ung dung tich phan(Hình 3.9(GTich 12NC))

36 9 0
ung dung tich phan(Hình 3.9(GTich 12NC))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biết đặc điểm của giọng fa trưởng - Trình bày đúng giai điệu bài TĐN số 3.. - GD tình đoàn kết, lí tưởng nhân ái cao cả?[r]

(1)

Ngày soạn: …… Tuần Ngày dạy:……… Tiết

HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG

I.Mục tiêu học:

-HS hát giai điệu lời ca Bóng dáng trường, thể chỗ đảo phách

-Qua hát giáo dục em tình cảm gắn bó với mái trường II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc -Bảng phụ, đàn

- Đài, băng nhạc

III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:

2 .Kieåm tra cũ :

3.

Bài mới:

Hoạt động GV NỘI DUNG Hoạt động HS

GV ghi nội dung

GV giới thiệu

GV ghi bảng GV điều khiển GV hỏi

GV điều khiển GV đàn

1.Học hát: bài: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG

a.Giới thiệu:

- Bài hát sáng tác: 1985 hát sáng tác dựa kí ức mái trường mà ơng gắn bó( THPT Nguyễn Huệ- Hà Tây) - Hoàng Long, Hoàng Lân tác giả nhieều ca khúc như: Bác Hồ- Người cho em tất cả( 1975); Từ rừng xanh cháu thăm lăng bác(1978); Những ông hoa, ca(1982); Chúng em cần hịa bình( 1985)…

b Học hát:

- Nghe băng hát mẫu:(2')

- Bài hát chia làm đoạn?

- Gồm đoạn:+ từ đầu đến “trong lòng chúng ta”

+Phần cịn lại

-Luyện thang âm trưởng

HS ghi

HS theo dõi ghi chép

HS nghe

HS trả lời

(2)

GV hướng dẫn GV điều khiển

GV yêu cầu GV ghi bảng GV trình bày

GV yêu cầu

GV trình bày

-GV đàn câu theo đoạn HS nghe va hát theo

Chú ý chỗ đảo phách, dấu hoa mĩ, dấu lặng

-GV chia lớp làm dãy: dãy hát đoạn a, dãy hát đoạn b ngược lại

- Cả lớp hát lại toàn theo nhạc

2 BÀI ĐỌC THÊM:

- GV hát trích đoạn số hát nhạc sĩ Hồng Hiệp - HS nhận biết

- Đọc tác giả Hoàng Hiệp SGK đời hát Câu hò bên bờ Hiền Lương - Hát dẫn chứng

Hs nghe hát theo

HS thực

HS thực HS ghi HS theo dõi nhận biết

HS đọc

HS theo dõi IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

* Củng cố:

- GV yêu cầu nhóm xung phong trình bày hát - GV hỏi: Qua hát gợi cho em điều gì?

* Dặn dò:- học thuộc lời hát hát

ký duyệt

(3)

Ngày dạy:……… Tiết NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

- TẬP ĐỌC NHẠC:GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ I.Mục tiêu học:

-HS biết sơ lược quãng hiểu giọng Son trưởng - Đọc giai điệu va ghép lời hoàn thiện TĐN số II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc -Bảng phụ, đàn

- Thanh phách

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức : Bài cũ : thang điểm 10

- trình bày hát Bóng báng ngơi trường Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Ở lớp em giới thiệu sơ quãng quãng gì? tìm hiểu hơm

Hoạt động GV Nội dung Hoạt động HS

GV ghi bảng GV hỏi

GV giải thích GV nêu ví dụ GV yêu cầu GV chuyển ý GV yêu cầu

GV hỏi

1 Nhạc lý: Giới thiệu quãng

- Ở lớp em học quãng Vậy quãng gì?

- Quãng khoảng cách độ cao âm liền bậc cách bậc Âm thấp âm gốc, âm cao âm

- Tên quãng vào số bậc số lượng cung âm

- ví dụ: Mi- fa : quãng thứ Đô – rê: quãng trưởng - Cho âm gốc mi, tìm âm để quãng 3,5,7

2.Tập đọc nhạc a Giọng son trưởng:

- nêu cấu trúc giọng trưởng I II III IV V VI VII (I)

Đặc điểm giọng son trưởng: + Có cấu trúc giọng trưởng, có âm chủ son, hóa biểu có dấu thăng

HS ghi

HS trả lời ghi

HS làm HS ghi HS lên bảng làm

(4)

GV ghi bảng treo bảng phụ lên GV hỏi

GV đàn

GV hường dẫn GV hướng dẫn GV yêu cầu

{F}

b TĐN số 1: Cây sáo- Nhạc BaLan - Bài TĐN viết nhịp mấy? Có hình nốt nào? Cao độ gồm nốt gì?

- Nhịp 2/4 Gồm hình nốt: đơn đơn chấm dơi, đen, móc kép, trắng Cao độ: son,la,si,rê,đô,mi

- GV đàn giai điệu

- HS luyện theo tiết tấu - Tập câu hết

- Đọc kết hợp ghép lời gõ phách

HS ghi

HS trả lời

HS nghe

HS tập

HS thực IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

* Củng cố:

- GV yêucầu nhóm trình bày TĐN * Dặn dị:

HS học thuộc TĐN số 1, chuẩn bị tiết sau

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần

Ngày dạy:……… Tiết -ÔN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG

-ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

(5)

I.Mục tiêu học:

-HS biết ca khúc thiếu nhi phổ thơ

- Trình bày tình cảm Bóng dáng ngơi trường - Đọc giai điệu va ghép lời hoàn thiện TĐN số

- II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc

-Tài liệu ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Đàn

- Băng nhạc, đài

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức : .Kiểm tra cũ :thang điểm 10.(KT q trình ơn tập)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

-GV: em h c xong Bóng dáng m t tr ng nài T N s 1, đ kh c sâu ki n th cọ ộ ườ Đ ố ể ắ ế ứ hôm nay, ti n hành ôn t pế ậ

