lộng thể ca dao?Ý nghĩa tiếng cười đó?

Hướng dẫn soạn mới: Đọc thêm : Lời Tiễn Dặn

Câu Giới thiệu sơ lược truyện thơ Tiễn dặn người yêu nêu vị trí đoạn trích? Câu Tóm tắt truyện Tiễn dặn người yêu

Câu Tâm trạng chàng trai diễn biến đường tiễn người yêu nhà chồng?

Câu Tâm trạng cô gái ( cảm nhận chàng trai) diễn biến sao?

Câu Phân tích câu thơ, chi tiết thể thái độ, cử chỉ, hành động chàng trai cô gái anh lại nhà chồng cô?

Câu Nêu ý nghĩa văn bản? IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Trắc nghiệm

Câu 1: Trong ca dao “Cưới nàng anh toan dẫn voi”, chàng trai không định dẫn con vật đây?

• A.Voi B.Lợn • C.Trâu D.Chuột • E.Bò

Câu : Tại chàng trai không dẫn cưới trâu bò mà lại dẫn cưới “chuột béo”?

• A.Vì chúng “Thú bốn chân” • B.Vì họ nhà gái kiêng trâu bị • C .Vì chàng trai nghèo

• D.Cả A,B C

Câu 3: Lời lẽ chàng trai cô gái có ý nghĩa gì? • A.Chua chát cho cảnh nghèo

• B.Nói cho vui cảnh nghèo

• C.Bộc lộ tâm hồn lạc quan, yêu đời người lao động • D.Câu Avà B

• E .Câu B C

Sưu tầm ca dao hài hước, phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè; tệ nạn tảo hôn, đa thê; phê phán thấy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy xã hội cũ

Em gái nhà giàu Mẹ cha thách cưới màu xinh

Cưới em trăm lụa đào,

Một trăm hịn ngọc, hai mươi tám ơng trời Tháp trịn dẫn đủ trăm đơi,

Ống thuốc bạc, ống vôi vàng Sắm xe tứ mã cho sang

Để quan viên họ nhà nàng đưa dâu Ba trăm nón Nghệ đội đầu, Mỗi người quạt tàu thật xinh

(6)

May chăn cho rộng ta đắp chung Cưới em chín chĩnh mật ong, Mười cót xơi trắng, mười nong xơi vị

Cưới em tám vạn trâu bị, Bảy vạn dê lợn, chín vị rượu tăm

Lá đa mặt nguyệt đêm rằm,

Răng nanh thằng cuội, râu cằm thiên lôi Gan ruồi, mỡ muỗi cho tươi,

Xin chàng chín chục dơi góa chồng Thách thõa lòng ,

Chàng mà theo thiếp theo chân _“Chập chập, cheng cheng

Con gà sống lớn để riêng cho thầy Đơm xơi đơm cho đầy,

Đơm vơi thánh nhà thầy khơng thiêng” _“Hịn đất mà biết nói

thì thầy địa lý hàm chẳng cịn” _” Nhà có quái nhà Có chó mực cắn đằng mồm

Số cô chẳng giàu nghèo Ngày ba mươi tết thịt treo nhà

Số có mẹ có cha Mẹ đàn bà, cha đàn ơng

Số có vợ có chồng,

Sinh đầu lịng chẳng gái trai” _” Bồng bồng cõng chồng chơi Cõng qua chỗ lội đánh rơi chồng Anh em cho mượn gàu sịng,

Để tơi tát nước vớt chồng tơi lên” •

• Ca dao tự trào:

• …Cưới em có cánh gà,

• Có dăm sợi bún, có vài hạt xơi

• Cưới em cịn anh ơi,

• Có đĩa đậu, hai mơi rau cần

• Có xa dịch lại cho gần

• Nhà em thách cưới có ngần thơi

• Hay nặng anh ơi!

• Để em bớt lại mơi rau cần

(7)

Thì thầy địa lý hàm chẳng cịn -Chồng người bể Sở sơng Ngơ Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần

-Làm trai cho đáng nên trai Vót dũa cho dài ăn vụng cơm

(8)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan