1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn hóa giao thông lớp 1

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 16,01 KB

Nội dung

- Học sinh biết nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện không hái hoa, bẻ cây và bảo vệ cây xanh; Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên; Thái độ ứng xử thân thiện với m[r]

(1)

GIáO áN VĂN HOá GIAO THÔNG LớP 1

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

- Học sinh thực giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

- Biết phê phán hành động khơng giữ trật tự, an tồn trước cổng trường

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thơng, tranh phóng to - Học sinh: Sách Văn hóa giao thơng, bút chì

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Cổng trường vào buổi sáng nào?

- HS trả lời

GV: Công trường vào buổi sáng tan trường đông người Vậy cần phải làm để giữ trật tự, an tồn trước cổng trường.Hơm em tìm hiểu 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường

- Học sinh lắng nghe

2/ Hoạt động bản:

GV kể truyện “Xe kẹo gòn” theo nội dung tranh kết hợp hỏi câu hỏi

GV kể nội dung tranh

Hỏi:Sáng trước cổng trường

bạn Tâm có lạ? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh

(2)

bơng gịn?

GV kể nội dung tranh

Hỏi: Tại bạn bị ngã? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm làm gì?

Hỏi: Tại cổng trường trật tự, thầy cô giáo học sinh vào được?

- Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh

Hỏi: Khi xe kẹo bơng gịn rồi,

cổng trường nào? - Học sinh trả lời câu hỏi GV : Vì xe kẹo bơng gịn trước cổng

trường mà làm cho cổng trường trật tự, thầy cô học sinh vào khó khăn khơng an tồn

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xơ

Cổng trường thơng thống vơ dễ dàng

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ

3/ Hoạt động thực hành: Sinh hoạt nhóm lớn phút

Hãy đánh dấu vào hình ảnh thể việc khơng nên làm - Gọi nhóm trình bày

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể việc khơng nên làm Tun dương nhóm làm tốt

- Học sinh sinh hoạt nhóm - Các nhóm trình bày

(3)

GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em Thảo Nam em nói với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai

Gọi nhóm trình bày

Nhận xét nhóm Tun dương - Các nhóm trình bày GV chốt: Để thực tốt việc giữ

trật tự, an toàn trước cổng trường phải tự giác thực

- Học sinh lắng nghe

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường đẹp, an toàn Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung

- Học sinh đọc theo

5/Củng cố, dặn dị

Hỏi: Để cổng trường thơng thống , vơ dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực tốt điều học

- Học sinh trả lời

Bài 5

VĂN MINH, LỊCH SỰ KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Biết cách ứng xử văn minh, lịch ngồi sau xe đạp, xe máy 2 Kĩ năng

Biết thực quy định ngồi sau xe đạp, xe máy 3 Thái độ

HS có ý thức thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định ngồi sau xe đạp, xe máy

(4)

1 Giáo viên

- Tranh ảnh minh họa đúng/sai người ngồi sau xe đạp, xe máy - Tranh ảnh sách văn hóa giao thơng

2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 1. - Thẻ (Đ), sai (S)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’

12’

10’

1 Trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân bộ:

+ Ở lớp, có em ngồi sau xe đạp, xe máy?

+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy mà em uống hết hộp sữa em phải làm sao?

- Cá nhân HS giơ tay phát biểu - GV chuyển ý sang phần hoạt động

2 Hoạt động bản: - GV đọc truyện lần

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi: +Ăn hết hộp xơi, An làm gì?

+ Nếu em An, em nói với anh niên?

+ Theo em, bạn An nên bỏ hộp

- Lắng nghe

- Vài HS trả lời - Lắng nghe

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi phút

- HS: Ăn hết hộp xôi, An ném vào thùng rác gió thổi rơi vào mặt anh xe máy

(5)

10'

2’

như cho đúng?

- GV cho HS xem số tranh ảnh minh họa

- GV chốt ý, yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 21

3 Hoạt động thực hành - GV nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo tranh cho biết em có nên làm theo bạn hình khơng? Tại ?

- Gọi HS nêu nội dung tranh, lớp nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến điều nên làm hoặc không nên làm theo tranh thẻ (GV đưa hình ảnh)

-Yêu cầu HS nêu ý kiến

nên/khơng nên theo tranh cụ thể

- GV liên hệ giáo dục

* Đối với tranh 1,2, 3, GV đặt câu hỏi:

- Em nói với bạn hình ảnh thể điều khơng nên làm tranh trên?

3 Hoạt động thực hành

GV nêu trò chơi ”chuyển đồ an toàn lịch sự”

- GV kết luận, rút học: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ

vào thùng rác

- HS xem tranh minh họa - Lắng nghe, HS đọc ghi nhớ

- HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm phút

- HS nêu nội dung tranh

- HS bày tỏ ý kiến thẻ

*Tranh1, 2, 3, 4: khơng nên làm.

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

+ HS tham gia chơi - Lắng nghe

(6)

4 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tập tích cực

- Dặn HS chuẩn bị sau

Bài 6:

NẾU VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết số việc cần phải làm vô ý làm bạn ngã 2 Kĩ năng

- HS đứng cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến người khác

- Nhận sai xin lỗi gây phiền phức cho người khác - Biết đánh giá hành vi − sai người khác làm bạn ngã

3 Thái độ

- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực ứng xử nhẹ nhàng, hịa nhã vơ ý làm bạn ngã

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Tranh ảnh cách cư xử với bạn làm bạn ngã

2 Học sinh − Các hình ảnh sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp 1.

Sách Văn hịa giao thơng dành cho học sinh lớp 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Trải nghiệm

- Em lỡ làm người khác ngã chưa? Học sinh trả lời - Em cư xử lỡ làm người khác ngã? Học sinh trả lời HS phát biểu cá nhân

2 Hoạt động bản: Đọc truyện “Có phải chim?” - GV kể câu chuyện “Có phải chim” – HS lắng nghe. - GV nêu câu hỏi:

+ Tại xe Nam đụng bạn Hòa ngã? + Khi Hòa ngã, Nam làm gì?

(7)

+ Nếu em lỡ làm bạn ngã, em làm gì? - Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân

- GV nhận xét chốt: Khi lỡ làm người khác ngã, phải biết nhận sai xin lỗi

Nếu lỡ làm ngã Phải biết xin lỗi, nhận sai 3 Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS xếp lại bức hình trình tự câu chuyện kể lại câu chuyện theo bức tranh - Cho HS thảo luận nhóm Sau thời gian phút, mời đại diện nhóm trình bày

- GV chốt lại ý đúng:

1/ Trình tự bức tranh: hình D, hình B, hình C, hình A 2/ Nội dung bức tranh:

+ Hình D: Tan học, bạn học sinh rủ về, chuyện trị vui vẻ + Hình B: Lúc đó, bạn Hải vội vàng lao nhanh phía cổng trường

+ Hình C: Chẳng may chân bạn Hải vấp trúng bạn Nga, làm bạn Nga bị ngã + Hình A: Bạn Hải lập tức đỡ bạn Nga dậy, xin lỗi hỏi han bạn Nga có bị không…

GV đặt câu hỏi: Em thấy cách cư xử bạn Hải nào? HS trả lời cá nhân

GV chốt ý: Nếu lỡ làm bạn ngã

Nên đỡ bạn lên Hỏi han xin lỗi Ấy điều hay 4 Xử lí tình huống

GV nêu hai tình sách, u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi nêu cách xử lí tình Sau cho HS đóng vai

* Tình 1: Em bạn chơi đuổi bắt, chạy nhanh nên va phải bạn lớp khác, làm bạn bị ngã Em phải làm gì?

* Tình 2: Em vừa vỉa hè vừa đọc truyện mua Vơ ý đụng phải bạn phía trước, bạn không ngã làm đổ lon nước mà bạn uống dở Em phải làm gì?

- HS nêu cách xử lí tình Sau mời số nhóm lên đóng vai

(8)

phải cư xử nhẹ nhàng, hịa nhã, nói hiền từ, nhận lỗi xin lỗi người khác Lúc người hiểu thơng cảm cho

GV nhận xét, tuyên dương chốt ý:

Nói hịa nhã, dịu hiền Dẫu có giận, có phiền ngi 5 Củng cố, dặn dị:

- GV liên hệ thực tế giáo dục HS

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau

BÀI 9: KHÔNG HÁI HOA, BẺ CÂY TRÊN ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu hành động hái hoa, bẻ nơi công cộng sai 2/ Kĩ năng:

- Học sinh biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác

3/ Thái độ:

- Học sinh biết nhắc nhở người xung quanh thực không hái hoa, bẻ bảo vệ xanh; Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên; Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ loài hoa

II/ ĐỒ DÙNG: Giáo viên:

- Sách Văn hóa giao thơng lớp 1.

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 1. Học sinh:

- Sách Văn hóa giao thơng lớp 1.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Ở sân trường, vườn trường, công viên, đường phố… người ta

(9)

trồng hoa để làm gì?

Hỏi: Để sân trường, vườn trường, cơng viên, đường phố đẹp mát mẻ, em cần phải làm gì?

thêm lành, mát mẻ)

HS trả lời (em cần chăm sóc bảo vệ hoa)

Giáo viên: Cây hoa sân trường, cơng viên, đường phố…cho ta bóng mát, khơng khí lành làm đẹp thêm cho sống Vậy

chúng ta cần làm để bảo vệ hoa nơi đó, mời em tìm hiểu qua học

này:Khơng hái hoa, bẻ đường.

2/ Hoạt động bản:

Giáo viên treo tranh kể câu chuyện:

“Bông hoa chung”

(10)

Hỏi: Theo em, khơng nên hái hoa, bẻ đường?

Hỏi: Em làm để góp phần bảo vệ xanh?

(11)

Giáo viên: Cây hoa giúp cho đường em đi, nơi em sống thêm đẹp, thêm lành Vì phải có ý thức bảo vệ nhắc nhở người bảo vệ, tài sản chung xã hội Chúng ta cần nhớ:

Câu ghi nhớ:

Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè hoa Cây xanh đẹp

Rực rỡ sắc hương Con đường xanh mát

Nở ngàn yêu thương Bạn hoa đẹp Chỉ để ngắm

Đừng đưa tay bẻ Cịn đẹp đâu

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại ghi nhớ

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn phút theo yêu cầu sau:

Hãy đánh dấu vào hình ảnh thể việc khơng nên làm

Hình

(12)

Hình

Hình

Hình

- Gọi nhóm trình bày

- Giáo viên nhận xét, tun dương nhóm làm tốt chốt hình ảnh thể việc khơng nên làm : + Hình 1: Một bạn viết vẽ bậy thân Đây việc khơng

(13)

nên làm hành động phá hoại xanh, làm vẻ đẹp xanh đường phố Chúng ta cần bảo vệ chăm sóc xanh + Hình 3: Một bạn nam bồng bạn nhỏ lên để bẻ cành Đây việc khơng nên làm hành động phá hoại xanh, không cịn bóng mát cho Hơn việc làm bạn nam nguy hiểm làm em nhỏ bị té, gãy tay chân Chúng ta không nên bẻ cành để xanh tươi tỏa bóng mát

GV chốt câu ghi nhớ:

Thường xuyên bảo vệ xanh Cho đường đẹp tranh lụa màu

GV cho HS tô màu vào hình thể điều nên làm

Học sinh lắng nghe nhắc lại HS lấy bút màu tô vào tranh sách

4/ Hoạt động ứng dụng: Sinh hoạt nhóm lớn:

GV cho HS thảo luận nhóm phút theo yêu cầu sau:

Em nói với bạn hình hình hoạt động thực hành? GV gọi nhóm trình bày

Gv nhận xét tun dương

Học sinh thảo luận

Học sinh trình bày

GV chốt câu ghi nhớ: Mấy lời nhắn nhủ bạn ta

(14)

Hỏi: Cây hoa đường phố, công viên, sân trường cho điều gì?

Hỏi: Chúng ta cần làm để bảo vệ xanh?

Giáo viên tổng kết: Các em không nên hái hoa, bẻ cành nơi công cộng mà cần phải bảo vệ chăm sóc xanh để xanh ln tươi tốt nhé!

GV cho HS xem số hình ảnh hoa đường phố Đà Nẵng

Dặn dò: Thực tốt điều học

Em thực tự đánh giá theo phiếu trang 47

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w