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV mở băngnhac GV nghe , sửa sai GV hướng dẫn

GV kiểm tra GV ghi bảng GV đàn GV yêu cầu GV điều khiển GV Đàn

GV kiểm tra Gv ghi bảng

GV hỏi

1 ÔN TẬP BÀI HÁT BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG - Nghe lại hát

- HS trình bày lại toàn - Sửa sai

- Chia lớp thành nhóm,Trình bày theo lối hát lĩnh xướng hịa giọng

- Trình bày theo cách hát song ca - Kiểm tra nhóm

2 ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

- Nghe lại giai điệu TĐN - Lớp trình lại

- Chia lớp làm dẫy, hát đối đáp - GV đàn giai điệu số câu, hs nhận biết

- Kiềm tra vài hs

3,ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

- Thế ca khúc phổ thơ ? Là ca khúc hình thành từ hátcó trước

HS ghi HS nghe HS trình bày HS lưu ý HS thực

HS lên kiểm tra HS ghi HS nghe HS trình bày HS thực HS nhận biết HS lên kiểm tra HS ghi

(6)

GV hỏi

GV trình bày

GV giới thiệu GV yêu cầu GV kt cho điểm

- Hãy cho biết đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?

+ Giai điệu lời ca thể gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho hát bay bổng + Lời ca: Chất lượng nghệ thuật tốt thơ có giá trị + Người phổ thơ đơi phải thay đổi lời thơ cho phù hợp cấu trúc hát hay giai điệu

- GV đọc trình bày số thơ phổ nhạc

+ HẠT GẠO LÀNG TA + DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ + BÁC HỒ- NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ

- Giới thiệu hát SGK trang 12

- Các tổ chọn trình bày - GV đánh giá

HS trả lời

HS nghe

HS theo dõi HS thực

IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ: * Củng cố:

Tìm số ca khúc thiếu nhi phổ thơ khác mà em biết GV yêu cầu HS trình bày lại TĐN số

* Dặn dò:

HS nhà trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị tiết sau

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần

Ngày dạy:……… Tiết

HỌC HÁT: NỤ CƯỜI I.Mục tiêu học:

-HS biết giai điệu lời ca hát Nụ Cười

(7)

- GD tình cảm lạc quan, tình hữu nghị thiếu nhi nước Việt- Nga Biết giữ gín hồn nhiên tuổi học trò, biết mang niềm vui đến cho người

II CHUẨN BỊ

- SGK, SGV âm nhạc

- Bản đồ TG ;-Băng nhạc;-Đài, Đàn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức:

2 .Kiểm tra cũ : thang ñieåm 10

1 Ca khúc thiếu nhi phổ thơ gì? Nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Viết cấu trúc nêu đặc điểm giọng son trưởng?

Đáp án: 1- Nêu khái niệm đặc điểm Ca khúc thiếu nhi phổ thơ: 5đ - Viết câu trúc nêu đặc điểm giọng G dur: đ

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

GV treo b n đ th gi i HS xác đ nh v trí n c Nga N c Nga m t đ t n c r ng l n – Quêả ế ị ị ướ ướ ộ ấ ướ ộ h ng c a cách m ng Tháng 10 Hôm s h c ca khúc nh c Nga: N C iươ ủ ẽ ọ ụ ườ

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV giới thiệu

GV ghi bảng GV điểu khiển GV hỏi

GV giải thích

GV đàn tiết tấu GV đàn

1 Giới thiệu

- Năm 1977, hát phim hoạt hình “ Chuột chũi Ê-nốt” hỏa sĩ A.Xukhốp Bài hát nhiều trẻ em người lớn yêu thích

- Bài hát dich thành nhiều thư tiếng, nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch sang tiếng Việt

2 Học hát

- Nghe băng mẫu

- Bài hát chia làm đoạn?

- đoạn : + đoạn đầu từ đầu đến “ cất tiếng cười” + Đoạn đoạn lại

- Số nhịp 2/2 cho biết ô nhịp có phách, phách = nốt trắng

- Luyện

- Tập hát câu lời 1( dịch giọng -3)

- Đoạn a: đàn câu hai, ba lần, hs nghe hát theo đàn

GV ghi GV ghi

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

(8)

GV yêu cầu GV lưu ý GV hướng dẫn

GV hỏi

- Tập tương tự hết - Cả lớp hát hoàn chỉnh hát - GV lưu ý cách thể tình cảm hát

- Tập trình bày hát theo lối lĩnh xướng hòa giọng:

+ Đoạn 1: hs hát đơn ca + Cả lớp hát đoạn cịn lại - Bài hát có ý nghĩa gì?

HS trình bày HS sửa sai HS trình bày

HS trả lời

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

HS lớp trình bày lại hát kết hợp gõ phách * Dặn dò:

- HS học thuộc lời trình bày tình cảm - Chuẩn bị tiết sau

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần

Ngày dạy:……… Tit - Ôn tập hát : Nô Cêi

- Tập đọc nhạc : Giọng Em- TĐN số 2 I/ Mục Tiêu:

- Hs nắm vững hát “Nụ Cời” thể tốt sắc thái t/c đoạn - Hiểu sơ lợc giọng Em đọc TN

II/ Chuẩn Bị:

(9)

HĐ GV Nội Dung HĐ HĐ HS Trình bày

Yêu cầu Hớng dẫn

Kiểm tra Nhận xét

Gv hi

Yêu cầu

Điều khiển

GV hi

I/ Ôn tập hát:

- Gv hát lại hát Nụ Cời

- Hs hát hoàn chỉnh hát theo huy Gv -Sửa sai triệt để- cần lu ý chỗ chuyển giọng ? Tiết tấu sau câu nào?

( Nơ cêi t¬i chóng ta vui)

- Ktra theo nhóm hình thức hát lĩnh xớng(tốp ca) - Gv nhận xét u- nhợc nhóm đánh giá xếp loại

II/ Tập đọc nhạc:

1.Giäng Em

? ThÕ nµo lµ giäng song song?( Chung hoá biểu,nhng khác âm chủ)

? HÃy viết lại gam Gdur thang âm? - Viết gam Em thang âm

? Em có nhận xét thang âm trên?

(Có chung hoá biểu F thăng,nhng khác âm chủ)

2.Tp c nhc:TNs 2

? Theo em TĐN chia thành câu?( câu câu nhÞp)

? nhịp có đặc biệt? ( có dấu hố bất thờng-nốt D thăng)? Khi âm bậc giọng thứ tăng 1/2 cung giọng thứ đợc gọi giọng gì?( Giọng thứ hồ thanh)

- Đàn thang âm Em hịa thanh(3 lần)- đàn trục âm - Tập câu

-Tập hết bài, lớp đọc hoàn chỉnh lần - Cỏ nhõn c bi TN

- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách

Lắng nghe Thùc hiƯn Sưa theo h/d Tr¶ lêi Thùc hiƯn

Trình bày Lắng nghe

Trả lời

Thực hiƯn Tr¶ lêi

Theo dâi Tr¶ lêi

Thùc hiƯn IV/ C NG C , D N DỊỦ :

Thuyết trình * Bài TĐN đợc trích “ Nghệ Sĩ với cây đàn” Đây đoạn a viết giọng Em- đoạn bđợc

(10)

Điều khiển Yêu cầu

viết giọng Edur

- Cho Hs nghe toàn hát hoàn chỉnh - Đọc hát lời hoàn chỉnh TĐN

Nghe hát Thực

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần Ngày dạy:……… Tiết - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số

- Nh¹c lý : Sơ lợc hợp âm

- Âm nhạc thởng thức : Nhạc sĩ Trai- côp- xki

I/ Mơc tiªu:

- Đọc trơi chảy TĐN, kết hợp tập đánh nhịp

- BiÕt sơ qua hợp âm, có khái niệm thuật ngữ hợp âm

- Bit Trai- cụp- xki l nhạc sĩ thiên tài nớc Nga có cống hiến to lớn cho âm nhạc Nga th gii

II/ Chuẩn bị Gv - Đàn

- Đọc lấy ví dụ hợp âm

- Đọc t liệu nhạc sĩ Trai- côp- xki - Tập hát “Cô gái miền đồng cỏIII/ Tiến trình dạy- học:

ki ểm tra cũ ( k ết h ợp qu tr ình ôn t ập)

HĐ GV Nội dung hoạt động HĐ HS

Ph¸t vÊn

Lu ý Hớng dẫn

I/ Ôn tập TĐN số (10 phót)

? Hãy giới thiệu nêu số đặc điểm riêng TĐN số2 ?

( đoạn trích phim Tiếng hát trái tim”-giäng Em nhÞp 3/4)

- Khi đọc chùm nốt gõ phách phải đọc nốt - Đọc gam Em (2 lần)

Tr¶ lêi

(11)

Thực Yêu cầu

Nhận xét

Điều khiển Phát vấn

Nhấn mạnh

Thuyết trình vµ lÊy vÝ dơ thĨ

Phát vấn Chỉ định Thuyết trình

- Gv đàn giai điệu - Cả lớp đọc lại TĐN

+ Hs ngồi đàn tự điều chỉnh ôn (3phút)- lên bảng thực yêu cầu Gv

- Đánh giá u- nhợc điểm mà học sinh thực

II/ Nhạc lí : Sơ lợc hợp âm.

1- Hợp âm

- Gv cho hs xem nhạc “Nghệ sĩ với đàn”, có ghi hợp âm

? Các hợp âm đợc xếp nh nào?( đợc xếp chồng lên nhau)

? Hợp âm thờng có âm?( từ âm trở lên)

? Các nốt hợp ©m c¸ch qu·ng mÊy? (qu·ng 3)

? ThÕ hợp âm?

*H âm gồm từ 3,4,5 nèt c¸ch qu·ng - LÊy vÝ dơ vỊ hợp âm ?

2- Các loại hợp âm.

* Có nhiều loại hợp âm, nhng có loại hợp âm thờng dùng : Hợp âm hợp âm

- Hợp ©m3 cã ©m 1-3-5 - Hỵp ©m cã ©m 1-3-5-7

- Lấy ví dụ hợp âm hợp âm

- Tuỳ thuộc vào cách xếp quÃng thứ, trởng hợp âm có hợp âm trởng hợp âm3 thứ

+ Nếu hợp âm có quãng trởng, âm 1-3 quãng thứ âm âm hợp âm hợp âm trởng

+Nếu hợp âm 1-3 quãng thứ âm âm quãng trởng hợp âm hợp âm thứ ? Viết hợp âm D, Dm, E, Em

- Gv gäi sè hs làm tập

+H.âm 3T 3t có tính chất khác 3T khoẻ tơi

Lắng nghe Thực

Theo dõi

Quan sát Trả lời

Ghi nhí

Theo dâi vµ lÊy vÝ dơ

(12)

và ví dụ đàn

Giíi thiệu

GV ?

Thuyết trình

Điều khiển

sáng, 3t mềm mại

+Hợp âm 3T- 3t nghe thuận tai khác với hợp âm nghe kh«ng thuËn tai

- Hiệu : Nghe khơng có hợp âm có hợp âm ( ví dụ : TĐN số 2, Lên đàng )

III/ Âm nhạc thờng thức

*Núi n nc nga ta không nhắc đến nhạc sĩ Trai- côp – xki nhạc sĩ tiếng đa âm nhạc nớc nga vào hàng giới

? Hãy đọc giới thiệu nhạc sĩ Và nêu nét nhạc sĩ?

* Nh¹c sÜ Pi ốt I lích Trai- cop- xki (1840- 1893) nhạc sĩ giới, sáng tác ông chiếm vị trí quan trọng âm nhạc châu âu đa âm nhạc nga vào hàng giới Tác phẩm ông mang đậm sắc dân tộc kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn dân ca nga tinh hoa âm nhạc giới ông vừa nhà soạn nhạc, s phạm ngời phê bình huy âm nhạc

- 19 tui tt nghiệp đại học luật, 22 tuổi học nhạc viện Xanhpêtécbua, 25 tuổi làm giáo s nhạc viện Mat xcơva

- sè t¸c phÈm cđa NS nh: Th¸ng 6, Hå thiªn nga

- Học sinh thởng thức ca khúc: Cơ gái miền đồng cỏ

ph©n biƯt

Theo dâi

Thùc hiƯn Theo dâi vµ ghi chÐp

L¾ng nghe Cđng cè:

Gv u cầu - Nghe lại hát Cô gái miền đồng cỏ ” ? Đọc lại TĐN số

Hs theo dõi Hs đọc Hớng dẫn nhà:

Gv hớng dẫn - Để đọc tốt TĐN số nhà đọc gam Em

- Lµm thêm tập hợp âm, viết hợp âm 3T, 3t cđa Cm, F#m, Ab, A

Hs ghi nhí chép TĐN

(13)

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần Ngày dạy:……… Tiết ÔN TẬP

I.Mục tiêu học:

-HS hệ thống lại kiến thức nhạc lý hát, TĐN học - Trình bày nhuần nhuyễn hát TĐN

II CHUẨN BỊ

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

- Thăm

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức:

2 mới: Cho HS thực nội dung sau: A Đề:

Câu 1: Trình bày hát Nụ Cười cho biết nội dung hát gì?

Câu 2: Nêu đặc điểm giọng son trưởng? Trình bày TĐN số – Cây Sáo? Câu 3: Quãng gì?Trình bày hát: Bóng dáng Một ngơi trường( Phạm Tun)? Câu 4: Nêu đặc điểm giọng Mi thứ? Trình bày TĐN số 2- Nghệ sĩ với đàn?

Câu 5: Hợp âm gì? Ví dụ? Trình bày tập đọc nhạc số 1- sáo? - Hs lên bảng bốc thăm trình bày

(14)

Đáp án Biểu điểm -Câu 1:

-trình bày giai điệu lời hát Nụ Cười

- Nd: ca ngợi nụ cười hồn nhiên sáng tuổi trẻ, mong muốn đem nụ cười đến cho người

-Câu 2:

+Đặc điểm giọng son trưởng: có âm chủ son, hố biểu có dấu thăng Fa

+ Đọc giai điệu , nốt nhạc lời TĐN số

Câu 3:

+Quãng khoảng cách độ cao âm liền bậc cách bậc

+ Hát đúng, thuộc lời Bóng dáng ngơi trường

Câu 4:

+Giọng mi thứ có âm chủ mi, hố biểu có dấu thăng Fa

+Đọc nốt nhạc, ghép lời,đúng giai điệu TĐN số

Câu 5:

+Hợp âm vang lên lúc âm cách quảng VD: G dur: Son-Xi-Rê +Trình bày TĐN số

1) - 8đ - 2đ

2) -2đ

- 8đ 3) - 2đ

- 8đ 4) - 2đ - 8đ 5) - 2đ

-8đ

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

GV nhận xét kiểm tra * Dặn dò:

(15)

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần Ngày dạy:……… Tiết

HỌC HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN

I.Mục tiêu học:

-HS hát giai điệu lời ca Nối vịng tay lớn

- Biết trình bày hát cách hát lĩnh xướng hoà giọng - GD tình đồn kết, hướng tới lí tưởng nhân cao

II CHUẨN BỊ

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

- Băng nhạc

- Tranh nhạc sĩ Trĩnh Cơng sơn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:

2 kieåm tra cũ: (Thang điểm 10)

Gv: Kiểm tra ghi chép số em Hs Yêu cầu:Vở ghi chép đầy đủ nội dung tập

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

GV hát trích đoạn số hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Hs nhận biết GV chuy n ý vào bài.ể

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng GV treo tranh GV thuyết trình

1 Giới thiệu:

a Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:

- Gv giới thiệu chân dung nhạc sĩ -Sinh năm 1939 Huế, năm 2001 Tp HCM

(16)

GV giới thiệu hát mẫu

GV ghi bảng Gv thuyết trình

GV ghi bảng GV mở băng nhạc GV hỏi

GV hỏi

GV đàn tiết tâu hát

GV đàn giai điệu

GV lưu ý cho hs GV hướng dẫn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV đàn

- Hơn trăm hát

- Ướt mi, Em hồng nhỏ, Tuổi đời mênh mơng, Tiếng ve gọi hè… b Bài : Nối vịng tay lớn:

- Sáng tác 1972

- hát thúc giục, động viên nd lòng chống Mĩ

2 Học hát:

- Nghe băng hát mẫu

- Bài hát sử dụng dấu gì? Kết thúc đâu?

- Có dấu hồi kết thúc “ vòng tử sinh”

-Bài hát chia làm đoạn? -A- B- A’

- Luyện

-Tập hát câu theo đàn -Tập đoạn a đến đoạn b - Đoạn a’ giống đoạn a

- Cần ý chổ móc giật

-Tập theo lối móc xích: câu 1, nối câu lại với

- Hát đầy đủ bài: chọn tiết điệu March, tốc độ upload.123doc.net, dịch giọng -3

- Gv hướng dẫn sửa sai có - Trình bày hát theo đàn

Hs ghi

Hs nghe

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs luyện theo đàn

Hs tập theo đàn

Hs lưu ý Hs tập Hs trình bày Hs sửa sai Hs trình bày IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ

* Củng cố:

GV hướng dẫn hs hát theo lối lĩnh xướng hoà giọng -Tốp nam hát : “ Rừng núi… sơn hà”

-Tốp nữ: “ Mặt đất… VN”

- Cả lớp: “ Cờ nối gió…trên mơi” - Lĩnh xướng: “ Từ bắc …Núi đồi” - Cả lớp: lại

* Dặn dò:

(17)

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần Ngày dạy:……… Tiết

NHẠC L Í: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG FA TRƯỞNG-TĐN SỐ I.Mục tiêu học:

-HS có khái niệm sơ lược dịch giọng Biết đặc điểm giọng fa trưởng - Trình bày giai điệu TĐN số

- GD tình đồn kết, lí tưởng nhân cao II CHUẨN BỊ

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

- Bảng phụ

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2.kiểm tra cũ : Thang điểm 10 -Trình bày hát Nối vịng tay lớn

đáp án:HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu tiết tấu

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

- Khi trình bày hát có ta hát cao thấp Khi điều chỉnh cho phù hợp ta gọi gì?

