1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 15-Phong trào dân chủ 1936-1939

2 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân ở các nước chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.. Mục tiêu đấu tranh là dân chủ, bảo vệ hòa bình.[r]

(1)

BÀI 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ (1936 – 1939) Tình hình giới Việt Nam năm 1936 – 1939 a Tình hình giới

- Từ đầu năm 30 kỉ XX, chủ nghĩa phát xít xuất riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giới

- Tháng 7-1935, Đại hội VII Quốc tế cộng sản triệu tập, xác định kẻ thù trước mắt chủ nghĩa phát xít Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân nước chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh Mục tiêu đấu tranh dân chủ, bảo vệ hịa bình

- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền thi hành số sách tiến thuộc địa

b Tình hình nước - Thuận lợi:

+ Nhiều tù trị ta thả ra, trở lại hoạt động + Đảng cộng sản Đông Dương hoạt động mạnh mẽ, chặt chẽ

+ Nhìn chung, kinh tế Việt Nam năm 1936-1939 phục hồi phát triển

- Khó khăn:

+ Nhiều đảng phái trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng

+ Pháp tăng cường bóc lọt vơ vét Nền kinh tế nước ta kinh tế lạc hậu phụ thuộc vào Pháp

+ Đời sống giai cấp gặp nhiều khó khăn, họ hăng hái đứng dậy đấu tranh

2 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936)

- Hội nghị họp Thượng Hải (7/1936) Lê hồng Phong chủ trì - Nội dung:

Nhiệm vụ chiến lược Chống đế quốc phong kiến Nhiệm vụ trực tiếp,

trước mắt

Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình Phương pháp đấu

tranh

Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp

Hình thức Mặt trận Thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ Đông Dương.

Đảng kêu gọi đảng phái, tổ chức quần chúng hành động, đấu tranh cho dân chủ Những phong trào đấu tranh tiêu biểu phong trào dân chủ

(2)

- Thành lập Ủy ban hành động nhằm thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội

- Nhận xét: Đây vận động dân chủ có tính dân tộc; phong trào cách mạng có tính chất dân chủ; phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới;

4 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 - 1939 a Ý nghĩa

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo Đảng

- Bằng sức mạnh quần chúng, buộc Pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ

- Quần chúng giác ngộ trị, trở thành lực lượng trị hùng hậu

- Cán đựợc tập hợp trưởng thành

- Là tổng diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám

b Bài học kinh nghiệm

- Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w