1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến một số hệ sinh thái ở công viên địa chất non nước cao bằng

92 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI Ở CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƢỚC CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGÔ ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI Ở CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƢỚC CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Nam HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Ngô Xuân Nam, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Ngô Đức Thuận i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Ngơ Xn Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa luận văn cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán công nhân viên Khoa Các Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành BĐKH Khoa Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm tập thể cán thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng gắn với Cơng viên Địa chất Tồn cầu UNESCO Non nƣớc Cao Bằng”, mã số ĐTĐL.CN-34/20 tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia nghiên cứu sử dụng số liệu để hoàn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2020 Học viên cao học Ngô Đức Thuận ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ sinh thái đa dạng hệ sinh thái 1.1.1 Hệ sinh thái 1.1.2 Đa dạng hệ sinh thái 1.2 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái .8 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái .12 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái giới .13 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Việt Nam .15 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.19 2.1 Cách tiếp cận .19 2.2.1 Tiếp cận dựa hệ sinh thái 19 2.1.2 Tiếp cận dựa vào cộng đồng 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 19 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 20 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học 20 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 21 2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội iii .21 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học, số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 34 3.1.1 Đa dạng loài sinh vật 34 3.1.2 Đa dạng nguồn gen 36 3.1.3 Đa dạng hệ sinh thái 38 3.2 Biểu xu hƣớng biến đổi khí hậu Cơng viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 47 3.2.1 Nhiệt độ trung bình .47 3.2.2 Lƣợng mƣa trung bình 48 3.2.3 Các tƣợng thời tiết cực đoan 50 3.3 Kịch biến đổi khí hậu Cơng viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 54 3.3.1 Nhiệt độ trung bình .54 3.3.2 Lƣợng mƣa trung bình 59 3.4 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 64 3.4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 66 3.4.2 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 68 3.4.3 Ảnh hƣởng tƣợng thời tiết cực đoan đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 70 3.4.4 Nhận xét chung mức độ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng 71 3.5 Đề xuất số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Cơng viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 73 3.5.1 Giải pháp nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 73 3.5.2 Giải pháp đào tạo công tác quản lý từ cấp địa phƣơng Công viên iv Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 73 3.5.3 Giải pháp nông, lâm nghiệp Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 74 3.5.4 Giải pháp chế sách Cơng viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 74 3.5.5 Giải pháp khoa học công nghệ Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận Khuyến nghị 75 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên CVĐC Công viên Địa chất CVĐCTC Công viên Địa chất Toàn cầu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVN Động vật ĐVĐ Động vật đáy GTSX Giá trị sản xuất GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HST Hệ sinh thái IPCC Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính KTXH Kinh tế xã hội NĐCP Nghị định Chính phủ QĐ-BTNMT Quyết định – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng RNM Rừng ngập mặn RCP4.5 Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp SXNN Sản xuất nông nghiệp SĐVN Sánh đỏ Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng TVBC Thực vật bậc cao TVN Thực vật Tx Số ngày nắng nóng gay gắt T2m Nhiệt độ trung bình UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp thành phần loài sinh vật CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng 34 Bảng 3.2 Thống kê diện tích số HST khu vực CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng 38 Bảng 3.3 Lƣợng mƣa trung bình tháng trung bình năm (mm) trạm Nguyên Bình Trùng Khánh thời kỳ 1961-2018 .49 Bảng 3.4 Phần trăm lƣợng mƣa (%) mùa mƣa mùa khô so với lƣợng mƣa năm thời kỳ 1961-2018 50 Bảng 3.5 Số ngày rét đậm, rét hại (T2m ≤ 15oC) tháng năm trung bình thời kỳ 19612018 51 Bảng 3.6 Số ngày mƣa ≥ 50 mm tháng năm trung bình thời kỳ 1961 – 2018 51 Bảng 3.7 Số ngày nắng nóng gay gắt (Tx ≥ 37oC) tháng năm trung bình thời kỳ 1961 – 2018 52 Bảng 3.8 Tần suất xuất (%) hạn tháng năm thời kỳ 1961 – 2018 .52 Bảng 3.9 Tần suất XTNĐ (cơn) tháng năm ảnh hƣởng đến tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1961-2018 53 Bảng 3.10 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 56 Bảng 3.11 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa đơng (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 56 Bảng 3.12 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa xuân (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 57 Bảng 3.13 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa hè (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 57 Bảng 3.14 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa thu (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 58 Bảng 3.15 Biến đổi nhiệt độ tối cao trung bình năm (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 58 Bảng 3.16 Biến đổi nhiệt độ tối thấp trung bình năm (oC) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 59 Bảng 3.17 Biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 59 vii Bảng 3.18 Biến đổi lƣợng mƣa mùa đông (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở .61 Bảng 3.19 Biến đổi lƣợng mƣa mùa xuân (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở .61 Bảng 3.20 Biến đổi lƣợng mƣa mùa hè (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở .62 Bảng 3.21 Biến đổi lƣợng mƣa mùa thu (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở .62 Bảng 3.22 Biến đổi lƣợng mƣa ngày lớn năm (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 63 Bảng 3.23 Biến đổi lƣợng mƣa ngày liên tiếp lớn năm (%) trạm khí tƣợng tỉnh Cao Bằng so với thời kỳ sở 63 Bảng 3.24 Thống kê diện tích chịu ảnh hƣởng nhiệt độ đến HST khu vực nghiên cứu .66 Bảng 3.25 Thống kê diện tích chịu ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến HST khu vực nghiên cứu .68 viii Hình 3.16 Bản đồ phân vùng chịu ảnh hƣởng nhiệt độ đến HST CVĐC 67 3.4.2 Ảnh hưởng lượng mưa đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng Bảng 3.25 Thống kê diện tích chịu ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến HST khu vực nghiên cứu Hệ sinh thái STT HST rừng tự nhiên Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 10.317 88,75 HST rừng trồng 459 3,95 HST thủy vực 691 5,94 HST nông nghiệp 98 0,84 HST khu dân cƣ 60 0,52 11.625 100,00 Tổng diện tích Kết nghiên cứu, cho thấy lƣợng mƣa trung năm thời kỳ theo kịch RCP4.5 khu vực tăng phổ biến, cao vào cuối kỷ lƣợng mƣa tăng phổ biến 20 ÷ 25% HST khu vực chịu ảnh hƣởng lớn lƣợng mƣa HST rừng tự nhiên với 10.317 (chiếm 81,65%) HST bị tác động mạnh biến đổi lƣợng mƣa (Bảng 3.25) vùng có xu bị tác động lớn lƣợng mƣa thuộc khu vực xã Thành Công, xã Hƣng Đạo huyện Nguyên Bình (Hình 3.17) 68 Hình 3.17 Bản đồ phân vùng chịu ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến HST CVĐC 69 3.4.3 Ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng Các tƣợng thời tiết cực đoan có ảnh hƣởng nghiêm trọng ngƣời mà cịn HST Điều đƣợc thể tác động tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ (các đợt mƣa lũ có cƣờng độ cao, mƣa lớn kéo dài gây lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét đậm, rét hại liên tục kéo dài gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nông, lâm nghiệp; ) khu vực CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng Có thể liệt kê loại thiên tai có ảnh hƣởng nhiều đến HST khu vực từ năm 2007 đến năm 2018 nhƣ sau: Hạn hán: Theo Tổ chức Khí tƣợng giới (WMO), châu Á khu vực bị thiên tai nặng nề vòng 50 năm qua, thiệt hại tài sản hạn hán gây đứng thứ ba sau lũ bão Có nhiều tiêu khác để đánh giá hạn hán Tuy nhiên, quan điểm nơng nghiệp thấy hạn hán thƣờng xảy vào mùa khô, nắng nóng, lƣợng bốc lớn lƣợng mƣa nhiều lần, làm trồng khơ héo nhanh chóng, làm tăng nguy cháy rừng làm chết hàng loạt Đối với sản xuất lâm nghiệp, loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ngày nghiêm trọng hơn, với tần suất quy mô ngày lớn hơn, gây nhiều thiệt hại kéo dài dai dẳng Ở CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng, hạn hán xảy nhiều nơi với thiệt hại ngày lớn Hạn hán nắng nóng gây cháy rừng Lũ lụt: Trong vòng 10 năm gần đây, hầu nhƣ hàng năm có lũ lụt nghiêm trọng xảy Lũ lụt loại thiên tai gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất đời sống đồng bào vùng nông thôn Lũ quét lũ ống: Loại thiên tai kéo theo tƣợng trƣợt lở đất, phá huỷ rừng, xói mịn đất gây thiệt hại kinh tế - xã hội nhiều khu vực địa bàn nghiên cứu Sự xói mịn xảy mạnh độ cao 1.000-2.000 m thƣờng gây trƣợt lở đất, nứt đất có trận mƣa rào lớn Do xói mịn mạnh, lƣợng lớn chất dinh dƣỡng nhƣ nitơ, kali, canxi, magiê loài vi sinh vật bị rửa trôi Đất khả tích nƣớc trở nên rắn, chặt hơn, gây trình hoang mạc 70 3.4.4 Nhận xét chung mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái CVĐC Non Nước Cao Bằng 3.4.4.1 Đối với HST rừng tự nhiên Là HST chịu tác động cao nhiệt độ lƣợng mƣa so với HST khu vực nghiên cứu theo kịch RCP4.5 Trong ảnh hƣởng nhiệt độ 41.061ha (chiếm 82,02%), lƣợng mƣa 10.317ha (chiếm 88,75%) khu vực chịu ảnh hƣởng Nhiệt độ cao làm cho số tăng trƣởng sinh khí rừng tự nhiên giảm tăng nguy tuyệt chủng số loài động, thực vật quan trọng, tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại thực vật Q trình xói mịn rửa trơi theo nƣớc lƣợng mƣa cƣờng độ mƣa mùa mƣa tăng lên, vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá với tƣợng cực đoan bao gồm: bão, mƣa lớn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán làm thay đổi diện tích HST rừng tự nhiên, thay đổi thành phần loài, số lồi có nguy tuyệt chủng Đất bị xói lở làm nơi cƣ trú, sinh sống nhiều loài động, thực vật cạn, ngồi tƣợng xói lở gây dinh dƣỡng đất làm giảm khả sinh trƣởng thực vật nguyên nhân gây suy thoái HST rừng tự nhiên BĐKH làm thay đổi tổ thành, cấu trúc diện tích HST rừng tự nhiên, buộc loài phải di cƣ tìm cách thích ứng với điều kiện sống 3.4.4.2 Đối với HST Thủy vực Là HST chịu tác động cao nhiệt độ lƣợng mƣa so với HST khu vực nghiên cứu theo kịch RCP4.5 Trong ảnh hƣởng nhiệt độ 6.045ha (chiếm 12,07%), lƣợng mƣa 691ha (chiếm 5,94%) khu vực chịu ảnh hƣởng Nhiệt độ tăng cao làm tăng nhiệt độ nƣớc tăng, gây tƣợng phân tầng nhiệt HST suối, ảnh hƣởng đến đời sống nhiều loài thủy sinh vật Lƣợng mƣa tăng làm cho tăng dòng chảy suối, với tƣợng thời tiết cực đoan làm tăng tần suất cƣờng độ trận lũ gây tƣợng trƣợt lở đất, dòng chảy mạnh theo vật chất gây nên tƣợng bồi lắng, giảm sức chứa hồ Lƣợng mƣa lớn làm thay đổi diện tích HST, thay đổi số lƣợng loài 71 3.4.4.3 Đối với HST rừng trồng Là HST chịu tác động trung bình nhiệt độ lƣợng mƣa so với HST khu vực nghiên cứu theo kịch RCP4.5 Trong ảnh hƣởng nhiệt độ 2.076ha (chiếm 4,15%), lƣợng mƣa 459ha (chiếm 3,95%) khu vực chịu ảnh hƣởng Nhiệt độ cao làm cho số tăng trƣởng sinh khí rừng trồng giảm tăng nguy tuyệt chủng số loài động, thực vật quan trọng, tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh phá hoại thực vật Lƣợng mƣa tăng làm cho xói mịn rửa trơi theo nƣớc cƣờng độ mƣa mùa mƣa tăng lên, vùng lớp phủ thực vật bị ảnh hƣởng với tƣợng cực đoan bao gồm: bão, mƣa lớn, lũ lụt, lũ quét, hạn hán làm thay đổi diện tích HST rừng trồng Đất rừng bị xói lở làm nơi cƣ trú, sinh sống nhiều loài động, thực vật HST, tƣợng xói lở gây dinh dƣỡng đất làm giảm khả sinh trƣởng thực vật dẫn đến suy thoái HST rừng trồng làm thay đổi tổ thành cấu trúc HST rừng trồng, ảnh hƣởng đến lồi sinh vật 3.4.4.4 Đối với HST nơng nghiệp Là HST chịu tác động thấp nhiệt độ lƣợng mƣa so với HST khu vực nghiên cứu theo kịch RCP4.5 Trong ảnh hƣởng nhiệt độ 556ha (chiếm 1,11%), lƣợng mƣa 98ha (chiếm 0,84%) khu vực chịu ảnh hƣởng Khi nhiệt độ tăng lên 1oC ranh giới khí hậu tự nhiên dịch phía vĩ độ cao 100-200km, theo điều kiện sử dụng đất thay đổi Nhƣ vậy, ranh giới trồng nhiệt đới tiến lên khu vực cao hơn, phạm vi phát triển trồng nhiệt đới bị thu hẹp SXNN có thay đổi vùng trồng chè, ăn đặc sản nhiệt đới cịn khơng cịn khu vực Lƣợng mƣa thay đổi với tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất gây thiệt hại nhà ở, hoa màu, ách tắc giao thơng, cơng trình hạ tầng ngƣời dân Điều làm giảm diện tích đất canh tác, số vùng bị ngập lụt, cấu sử dụng đất nông nghiệp thay đổi ảnh hƣởng đến q trình sản xuất nhƣ lồi trồng vật nuôi HST nông nghiệp 3.4.4.5 Đối với HST dân cư Là HST chịu tác động thấp nhiệt độ lƣợng mƣa so với HST khu vực nghiên cứu theo kịch RCP4.5 Trong ảnh hƣởng nhiệt độ 327ha (chiếm 0,65%), lƣợng mƣa 60ha (chiếm 0,52%) khu vực chịu ảnh hƣởng 72 Lƣợng mƣa thay đổi với tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất gây thiệt hại nhà ở, hoa màu, ách tắc giao thông, công trình hạ tầng ngƣời dân Trong điều kiện cực đoan xảy lốc tố cục bộ, mƣa bão lũ lớn diễn dày tần suất, mạnh cƣờng độ gây sạt lở núi, bờ sông làm cối nhà cửa sụp đổ, ngƣời, gia súc gia cầm bị trôi, ruộng đồng ngập Nhƣ vậy, BĐKH với biểu thay đổi nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, hạn hán, xói mịn, sụt lở đất, Trong tƣơng lai thúc đẩy cho suy thoái ÐDSH số HST nhanh hơn, trầm trọng CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng 3.5 Đề xuất số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng Nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực BĐKH đến lĩnh vực có ĐDSH nói chung HST nói riêng khu vực nghiên cứu vùng phụ cận, dựa sở đánh giá khách quan dự báo có tính dài hạn để từ học viên đƣa giải pháp nhằm thích ứng với bối cảnh BĐKH 3.5.1 Giải pháp nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng - Bảo tồn ĐDSH với việc ứng phó với BĐKH cần có góp sức chung tay cộng đồng địa phƣơng nhằm thích ứng với BĐKH Phổ biến kinh nghiệm, hỗ trợ huy động tham gia cộng đồng việc áp dụng rộng rãi mơ hình ứng phó với BĐKH; - Xây dựng triển khai chƣơng trình tăng cƣờng lực, nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH HST tự nhiên; - Huy động tham gia phổ biến kinh nghiệm cộng đồng việc thực hoạt động địa phƣơng bảo tồn ĐDSH, bảo tồn phục hồi HST cạn HST dƣới nƣớc 3.5.2 Giải pháp đào tạo công tác quản lý từ cấp địa phương Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng - Cần tăng cƣờng đào tạo công tác quản lý địa phƣơng Đặc biệt với cán cấp xã để nâng cao lực quản lý công tác bảo tồn ĐDSH địa bàn CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng; 73 - Cần làm tốt công tác truyền thông lĩnh vực môi trƣờng, BĐKH nhằm tuyên truyền tới cộng đồng địa phƣơng để chủ động có giải pháp ứng phó cụ thể cho phù hợp trƣớc tƣợng thời tiết cực đoan BĐKH đến ĐDSH, HST ngƣời khu vực 3.5.3 Giải pháp nông, lâm nghiệp Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với kịch BĐKH tỉnh, khu vực điều kiện tự nhiên vùng, địa phƣơng, xây dựng cấu giống mùa vụ hợp lý nhằm giảm thiểu tác hại tƣợng thời tiết dị thƣờng vào khu vực tác động mạnh nhƣ huyện Nguyên Bình - Phát triển đàn gia súc phù hợp với đặc điểm diễn biến thời tiết khí hậu theo kịch BĐKH Tỉnh khu vực Phát triển loại hình đất trồng cỏ, đất cỏ tự nhiên, tăng cƣờng nguồn