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng Gv đàn

Gv giải thích

Gv hỏi

1 Nhạc lí: Giới thiệu dịch giọng - Gv đàn giai điệu sgk Hs nghe nhận xét

- Giai điệu không thay đổi; lần sau thấp cao lần trước

- Dịch giọng chuyển dịch cao độ ốt nhạc hát cho phu hợp với tầm cữ giọng người hát - Đặc điểm: Khi dịch giọng có thay đổi hoá biểu tên nốt nhạc, giai điễu không thay đổi

Hs ghi Hs nghe Hs trả lời

(18)

Gv hát mẫu

Gv yêu cầu

Gv ghi bảng Gv nêu kn

Gv đàn

Gv treo bảng phụ Gv hỏi

Gv hỏi Gv đàn Gv đàn

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

Gv ktra

Người ta đàn hát cao hay thấp tuỳ theo âm chủ - Gv cho ví dụ: gv hát mẫu Nối vòng tay lớn giọng Em, Dm, Cm - HS lên bảng dịch giọng TĐN số từ giọng G xuống giọng F

2 Tập đọc nhạc: a) Giọng Fa trưởng:

- Có âm chủ Fa, hố biểu có dấu thăng (F)

GV đàn giọng Fa trưởng b) TĐN số 3: Lá xanh - Gv treo bảng phụ

- Bài tđn viết nhịp mấy? giọng gì? - Nhịp 2/4; giọng fa trưởng

-Bài tđn có cao độ trường độ nào?

-Nghe giai điệu tđn - Luyện

- HS đọc tên nốt nhạc hát theo đàn câu hết theo lối móc xích

- Ghép lời ca

- Gõ phách theo nhịp 2/4 - Ktra nhóm cá nhân

Hs theo dõi Hs lên bảng Hs ghi

Hs theo dõi Hs trả lời Hs trả lời Hs nghe Hs thực Hs thực Hs lên ktra

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

- D ịch gi ọng l g ì? V í d ụ?

- Tr ình b ày ho àn ch ỉnhb ài T ĐN s ố

* Dặn dò:

- HS Chuẩn bị tiết sau

(19)

Ngày soạn: …… Tuần10 Ngày dạy:……… Tiết 10

-ƠN TẬP BÀI HÁT:NỐI VỊNG TAY LỚN -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ

VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON I.Mục tiêu học:

-HS biết thể sắc thái Nối vòng tay lớn, biết vài nét nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu

- Trình bày giai điệu TĐN số - GD hs yêu thích hát cách mạng II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

- Bảng phụ

-Tranh nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý III Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức:

2 .Kiểm tra cũ : thang điểm 10 Yêu cầu HS thực TĐN 3?

Đáp án: Hs đọc cao độ trường độ TĐN 3,kết hợp gõ phách,ghép lời ca 3.Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng Gv trình bày Gv yêu cầu Gv hướng dẫn Gv yêu cầu

GV kiểm tra nhóm Gv ghi bảng

Gv đàn

1 Ơn tập hát Nối vịng tay lớn: - Nghe lại giai điệu hát

-Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp

- Sử dụng lối hát lĩnh xướng hịa giọng

-Các nhóm tự luyện tập cách trình bày -kiểm tra

2.Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3- Lá xanh

-Nghe lại giai điệu tđn

Hs ghi Hs thực Hs tập

(20)

Gv yêu cầu Gv đàn

Gv hướng dẫn Gv kiểm tra Gv ghi bảng Gv treo tranh Gv trình bày Gv yêu cầu Gv chốt ý

Gv giới thiệu

Gv hát

-Cả lớp đọc nhạc+ ghép lời+ gõ phách nhịp 2/4

-GV đàn giai điệu số câu, hs nhận biết đọc lại

-Chia lớp thành dãy đọc nhạc ghép lời luân phiên

-Kiểm tra cá nhân

3 Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu con

a Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý:

- GV hát trích đoạn số hát Nguyễn Văn Tý

-Hs đọc sgk tóm tắt ý vào

-+sinh 1925-Nghệ An- quê Hà Nội +tác phẩm: Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, khúc tâm tình người Hà Tĩnh

+Đ2 ca khúc ông là: mang đậm giai

điệu trữ tình, đậm đà màu sắc dân tộc, lời ca tinh tế

+Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học, nghệ thuật

b Bài hát Mẹ yêu

-GV giới thiệu hát Mẹ Yêu Con +ST 1956

+Viết người mẹ, người phụ nữ khúc ru

- Nghe hát

Hs thực Hs nhận biết Hs thực Hs lên ktra Hs ghi Hs quan sát Hs nghe nhận biết

Hs đọc Hs ghi

Hs theo dõi Hs ghi

Hs nghe phát biểu cảm nghĩ IV.Củng cố, Dặn dò:

* Củng cố:

- Trình bày TĐN số

-Trình bày hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý mà em biết * Dặn dò:

- HS Chuẩn bị tiết sau

(21)

Ký duyệt

Ngày soạn: …… Tuần11 Ngày dạy:……… Tiết 11

Hoïc hát : LÝ KÉO CHÀI I.Mục tiêu học:

-HS hát giai điệu lời ca Lý kéo chài theo dân ca nam - Biết trình bày hát tình cảm

- GD lòng yêu thiên nhiên nghề truyền thống II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

- Băng nhạc

III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:

2 .Kiểm tra cũ : thang điểm 10 Yêu cầu HS thực TĐN 3?

Đáp án: Hs đọc cao độ trường độ TĐN 3,kết hợp gõ phách,ghép lời ca 3.

Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng Gv giảng giải

Gv ghi bảng Gv treo bảng phụ Gv điều khiển Gv hỏi

1.Giới thiệu:

- Nam quê hương dòng sông cữu long Nơi xuất xứ nhiều điệu dân ca miêu tả quan cảnh sinh hoạt người dân Đánh cá hoạt động thường ngày ngư dân ven sông, biển.Công việc nặng nhọc vất vả, song với lòng yêu đời, niềm lạc quan họ cất tiếng hát ngợi ca thiên nhiên 2 Học hát:

- GV treo bảng phụ -Nghe băng hát mẫu

-Bài hát viết nhịp mấy? Chia làm câu?

Hs ghi Hs theo dõi

(22)

Gv đàn tiết tấu câu Gv lưu ý Gv sửa sai Gv yêu cầu Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

- Nhịp 2/4 - Gồm câu - Luyện

- GV đàn giai điệu câu Hs nghe hát theo

-GV lưu ý cho hs chổ luyến - GV nghe sửa sai

- Tập câu hết -Trình bày hồn chỉnh

- Tập hát theo lối lĩnh xướng hòa giọng

+ GV lĩnh xướng – hs hò

+ Nam hát- Nữ hị ngược lại -Trình bày hoàn chỉnh theo nhạc

Hs trả lời Hs luyện Hs tập theo đàn Hs sửa sai Hs tập

Hs thực Hs thực

Hs thực IV.Củng cố, Dặn dò:

* Củng cố:

- Trình bày hát Lý kéo chài cho biết nội dung hát gì?

* Dặn dò:

- HS học thuộc hát - Đặt lời cho hát - Chuẩn bị tiết sau

(23)

Ngày soạn: Tuần12 Ngày dạy: Tiết 12 -ÔN TẬP BÀI HÁT : LÝ KÉO CHÀI

TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ-TĐN SỐ 4

I.Mục tiêu học:

-HS biết đặc điểm giọng rê thứ Hát giai điệu TđN số

- Biết cách trình bày, biểu diễn Lý kéo chài Thực chỗ đảo phách TĐN

- GD lý tưởng tuổi trẻ II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc - Hoạt động nhóm -Đài, Đàn

- Bảng phụ

III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:

2 .Kiểm tra cũ : thang điểm 10

u cầu HS thực hát Lí kéo chài?

Đáp án: Hs hát giai điệu hát, thuộc lời ca 3.

Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng Gv mở đài Gv yêu cầu Gv kiểm tra Gv yêu cầu Gv nhận xét Gv ghi bảng Gv hỏi

Gv hỏi

Gv hỏi

1

Ô n tập hát Lý kéo chài -Nghe lại giai điệu hát

- Các nhóm tự tập cách trình bày hát

- Kiểm tra

- Hs trình bày lời chuẩn bị - Nhận xét, cho điểm

2 Tập đọc nhạc: a Giọng Rê thứ:

-Từ cấu trúc giọng La thứ viết cấu trúc giọng Rê thứ

-Đặc điểm giọng Rê thứ:

Hs ghi Hs nghe

Hs tập theo nhóm Các nhóm lên ktra Hs trình bày

Hs ghi

(24)

Gv hỏi

Gv đàn Gv ghi bảng

Gv treo bảng phụ

Gv yêu cầu Gv đàn

Gv hướng dẫn

Gv hướng dẫn

+Có âm chủ Rê, hóa biểu có dấu giáng( xi giáng)

-Giọng rê thứ song song với giọng nào?

- // với giọng fa trưởng

- Hãy so sánh giọng rê thứ với giọng la thứ mi thứ

- Có cơng thức giống hóa biểu âm chủ khác

b Tập đọc nhạc số 4- Cánh én tuổi thơ

- Treo bảng phụ

-Bài tđn viết nhịp mấy? Gồm câu?

- Nhịp 2/4

- Nghe giai điệu tđn -Luyện

-Hs đọc tên nốt nhạc câu -Gv đàn giai điệu

- Hs đọc theo đàn

-Tập câu theo lối móc xích hết

-Lưu ý chỗ đảo phách

-Đọc nhạc ghép lời theo đàn -Đọc nhạc+ ghép lời gõ phách nhịp 2/4

Hs trả lời

Hs trả lời Hs nghe Hs ghi Hs theo dõi

Hs trả lời

Hs nghe

Hs luyện Hs trả lời

Hs nghe tập theo đàn

Hs tập Hs sửa sai Hs thực IV.Củng cố, Dặn dị:

* Củng cố:

- Trình bày TĐN số 4? * Dặn dò:

- HS học bài, làm tập

-Chuẩn bị tiết sau

Ký duyệt

(25)

-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

I.Mục tiêu học:

-HS giới thiệu tìm hiểu số ca khúc mang âm hưởng dân ca - Đọc giai điệu TĐN số 4- kết hợp gõ đệm

- GD tình yêu điệu dân ca II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc - Thuyết trình

-Đài, Đàn

III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức:

2 .Kiểm tra cũ : thang điểm 10 u cầu HS thực TĐN ?

Đáp án: Hs hát cao độ ,trường độ,kết hợp gõ phách ghép lời ca 3.

Bài mới:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng Gv đàn Gv yêu cầu Gv hướng dẫn

Gv ktra Gv chuyển ý Gv hỏi

Gv giảng giải Gv trình bày

1.Ơn tập tập đọc nhạc số 4- Cánh én tuổi thơ

-HS nghe lại Tđn

-Tđn, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

-HS đọc nhạc, hát lời đối đáp: chia lớp thành dãy, nửa đọc nhạc hát lời câu 1,3, nửa thực câu 2,4 - Kiểm tra

2 Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca

- Nước ta chia làm vùng lãnh thổ nào?

