Câu 10: Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương so với các nước Đông Nam Á từ thập niên 30 của thế kỉ XX trở đi là..[r]
(1)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11
TỪ 16/03/2020 ĐẾN 04/04/2020 Yêu cầu:
- Làm tập trắc nghiệm vào tập in để làm
- Đọc sách giáo khoa 17: Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) - Mọi thắc mắc liên hệ với giáo viên môn qua email: info@123doc.org Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Ngày 4/5/1919, Trung Quốc diễn ra
A phong trào Ngũ Tứ B chiến tranh Bắc phạt C nội chiến Quốc-Cộng D Vạn lí trường chinh Câu 2: Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển cách mạng Trung Quốc từ A đánh đổ phong kiến sang đánh đổ đế quốc
B cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang sang cách mạng dân tộc C cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu
D cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu Câu 3: Phong trào Ngũ tứ Trung Quốc diễn nhằm mục đích gì?
A Chống lại bành trướng Trung Quốc Nhật Bản B Ngăn chặn âm mưu nhịm ngó xâm lược thực dân Anh C Phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc nước đế quốc D Kêu gọi học sinh, sinh viên chống lại đế quốc, phong kiến
Câu 4: Trong năm 1930, Đảng cộng sản đời nước thuộc khu vực Đông Nam Á?
A Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin B Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm C Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mã lai D Việt Nam, Mã Lai, Lào, In-đô-nê-xi-a
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho liên minh chống Pháp hai nước Việt- Lào? A Khởi nghĩa Ông Kẹo Com- ma- đam
B Khởi nghĩa Châu Pa- chay
C Khởi nghĩa nông dân Rô-lê-phan D Khởi nghĩa Bô- lô-ven
Câu 6: Điểm phong trào dân tộc tư sản Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ là A kiên từ bỏ đường cải lương
B có mục tiêu giành độc lập dân tộc rõ ràng
C lôi kéo giai cấp công nhân nước theo làm cách mạng D tập trung đấu tranh đòi quyền lợi trị
Câu 7: Đặc điểm lớn phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ
A có xu hướng tư sản phát triển mạnh
B tồn phát triển hai xu hướng tư sản vô sản
(2)Câu 8: Đâu nguyên nhân thất bại phong trào chống Pháp nhân dân Lào Cam-pu-chia sau chiến tranh giới thứ ?
A Còn tự phát, phân tán, chưa có tổ chức lãnh đạo tiên tiến B Khơng lôi kéo đông đảo nhân dân lao động tham gia C Nội ngừoi lãnh đạo có chia rẽ, đoàn kết D Sự xung đột gay gắt hai dân tộc Cam-pu-chia Lào
Câu 9: Quy luật rút từ phong trào đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc nước bán đảo Đông Dương?
A Sự lãnh đạo Đảng cộng sản B Sự lãnh đạo đảng Dân tộc tư sản
C Liên minh, đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung D Sự lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống
Câu 10: Điểm khác biệt lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ba nước Đông Dương so với nước Đông Nam Á từ thập niên 30 kỉ XX trở
A lãnh đạo giai cấp tư sản dân tộc B lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống C lãnh đạo tổ chức trị, xã hội D lãnh đạo Đảng cộng sản