thức ăn gia súc khác, áp dụng kỹ thuật công nghệ chế biến, bảo quản thức ăn gia súc đa dạng để nâng cao lƣợng dự trữ thức ăn gia súc cho mùa khô giá rét nhằm đẩm bảo sức khỏe, tăng cƣờng khả chống chịu rét đàn gia súc 3.5.4 Giải pháp chế sách Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng - Điều tra, đánh giá lực cán bên liên quan việc hoạch định sách, quản lý triển khai giải pháp bảo tồn ĐDSH nhằm thích ứng với BĐKH; - Lồng ghép nội dung thích ứng với BĐKH q trình xây dựng thực văn quy phạm pháp luật; - Tăng cƣờng trồng rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt trồng phục hồi diện tích rừng bị tác động ngƣời thiên nhiên gây 3.5.5 Giải pháp khoa học công nghệ Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng - Xây dựng chƣơng trình dự án khoa học công nghệ nhằm bảo tồn ĐDSH thích ứng với BĐKH nhóm lồi, kiểu HST; - Ứng dụng cơng nghệ thông tin, sử dụng thiết bị điện tử việc đánh giá xu biến động HST; - Nghiên cứu giải pháp bảo vệ loài, nguồn gen nguy cấp, quý bối cảnh BĐKH 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến số HST Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng, học viên đƣa số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng có địa hình phức tạp, với độ cao trung bình so với mặt biển 300m, núi bao phủ khoảng 90% diện tích, nhiều khu vực có độ cao từ 1.500m đến 2.000m Khí hậu khu vực mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Có mạng lƣới sông suối không lớn mang đặc trƣng sơng suối miền núi, lịng sơng hẹp, độ dốc nhỏ, nhiều thác ghềnh Nhìn chung, hoạt động phát triển KTXH khu vực nghiên cứu có tăng trƣởng ổn định Tuy nhiên, cục có thời điểm, có vùng không đạt đƣợc tiêu tăng trƣởng Hiện trạng ĐDSH, số HST CVĐC Non Nước Cao Bằng Thành phần loài sinh vật CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng bao gồm: Có 3.309 lồi thuộc 1.796 Chi/Giống 435 họ, 123 Trong nhóm thực vật bậc cao có số lồi lớn 1.862 lồi thuộc 855 chi, 212 họ 65 bộ; nhóm lƣỡng cƣ có số lồi thấp 32 lồi thuộc 19 giống, họ Tại khu vực nghiên cứu có HST bao gồm: HST rừng tự nhiên, HST nông nghiệp, HST rừng trồng, HST thủy vực HST dân cƣ có tổng diện tích 326.396 ha, chiếm 89,68% diện tích CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng Trong HST rừng tự nhiên có diện tích lớn 222.808 (chiếm 68,26%), tiếp đến HST nơng nghiệp có diện tích 54.412 (chiếm 16,67%), HST rừng trồng có diện tích 10.092 (chiếm 3,09%), HST khu dân cƣ có diện tích 3.578 (chiếm 1,1%), HST thủy vực có diện tích 1.839 (chiếm 0,56%) Biểu xu BĐKH CVĐC Non Nước Cao Bằng BĐKH diễn CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng với nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình năm tƣợng thời tiết cực đoan có xu tăng thời kỳ 1961 – 2018 75 Kịch BĐKH CVĐC Non Nước Cao Bằng Nhiệt độ, lƣơng mƣa trung bình năm tƣợng thời tiết cực đoan: Kịch RCP4.5 thời kỳ đầu, cuối kỷ 21 CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng thể xu tăng lên so với thời kỳ sở 1986-2005 Trong đó, nhiệt độ trung bình năm khu vực tăng phổ biến 0,6oC vào đầu kỷ, tăng phổ biến 1,7 ÷ 1,8oC vào kỷ tăng 2,3 ÷ 2,5oC vào cuối kỷ Lƣợng mƣa trung bình năm có xu tăng so với thời kỳ sở, lƣợng mƣa tăng phổ biến 10 ÷ 15% vào đầu kỷ, tăng phổ biến 15 ÷ 20% vào kỷ đến cuối kỷ tăng lƣợng mƣa phổ biến 20 ÷ 25% Ảnh hưởng BĐKH đến số HST CVĐC Non Nước Cao Bằng Các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa tƣợng thời tiết cực đoan có xu tác động đến HST CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng bao gồm: HST rừng tự nhiên, HST rừng trồng, HST thủy vực, HST nông nghiệp HST dân Trong đó, HST rừng tự nhiên có xu tác động cao nhiệt độ lƣợng mƣa CVĐC Non Nƣớc Cao Bằng Có thể làm diện tích rừng tự nhiên; Làm mất, thay đổi mơi trƣờng sống loài sinh vật điều dẫn đến việc mát số loài; Suy giảm số lƣợng cá thể loài; Gây cân số HST trực tiếp làm ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn đa dạng HST vốn gặp nhiều khó khăn tƣơng lai Khu vực có xu chịu ảnh hƣởng lớn BĐKH huyện Nguyên Bình Giải pháp thích ứng với BĐKH khu vực CVĐC Non Nước Cao Bằng Gồm có nhóm giải pháp nhƣ sau: Giải pháp nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng, giải pháp đào tạo công tác quản lý từ cấp địa phƣơng, giải pháp nông, lâm nghiệp, giải pháp chế sách, giải pháp khoa học công nghệ Khuyến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hƣởng BĐKH đến số lồi có giá trị kinh tế, loài quý Tuyên truyền nâng cao nhận thức quan quản lý cộng đồng dân cƣ, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số về: BĐKH, ảnh hƣởng BĐKH đến HST 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ VIệt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo trạng Quốc gia Đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu BCA, WWF Đại học Stockholm (2013), Đa dạng sinh học; Biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Cục thống kê Cao Bằng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp WWF Vietnam (2014), Đa dạng sinh học; Biến đổi khí hậu Bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Lê Thị Hồng Hạnh Trƣơng Văn Tuấn (2014), Ảnh hưởng BĐKH đến HST tự nhiên đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành Phố HCM Nguyễn Văn Hiếu (2017), Đa dạng sinh học Việt Nam, thực trạng thách thức, Chuyên đề Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn (2012), BĐKH, tác động đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH khu vực thị trấn Tràm Chim lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp, Viện Nghiên cứu Quản lý Biển Hải đảo, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Tr 220 - 242 10 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2016), Đánh giá tác động BĐKH đến HST nơng nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp ứng phó, Đề tài luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN 11 Võ Quý (2009), Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam, Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội số 219 77 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng (2015), Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng (2020), Đánh giá khí hậu tỉnh Cao Bằng 14 Trung tâm ứng phó biến đổi khí hậu (2020), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh cao giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 15 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Vũ Trung Tạng (2009), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Anh Tuấn (2010) Tác động BĐKH lên tính ĐDSH khu đất ngập nước bảo tồn thiên nhiên vùng đồng sông Cửu Long, Diễn đàn “Bảo “Bảo tồn Đa dạng Sinh học Biến đổi Khí hậu”, Thảo cầm viên Saigon, 22/5/2020 18 Phan Đình Tuấn, Trần Hồng Thái, Bạch Quang Dũng Đinh Thị Nga (2017), Giáo trình biến đổi khí hậu, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 19 Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn (2015) Tính dễ tổn thương với BĐKH rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 1723 – 1728 20 Vũ Trung Tạng (2009), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Văn Thụy, Phan Tiến Thành, Đoàn Hoàng Giang, Phạm Minh Dƣơng, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Quốc (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái ven biển tỉnh Thái Bình khả ứng phó, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S (2016) 392-399 22 Mai Đình Yên (2010), Sơ phân tích tác động BĐKH đến ĐDSH HST cửa sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Mai Đình Yên (2011), Hệ sinh thái (Ecosystem): Định nghĩa, tính chất kiểu hệ sinh thái, NXB Giáo dục, 24 tr 78 Tài liệu tiếng Anh 24 Chris D Thomas, Alison Cameron, Rhys E Green, Michel Bakkenes, Linda J Beaumont, Yvonne C Collingham, Barend F N Erasmus, Marinez Ferreira de Siqueira, Alan Grainger, Lee Hannah, Lesley Hughes, Brian Huntley, Albert S van Jaarsveld, Guy F Midgley, Lera Miles, Miguel A Ortega-Huerta, A Townsend Peterson, Oliver L Phillips, Stephen E Williams (2004), "Extinction risk from climate change", Nature 427, pp.145148 (8 January 2004) doi:10.1038/nature02121 25 Guisan, A and Theurillat, J.,(2000), Assessing alpine vulnerability to climate change: a modeling perspectixe, Integrated Assessment, (1), pp.307320 26 Hunsaker, C., Graham, R and Suter, G., (1990), Assessing ecological risk on a regional secale, Environmental Mannagemnent 14(3), pp325 – 332 27 Norby, R J and Luo, Y., (2004), Evaluating ecosystem responses to rising atmospheric CO2 and global Warming in a multi – factorworld, New Phytologist, 162 (2), pp 281 – 293 28 Thamana L., (2008), Impact of 2004/2005 Drought on Zambia’s Agricultural Production: Preliminary Results 29 Thuiller, W., (2007) Climate change and the ecologist, Nature, 448 (August), pp 550 – 552 30 Walmsley, C.A., Smithers, R.J., Berry, P M., Harley, M., Stevenson, M.J & Catchpole, R (eds) (2007), MONARCH - Modelling Natural Resource Responses to Climate Change - a synthesis for biodiversity conconservat, UKCIP (UK Climate Impacts Programme), Oxford 79 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh khảo sát thực địa Hình xã Trƣờng Hà, huyện Hà Quảng Hình Huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Hình Xã Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh Hình Huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Hình Huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Hình Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Hình Xã Bình Đào, huyện Thăng Bình Hình Huyện Thăng Bình, tỉnh Cao Bằng Hình Huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Hình 10 Huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Hình 11 Thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh Hình 12 Hồ Thang Hen, tỉnh Cao Bằng ... ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HỆ SINH THÁI Ở CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƢỚC CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD... Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 64 3.4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nƣớc Cao Bằng 66 3.4.2 Ảnh hƣởng lƣợng mƣa đến số hệ sinh thái. .. UNESCO Non Nước Cao Bằng (CVĐC) mà học viên thành viên tham gia, đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến số hệ sinh thái Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng? ?? đƣợc học viên thực làm

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ VIệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ VIệt Nam
Năm: 2016
4. BCA, WWF và Đại học Stockholm (2013), Đa dạng sinh học; Biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học; Biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Tác giả: BCA, WWF và Đại học Stockholm
Năm: 2013
7. Lê Thị Hồng Hạnh và Trương Văn Tuấn (2014), Ảnh hưởng BĐKH đến HST tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành Phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng BĐKH đến HST tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Lê Thị Hồng Hạnh và Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Hiếu (2017), Đa dạng sinh học ở Việt Nam, thực trạng và thách thức, Chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học ở Việt Nam, thực trạng và thách thức
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Năm: 2017
9. Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn (2012), BĐKH, tác động và đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH khu vực thị trấn Tràm Chim và lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp, Viện Nghiên cứu Quản lý Biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường Tr 220 - 242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BĐKH, tác động và đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH khu vực thị trấn Tràm Chim và lân cận huyện Tam Nông, Đồng Tháp
Tác giả: Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền, Lê Xuân Tuấn
Năm: 2012
10. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2016), Đánh giá tác động của BĐKH đến HST nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình và đề xuất các giải pháp ứng phó, Đề tài luận văn thạc sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của BĐKH đến HST nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình và đề xuất các giải pháp ứng phó
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Năm: 2016
11. Võ Quý (2009), Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học ở Việt Nam, Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội số 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Võ Quý
Năm: 2009
14. Trung tâm ứng phó biến đổi khí hậu (2020), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh cao bằng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh cao bằng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Tác giả: Trung tâm ứng phó biến đổi khí hậu
Năm: 2020
15. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (2016), Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2016
17. Lê Anh Tuấn (2010). Tác động của BĐKH lên tính ĐDSH trong các khu đất ngập nước và bảo tồn thiên nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, Diễn đàn“Bảo “Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu”, Thảo cầm viên Saigon, 22/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Tác động của BĐKH lên tính ĐDSH trong các khu đất ngập nước và bảo tồn thiên nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long, "Diễn đàn “Bảo “Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Biến đổi Khí hậu
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2010
18. Phan Đình Tuấn, Trần Hồng Thái, Bạch Quang Dũng và Đinh Thị Nga (2017), Giáo trình biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình biến đổi khí hậu
Tác giả: Phan Đình Tuấn, Trần Hồng Thái, Bạch Quang Dũng và Đinh Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2017
19. Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn (2015). Tính dễ tổn thương với BĐKH của rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr 1723 – 1728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính dễ tổn thương với BĐKH của rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Tính, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lại Thị Thảo, Mai Sỹ Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2015
22. Mai Đình Yên (2010), Sơ bộ phân tích tác động của BĐKH đến ĐDSH và HST cửa sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ phân tích tác động của BĐKH đến ĐDSH và HST cửa sông Hồng
Tác giả: Mai Đình Yên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
23. Mai Đình Yên (2011), Hệ sinh thái (Ecosystem): Định nghĩa, tính chất và các kiểu hệ sinh thái, NXB Giáo dục, 24 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái (Ecosystem): Định nghĩa, tính chất và các kiểu hệ sinh thái
Tác giả: Mai Đình Yên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
25. Guisan, A. and Theurillat, J.,(2000), Assessing alpine vulnerability to climate change: a modeling perspectixe, Integrated Assessment, (1), pp.307- 320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing alpine vulnerability to climate change: a modeling perspectixe
Tác giả: Guisan, A. and Theurillat, J
Năm: 2000
26. Hunsaker, C., Graham, R. and Suter, G., (1990), Assessing ecological risk on a regional secale, Environmental Mannagemnent. 14(3), pp325 – 332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing ecological risk on a regional secale
Tác giả: Hunsaker, C., Graham, R. and Suter, G
Năm: 1990
27. Norby, R. J and Luo, Y., (2004), Evaluating ecosystem responses to rising atmospheric CO2 and global Warming in a multi – factorworld, New Phytologist, 162 (2), pp. 281 – 293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating ecosystem responses to rising atmospheric CO2 and global Warming in a multi – factorworld
Tác giả: Norby, R. J and Luo, Y
Năm: 2004
29. Thuiller, W., (2007). Climate change and the ecologist, Nature, 448 (August), pp. 550 – 552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate change and the ecologist
Tác giả: Thuiller, W
Năm: 2007
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng Quốc gia về Đa dạng sinh học Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w