-5 vùng: Đồng bắc bộ, miền núi phía bắc, miền trung, tây nguyên nam

- Tương ứng với vùng miền điệu dân ca mang đặc trưng riêng -HS nghe số hát mang âm hưởng dân ca: Huế thương, Như sáng ngời, Đất nước lời ru…

Hs ghi Hs nghe Hs thực Hs thực

Hs lên ktra

Hs theo dõi ghi

Hs trả lời

(26)

Gv hỏi

Gv hỏi

Gv yêu cầu Gv hỏi

Gv giới thiệu Gv yêu cầu

-Thế ca khúc mang âm hưởng dân ca?

-Là ca khúc nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên

-Hãy cho biết khác dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca? -Dân ca nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả , gốc Ca khúc mang âm hưởng dân ca nhạc sĩ cụ thể sáng tác, có gốc-Kể tên trình bày ca khúc mang âm hưởng dân ca mà em biết?

-Ca khúc mang âm hưởng dân ca có vai trị gì?

-Dễ vào lòng người, đạm đà sắc dân tộc góp phần làm phong phú thêm đời sống âm nhạc

-GV giới thiệu số ca khúc , hs sinh nhận biết theo vùng miền

-Từng tổ giới thiệu ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời trình bày

Hs trả lời

Hs nghe Hs trình bày IV.Củng cố, Dặn dò:

* Củng cố:

-Thế ca khúc mang âm hưởng dân ca? Ví dụ? * Dặn dị:

- HS học bài, làm tập sgk -Chuẩn bị tiết sau

Ký duyệt

(27)

ÔN TẬP I.Mục tiêu học:

-HS khắc sâu lại kiến thức nhạc lí học

- Hát giai điệu hát cá TĐNkết hợp gõ đệm - Nghiên túc học tập

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV âm nhạc -Trò chơi

-Thực hành

-Đài, Đàn, Bảng phụ III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: thang điểm 10 KT qúa trình ôn tập Bài mới:

* Giới thiệu bài:

c ng c l i ki n th c nh c lí cách trình bày hát hôm ti n hành ôn t p

Để ủ ố ế ứ ế ậ

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv tổ chức trò chơi Gv nêu luật chơi Gv hướng dẫn

1.Ôn tập nhạc lý:

Gv tổ chức trò chơi âm nhạc: Câu hỏi:

+Nêu đặc điểm viết cấu trúc giọng son trưởng

+ Nêu đặc điểm viết cấu trúc giọng mi thứ

+ Nêu đặc điểm viết cấu trúc giọng fa trưởng

+ Nêu đặc điểm viết cấu trúc giọng rê thứ

+Tìm sgk nhạc sĩ nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học, nghệ thuật

+Kể tên số ca khúc thiếu nhi phổ thơ

+kể tên số ca khúc mang âm hưởng dân ca

+Nêu đặc điểm dịch giọng +Kể tên số sáng tác nhạc sĩ Trai-côp-xki

Hs thực Hs thực

Hs chơi trò chơi

(28)

Gv nhận xét -Nhận xét phân thắng bại 2 Ôn tập hát:

Trình bày hát : Nụ cười, Nối vịng tay lớn, Lý kéo chài, Bóng dáng ngơi trường

Hs ơn tập theo nhóm

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

- Trình bày TĐN số 4?

* Dặn dò: - HS học

-Chuẩn bị tìm số hát địa phương

Ký duyệt

\Ngày soạn: Tuần15 Ngày dạy: Tiết 15 DẠY BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN

I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

-HS biết hát truyền thống địa phương

- Hát giai điệu Hành Khúc niên Bình Phước - Tự hào tỉnh nhà

II

CHU Ẩ N B Ị

(29)

-Trò chơi -Thực hành

-Đài, Đàn, Bảng phụ

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ổn định tổ chức: Bài cũ:

Trình bày ca khúc mang âm hưởng dân ca mà em biết? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Bình Phước quê hương chiến công cách mạng Để hiểu thêm người BP học hôm

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV giới thiệu

GV giảng giải

Gv hỏi

GV chuyển ý Gv trình bày Gv đàn Gv đàn

Gv hướng dẫn

Gv yêu cầu

1 Giới thiệu:

-Bình Phước q hương gắn liền với sơng bé sông Đồng Nai Là nôi cách mạng VN với nhiều chiến công vẽ vang

-Hành khúc niên Bình Phước sáng tác nhạc sĩ Trần Xuân Tiến.Bài hát niềm tự hào hệ trẻ BP

-Bài hát gồm đoạn 2.Học hát:

-Nghe hát -Luyện -Tập đoạn 1:

-GV đàn câu 2,3 lần , hs hát theo đàn

-GV đàn câu HS hát theo -Nối câu câu

-Tập theo lối móc xích hết đoạn sang đoạn

-Trình bày hồn chỉnh

Hs theo dõi

Hs theo dõi ghi chép

Hs theo dõi

Hs trả lời Hs nghe

Hs luyện

Hs tập theo hướng dẫn gv

Hs trình bày

IV CỦNG CỐ , DẶN DÒ * Củng cố:

- Qua hát em có cảm nhận suy nghĩ nào? -Các nhóm trình bày hát

(30)

-Chuẩn bị tiết sau Ôn tập

Ký duyệt

Ngày soạn: Tuần16 Ngày dạy: Tiết 16

ÔN TẬP HKI

I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC.

-HS củng cố lại nơi dung họ

- Hát giai điệu hát tập đọc nhạc II

CHU Ẩ N B Ị

- SGK, SGV âm nhạc -Hoạt động nhóm -Đài, Đàn

III TI Ế N TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

-Trình bày hát Hành khúc niên Bình Phước? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Để giúp em hệ thống lại kiến thức học, để chuẩn bị tốt cho kì thi HKI hơm tiến hành ôn tập

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng

Gv yêu cầu Gv sửa sai Gv hướng dẫn Gv ktra

1 Ôn tập hát:

-Bài Bóng dáng ngơi trường -Bài Nụ cười

-Bài Nối vòng tay lớn -B Lí kéo chài

-Cả lớp hát lại giai điệu -GV sửa sai ( có)

-Các nhóm tự ơn cách trình bày -Kiểm tra

Hs ghi

Hs trình bày Hs lưu ý

(31)

Gv hỏi

Gv hỏi Gv hỏi

Gv đàn

Gv hướng dẫn

2.Ôn tập nhạc lí:

-Qng gì? Căn xác định tên qng?

-Hợp âm gì? Có loại hợp âm? -Thế dịch giọng? Đặc điểm dịch giọng?

-Viết cấu trúc nêu đặc điểm giọng: G dur F dur Em Dm

3 Ôn tập tập đọc nhạc: -TĐN số 1,

-TĐN số -TĐN số -TĐN số

Nghe lại giai điệu TĐN Các nhóm tự tập luyện

GV sửa sai Ktra

Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời

Hs nghe

Hs tập theo nhóm Hs lưu ý

Hs lên ktra

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

-Kiểm tra vài em nội dung ơn * Dặn dị:

-Chuẩn bị thi HKI

(32)

Ký duyệt

Tuần 17 : tiêt 17 TIẾT 17

NS: ÔN TẬP HKI

ND:

I.Mục tiêu học:

Kiến thức :

-HS củng cố lại nôi dung học 2 Kĩ năng:

- Hát giai điệu hát tập đọc nhạc Thái độ:

- Nghiêm túc II CHUẨN BỊ

1 Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV âm nhạc Phương pháp:

-Thực hành

-Hoạt động nhóm 3.Đồ dùng dạy học: -Đài, Đàn,

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ:

-Trình bày hát Hành khúc niên Bình Phước? Bài mới:

* Giới thiệu bài:

Để giúp em hệ thống lại kiến thức học, để chuẩn bị tốt cho kì thi HKI hơm tiến hành ôn tập

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

Gv ghi bảng 1 Ơn tập hát:

-Bài Bóng dáng trường

(33)

Gv yêu cầu Gv sửa sai Gv hướng dẫn Gv ktra

Gv hỏi

Gv hỏi Gv hỏi

Gv đàn

Gv hướng dẫn

-Bài Nụ cười

-Bài Nối vịng tay lớn -B Lí kéo chài

-Cả lớp hát lại giai điệu -GV sửa sai ( có)

-Các nhóm tự ơn cách trình bày -Kiểm tra

2.Ơn tập nhạc lí:

-Qng gì? Căn xác định tên quãng?

-Hợp âm gì? Có loại hợp âm? -Thế dịch giọng? Đặc điểm dịch giọng?

-Viết cấu trúc nêu đặc điểm giọng: G dur F dur Em Dm

3 Ôn tập tập đọc nhạc: -TĐN số 1,

-TĐN số -TĐN số -TĐN số

Nghe lại giai điệu TĐN Các nhóm tự tập luyện

GV sửa sai Ktra

Hs trình bày Hs lưu ý

Hs hoạt động nhóm Hs lên ktra

Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời

Hs nghe

Hs tập theo nhóm Hs lưu ý

Hs lên ktra

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

-Kiểm tra vài em nội dung ơn * Dặn dị:

(34)

Ký duyệt

Ngày soạn: Tuần17 Ngày dạy: Tiết 17

THI HỌC KÌ I

I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC.

-HS củng cố lại noäi dung học

- Hát giai điệu hát tập đọc nhạc,đồng thời biết vận dụng điều học vào làm

- Nghiêm túc, trung thực II

CHUAÅN BỊ

- SGK, SGV âm nhạc -Đài, Đàn

III TI Ế N TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ

3 Bài mới: Thi HKI A/ ĐỀ:

I TRẮC NGHIỆM: 4Đ

Khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

Câu 1:Bản nhạc viết giọng son trưởng nhạc : a.Khơng có hóa biểu kết thúc nốt son

b.Hóa biểu có dấu giáng kết thúc nốt son c.Hóa biểu có dáu thăng kết thúc nốt son Câu 2: Bản nhạc viết giọng mi thứ nhạc: a.Hóa biểu có dấu thăng kết thúc nốt mi b.Hóa biểu có dấu giáng kết thúc nốt mi c Khơng có hóa biểu kết thúc nốt đo.â

(35)

b.Hóa biểu có dấu giáng kết thúc nốt rê c Hóa biểu có dấu giáng kết thúc nốt pha Câu 4: Bản nhạc viết giọng Rê thứ nhạc: a.Không có hóa biểu kết thúc nốt Rê

b.Hóa biểu có dấu giáng kết thúc nốt Rê c Hóa biểu có dấu thăng kết thúc nốt Re.â

Câu 5:Bài hát: Mùa xuân TP HỒ CHÍ MINH sáng tác nhạc sĩ: a Xuân Hồng b.Hoàng Hiệp c.Nguyễn Văn Thương

Câu 6: Hợp âm là:

a.Sự vang lên đồng thời 1,2 âm trở lên cách quãng b.Là Sự vang lên đồng thời 3,4,5 âm trở lên liền bậc

c.Cả a b sai

Câu 7: Xác định tên quãng sau:

Qng:…… Qng:…… Qng:… Qng: … II.THỰC HÀNH: (6 đ)

-Trình bày hát 1bài TĐN học (theo hình thức bốc thăm theo nhóm)

B.ĐÁP ÁN:

I.TRẮC NGHIỆM:

Câu/ đáp án 1.c 2.a 3.c 4.b 5.a 6.c 7:qng:5,2,2,5

Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1đ: ý 0,25đ

II THỰC HÀNH:

-HS trình bày thuộc lời hát, giai điệu, diễn cảm đọc giai điệu hát kết hợp ghép lời gõ phách (6đ)

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Củng cố:

Nhận xét thi * Dặn dò:

(36)

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan