Ngân hàng câu hỏi Môn Sử 6 8 9 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

12 10 0
Ngân hàng câu hỏi Môn Sử 6 8 9 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tạo ra cho các quốc gia trên thế giới có điều kiện để trong vßng thời gian ngắn phát triển nhanh và thoả mãn được mọi yêu cầu của con người. Giúp các[r]

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN : LỊCH SỬ 6 Phần Lịch Sử Thế Giới:

I Nhận biết:

Câu Người xưa dựa vào đâu để làm lịch? (Sự di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất.)

Câu Người phương Tây cổ đại sáng tạo lịch (dương lịch) dựa sở nào?( Chu kì vịng quay Trái Đất quanh Mặt Trời)

Câu Năm 179 TCN cách ngày (năm 2018) năm?( 2197 năm.) Câu 3 Dấu tích Người tối cổ tìm thấy đâu?( Đơng Nam Á

Câu Con người phát kim loại dùng kim loại để chế tao công cụ vào thời gian nào?(4000 năm TCN)

Câu 5.Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại sử dụng sớm nhất?( Đồng ) Câu Người tối cổ sống nào? (Theo bầy)

Câu Nguyên nhân làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã do(công cụ sản xuất kim loại xuất hiện)

Câu 8. Q trình tiến hố lồi người diễn nào?

Vượn Người tối cổ Người tinh khôn

Câu Ngành kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông (thủ công nghiệp, thương nghiệp)

Câu 10 Tên quốc gia cổ đại phương Tây (Hy Lạp, Rô Ma.)

Câu 11 Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu?( Bán đảo Ban-căng I-ta-li-a)

II Thơng hiểu:

Câu 12 Lực lượng lao động xã hội cổ đại phương Tây là.(nô lệ.)

Câu 13 Yếu tố có ý nghĩa định đến phát triền kinh tế Hy Lạp Rô-ma?(Biển địa trung Hải)

Câu 14 Kim tự tháp thành tựu văn hóa nước nào?(Ai Cập)

Câu 15 Người nước phát minh hệ thống chữ số, kể số mà ngày ta dùng?(Ấn Độ)

Câu 16 Tác giả sử thi tiếng I-Li-at,Ô-đi-xê ai?( Hô-me) DCâu Đấu trường Cô-li-dê thành tưu văn hóa của( Rơ-ma)

Câu 17 Vì dân tộc phương Đơng cổ đại sớm làm lịch?(Để phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp)

Câu 18 Theo em thành tựu văn hóa thời cổ đại cịn sử dụng đến ngày nay?(Lịch, chữ viết (a,b,c)

(2)

Câu 19 Ở Việt Nam tìm thấy mảnh đá ghè đẽo mỏng nhiều chổ, có hình thù rõ ràng của(Người tối cổ)

Câu 20. Dấu tích Người tối cổ tìm thấy nơi đất nước ta? (Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa)

Câu 21 Đặc điểm công cụ Người tinh khôn giai đoạn đầu chế tác công cụ đá ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng

Câu 5. Ý nhận xét địa bàn phân bố người tối cổ đất nước ta? Ở nhiều địa phương nước

Câu 22. Đời sống vật chất người nguyên thủy thời Hồ Bình - Bắc Sơn phát triển so với thời Sơn Vi (đã biết trồng trọt chăn nuôi.)

Câu 23. Đặc diểm bật chế độ thị tộc mẫu hệ (những người huyết thống, sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi nhất, có uy tín làm chủ

Câu 24. Dưới thời nguyên thủy, người phụ nữ có vai trị quan trọng

( người phụ nữ giữ vai trò quan trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo sống cho thị tộc)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ 8

I Nhận biết:

Câu 1: Vào đầu kỉ XVI, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Tây Âu?

(Nêđéclan)

Câu 2: Tại phủ Anh kìm hãm phát triển kinh tế Bắc Mỹ? ( Sợ cơng nghiệp quốc bị cạnh tranh)

Câu 3: Tại giai cấp tư sản Pháp chống lại chế độ phong kiến?

( Vì giai cấp tư sản lực kinh tế có học thức khơng lực trị)

Câu 4: Cách mạng cộng nghiệp làm cấu xã hội thay đổi nào? ( Hình thành giai cấp tư sản vô sản)

Câu 5: Sự kiện “ngày chủ nhật đẫm máu” diễn đâu? (Cung điện Mùa Đông) Câu 6: Tàu thủy chạy nước sáng chế? (Phơntơn).

Câu 7 : Đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ năm đầu kỉ XX là: (Cuộc đấu tranh nhân dân Bombay.Cuộc đấu tranh nhân dân

Bombay)

Câu : Cuộc cách mạng Tân Hợi cách mạng không triệt để, vì:

Khơng chia ruộng đất cho nơng dân khơng xóa bỏ ách nơ dịch nước ngồi Câu 9: Đâu khơng phải lý để nước đế quốc tập trung xâm chiếm vùng Đông Nam Á?(Giúp đỡ nước Đông Nam Á phát triển kinh tế)

Câu 10: Nội dung cải cách Minh Trị mang ý nghĩa nhân quyền dân quyền? Bãi bỏ chế độ đẳng cấp thực quyền bình dẵng cơng dân

(3)

Câu 12: Khi Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào yêu nước lớn sĩ phu phong kiến lãnh đạo chống thực dân Pháp là: (Cần Vương)

II Thông hiểu:

Câu 13: Nối cột A với cột B

Nước (A) Đặc điểm đế quốc (B) Nối

Anh A Là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến -……… Đức B Là chủ nghĩa đế quốc thực dân -……… Pháp C Là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi -……… Mĩ D Là xứ sở ông vua công nghiệp -……… Câu 14: Đâu lý để nước đế quốc tập trung xâm chiếm vùng Đông Nam Á?(Giúp đỡ nước Đông Nam Á phát triển kinh tế)

Câu 15: Nội dung cải cách Minh Trị mang ý nghĩa nhân quyền dân quyền? (Bãi bỏ chế độ đẳng cấp thực quyền bình dẵng công dân)

Câu 16: Hai công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế trị củaNhật Bản? (Mít-xưi, Mít-su-bi-si)

Câu 17: Nội dung cải cách Duy Tân Minh Trị không thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển theo hướng tư bản?

Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật Câu 18: Ý nghĩa cải cách Duy Tân Minh Trị là:

Nhật Bản trở thành nước TBCN Châu Á Câu 19: Tính chất chiến tranh giới thứ là: chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa

Câu 20: Sau chiến I, đồ giới chia lại nào? Đức hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa III Vận dụng:

Câu 21: Cuộc đấu tranh giành thuộc địa thuộc địa Anh Bắc Mỹ đem lại kết gì?

- Giành độc lập

- Một nước cộng hòa tư sản đời-nước Mĩ - Chủ nghĩa tư phát triển nhanh

- Cách mạng tư sản

Câu 23: Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp ?

(4)

- Cổ vũ mạnh mẻ tinh thần đấu tranh giành độc lập dân tộc CM Pháp CM triệt để nhất

Câu 24: Trình bày nội dung cải cách Duy Tân Minh Trị? Chúng ta học tập học từ Duy Tân Minh Trị?

+ Kinh tế:

Thống thị trường, tiền tệ

Phát triển kinh tế TBCN nông thôn; Xây dựng sơ hạ tầng, đường sá, cầu cống + Chính trị:

Xác lập quyền thống trị tầng lớp quý tộc tư sản;

Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Giáo dục:

Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung KH-KT giảng dạy Cử học sinh ưu tú du học phương Tây

+ Quân sự:

Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây

Thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng * Chúng ta học tập từ Duy Tân Minh Trị:

+ Tiến hành cải cách đất nước đồng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… + Mở rộng quan hệ với nước, không phân biệt đối xử…

+ Đầu tư cho giáo dục, trọng phát triển khoa học - kỹ thuật

(5)

* Nguyên nhân:

+ Sự phát triển không nước đế quốc

+ Mâu thuẫn nước đế quốc thị trường thuộc địa * Kết cục:

+ 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, cơng trình bị phá hủy, chi phí cho chiến tranh tới 85 tỉ USD

+ Đức hết thuộc địa Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thuộc địa * Tính chất: Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa

* Nhận xét chiến tranh giới thứ chiến tranh phi nghĩa: tùy cách trả lời cho điểm phải theo hướng tích cực

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN LỊCH SỬ 9 Câu 1: Những thành tựu khoa học - kĩ thuật Liên Xô. - Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

- Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ người năm 1957, phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng tàu "Phương Đơng" đưa người (I Gagarin) lần bay vòng quanh Trái Đất

Câu 2: Y nghĩa thành tựu khoa học kĩ thuật Liên Xô. - Phá vỡ độc quyền bom nguyên tử Mĩ

- Chứng tỏ bước tiến vượt bậc KH-KT trình độ công nghiệp Liên Xô thời gian

- Uy tín trị địa vị quốc tế Liên Xô đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hịa bình giới

Câu 3: Đường lối đối ngoại Liên Xô.

Liên Xơ chủ trương trì hồ bình giới, quan hệ hữu nghị với nước ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc

(6)

- Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn sôi châu Phi, sớm Bắc Phi - nơi có trình độ phát triển Ở Ai Cập, nổ đảo lật đổ chế độ quân chủ (1952) Nhân dân An-giê-ri tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị thực dân Pháp (1954 1962) Năm 1960 "Năm châu Phi", với 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

- Sau giành độc lập, nước châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nước thu nhiều thành tích Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, chí lại diễn xung đột, nội chiến đẫm máu

- Châu Phi thành lập nhiều tổ chức khu vực để nước giúp đỡ, hợp tác nhau, lớn Tổ chức thống châu Phi – Liên minh châu Phi (viết tắt AU)

Câu 5: Nét bật châu Á từ sau năm 1945.

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn châu Á Tới cuối năm 50, phần lớn nước châu Á giành độc lập Sau đó, suốt nửa sau kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định diễn chiến tranh xâm lược nước đế quốc, khu vực Đông Nam Á Trung Đông Sau Chiến tranh lạnh, lại xảy xung đột, li khai, khủng bố số nước như: Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ Pa-ki-xtan,

- Cũng từ nhiều thập kỉ qua, số nước châu Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế Trung Quốc, Hàn quốc, Xin-ga-po Ấn Độ trường hợp tiêu biểu với "cách mạng xanh" nông nghiệp, phát triển công nghiệp phần mềm, ngành công nghiệp thép, xe hơi,

Câu 6: Đường lối cải cách Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.

- Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực cải cách mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh

- Sau 20 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình năm 9,6%, tổng giá trị xuất nhập tăng gấp 15 lần Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt

Về đối ngoại, Trung Quốc cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền Hồng Công (1997) Ma Cao (1999) Địa vị Trung Quốc nâng cao trường quốc tế

Câu 7: Hoàn cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN.

(7)

Ngày - - 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan Xin-ga-po

- Mục tiêu: "Tuyên bố Băng Cốc" (8 - 1967) xác định mục tiêu ASEAN tiến hành hợp tác kinh tế văn hoá nước thành viên tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực

Câu 8: Nét bật tình hình Đơng Nam Á từ sau năm 1945.

- Sau năm 1945 kéo dài nửa sau kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á diễn phức tạp căng thẳng Các kiện tiêu biểu :

+ Nhân dân nhiều nước Đơng Nam Á dậy giành quyền In-đô-nê-xi-a, Việt Nam Lào từ tháng đến tháng 10 - 1945 Sau đó, đến năm 50 kỉ XX, hầu khu vực giành độc lập

+ Từ năm 1950, bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đơng Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu can thiệp đế quốc Mĩ Mĩ thành lập khối quân SEATO (1954) nhằm đẩy lùi ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm (1954 - 1975)

Câu 9: Tình hình chung nước Tây Âu.

- Về kinh tế, để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san" (16 nước viện trợ khoảng 17 tỉ USD năm từ 1948 đến 1951) Kinh tế phục hồi, nước Tây Âu ngày lệ thuộc vào Mĩ

- Về trị, Chính phủ nước Tây Âu tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến thực trước đây, ngăn cản phong trào công nhân dân chủ, củng cố lực giai cấp tư sản cầm quyền

- Về đối ngoại, nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Dân chủ Đức, với chế độ trị đối lập Tháng 10 1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế quân mạnh Tây Âu

Câu 10: Chính sách đối ngoại Mĩ Tây Âu.

(8)

- Mĩ: Nhằm mưu đồ thống trị giới, quyền Mĩ đề "chiến lược toàn cầu" với mục tiêu chống phá nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân phong trào dân chủ Mĩ viện trợ cho quyền thân Mĩ, gây nhiều chiến tranh xâm lược, tiêu biểu chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ bị thất bại nặng nề

Câu 11: Nhiệm vụ vai trò tổ chức Liên hợp quốc.

- Nhiệm vụ: Liên hợp quốc thức thành lập vào tháng 10 1945, nhằm trì hồ bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc gia dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội

- Vai trò: Trong nửa kỉ qua, Liên hợp quốc có vai trị quan trọng việc trì hồ bình, an ninh giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ nước phát triển kinh tế, xã hội,

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng - 1977 thành viên thứ 149 Câu 12: Biểu tình trạng “chiến tranh lạnh”.

- Sau Chiến tranh giới thứ hai diễn đối đầu căng thẳng hai siêu cường Mĩ Liên Xô hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, mà đỉnh điểm tình trạng chiến tranh lạnh

- Chiến tranh lạnh sách thù địch Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa

- Những biểu Chiến tranh lạnh là: Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, thành lập khối quân sự, tiến hành chiến tranh cục

Câu 13: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai.

- Vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ Anh có gặp gỡ Ianta từ ngày đến ngày 11 -1945 Hội nghị thông qua định quan trọng phân chia khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á hai cường quốc Liên Xô Mĩ

- Những thoả thuận trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, mà lịch sử gọi Trật tự giới hai cực I-an-ta

Câu 14: Đặc điểm quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai đến Từ sau năm 1991, giới bước sang thời kì sau Chiến tranh lạnh Nhiều xu hướng xuất như:

- Xu hướng hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế

- Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm

(9)

- Nhưng nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á, ) lại xảy xung đột, nội chiến đẫm máu với hậu nghiêm trọng

Tuy nhiên, xu chung giới ngày hồ bình ổn định hợp tác phát triển

B TỰ LUẬN

Câu 1: Chứng minh phát triển kinh tế Mĩ Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai.

1 Mĩ:

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Trong năm 1945 – 1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng giới Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử

- Trong thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ suy yếu tương đối khơng cịn giữ ưu tuyệt đối trước Điều nhiều nguyên nhân như: cạnh tranh nước đế quốc khác, khủng hoảng chu kì, chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược,

* Giải thích nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh thế giới sau Chiến tranh giới thứ hai.

- Vì nước Mĩ Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá

- Mĩ giàu lên chiến tranh nhờ yên ổn để phát triển sản xuất bán vũ khí, hàng hóa cho nước tham chiến thu 114 tỉ la lợi nhuận

2 Tây Âu: Về kinh tế, để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san" (16 nước viện trợ khoảng 17 tỉ USD năm từ 1948 đến 1951) Kinh tế phục hồi, nước Tây Âu ngày lệ thuộc vào Mĩ

Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng (Đức trở thành cường qc cơng nghiệp thứ ba giới, Anh thứ tư Pháp thứ năm)

Đến đầu thập niên 70, trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới với trình độ khoa học kỹ thuật cao

* Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?

(10)

Từ năm 1950, sau phục hồi, kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, nước Tây Âu muốn thoát dần lệ thuộc Mĩ Nếu đứng riêng lẻ, nước Tây Âu đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với nước ngồi khu vực

Câu 2: Trình bày thành tựu chủ yếu ý nghĩa, tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật? Liên hệ thực tiễn?

1 Những thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – kĩ thuật

+ Những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học – Tốn học, Vật lí, Hố học Sinh học (cừu Đô-li đời phương pháp sinh sản vơ tính, đồ gen người, )

+ Những phát minh lớn công cụ sản xuất như: máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động,

+ Tìm nguồn lượng phong phú như: lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió,

+ Sáng chế vật liệu : pôlime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng,

+ Tiến hành "cách mạng xanh" nông nghiệp

+ Những tiến thần kì giao thơng vận tải thơng tin liên lạc + Những thành tựu kì diệu lĩnh vực du hành vũ trụ

2 Y nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật

- Cho phép thực bước nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người

- Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ

- Mang lại hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo ra): chế tạo loại vũ khí huỷ diệt, nhiễm môi trường, tai nạn lao động giao thông, loại dịch bệnh mới,

- Nêu suy nghĩ tình trạng nhiễm mơi trường, liên hệ với địa phương?

- Liên hệ thực tiễn?

* Sự phát triển KH-KT tạo ta khối lượng khổng lồ vật chất và đơi với người tạo “đống rác khổng lồ”.

1 Theo em, tác hại rác đời sống người gì? Bản thân em làm môi trường xanh đẹp? Trả lời:

(11)

Rác nguồn gốc sinh loại bệnh tật loài nhện, bọ, ruồi, muỗi lan truyền cho người tạo dịch bệnh

Nguy hiểm có loại rác hóa học với kim loại nặng ngấm vào đất, thấm vào nước vào thể người thông qua đường ăn uống dẫn đến loại bệnh nguy hiểm khó chữa trị…

- Rác làm mĩ quan môi trường

2 - Không xả rác môi trường mà bỏ rác nơi quy định

- Tuyên truyên, nhắc nhở chí đấu tranh với người xả rác bừa bãi

- Các cấp quyền vừa tun truyền vừa có biện pháp xử phạt người gây ô nhiễm môi trường

* Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đặt cho nhân loại hội thách thức to lớn

+ Cơ hội:

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật tạo cho quốc gia giới có điều kiện để vßng thời gian ngắn phát triển nhanh thoả mãn yêu cầu người Giúp nước phát triển rút ngắn khoảng cách với nước phát triển, đồng thời đáp ứng yêu cầu sản xuất sống người

- Đem lại cho người sống đầy đủ tiện nghi đại, giải phóng người lao động chân tay vất vả

+ Thách thức: Ngày có nhiều vấn đề có tính chất tồn cầu đặt cần phải giải quyết:

- Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh mới, dân số bùng nổ, tài nguyên cạn kiệt - Thế giới ngày có nhiều người cao tuổi nguồn lao động giới ngày yếu (thiếu)

- Cách mạng khoa học – kĩ thuật gây nhiều hậu tai hại: nguy chiến tranh hạt nhân, tai nạn giao thông, lao động

- Gây thay đổi to lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực đặt yêu cầu giáo dục đạo tạo nghề

- Xuất phát từ yêu cầu cách mạng khoa học – kĩ thuật nên người làm việc với cường độ tối đa, làm cho quan hệ gia đình, xã hội lỏng lẻo, dẫn đến suy thoái đạo đức

- Đặt nhiều vấn đề đòi hỏi tốn nhiều thời gian tiền giải quýêt

* Cuộc Cách mạng KH – KT tác động đến tình trạng nhiễm mơi

trường:

- Sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, song lượng lớn tài nguyên bị khai thác khối lượng lớn chất thải đưa vào môi trường dẫn đến nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, khan nước sạch, suy giảm đa dạng sinh học…

(12)

- Sử dụng chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học sản xuất nơng nghiệp nhiều quốc gia gây ô nhiễm môi trường suy thoái tài nguyên

- Sự cố nhà máy hóa chất, vụ nổ nhà máy điện nguyên tử, việc khai thác chuyên chở dầu mỏ… gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng…

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan