Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 45 NĂM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 45 NĂM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG VÀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM! VÀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM! SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Giáo viên: Nguyễn Thúy Dung Tổ: Sử - Địa - GDCD LỊCH SỬ 12 – CƠ BẢN 1. Tình hình thế giới: - Đầu thập niên 30 thế kỷ XX: CN Phát xít xuất hiện chuẩn bị chiến tranh thế giới. - 7/1935, Đại hội VII của Quốc tế cộng sản. - 6/1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: • Chính trị: - Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra. - Cử toàn quyền Đông Dương mới. - Sửa đổi đôi chút luật bầu cử vào viện dân biểu. - Ân xá một số tù chính trị. - Nới rộng quyền tự do báo chí. Nhiều Đảng phái chính trị hoạt động, trong đó ĐCS ĐD có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng. 2. Tình hình trong nước: I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC : 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước • Kinh tế - Mục đích: Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt do khủng hoảng kinh tế thế giới gây ra cho Pháp. - Nông nghiệp: Cướp ruộng đất, lập đồn điền trồng cao su, lúa, cây công nghiệp. - Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ. Phát triển một số ngành công nghiệp dân dụng phục vụ cho giai cấp thống trị. - Thương nghiệp: + Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối. + Nhập máy móc và hàng tiêu dùng. + Xuất khoáng sản và nông sản là chủ yếu. - Tài chính: Ngân hàng Đông Dương chi phối nền kinh tế Đông Dương. Tăng các thứ thuế. Kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu, yếu ớt, què quặt, phiến diện, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước • Xã hội: - Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Công nhân thất nghiệp nhiều, lương thấp. - Nông dân không đủ ruộng cày, địa tô cao và chịu các khoản phụ thu của địa chủ cường hào. - Tư sản dân tộc: Chịu thuế cao, bị chèn ép. - Tiểu tư sản, trí thức thất nghiệp nhiều, đời sống bấp bênh. Hăng hái tham gia đấu tranh đòi dân sinh dân chủ dưới sự lãnh đạo của ĐCS ĐD. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: a. Nguyên nhân: - Chấp hành nghị quyết ĐH VII của QTCS. - Mặt trận nhân dân Pháp ban bố một số chính sách tiến bộ cho thuộc địa. - Phong trào CM trong nước đã phục hồi. - Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. II. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: b. Nội dung: - 7/1936 Hội nghị TW Đảng họp tại Thượng Hải. - Xác định nhiệm vụ chiến lược của CM Đông Dương là chống đế quốc, chống phong kiến. - Nhiệm vụ trước mắt của CM Đông Dương là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình. - Phương pháp đấu tranh: Kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. - Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (3/1938 đổi tên thành mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương). ĐCS ĐD đã lãnh đạo quần chúng cả nước tham gia phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ rộng rãi. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: a. Phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ: - Tháng 8 giữa tháng 9/1936: Phong trào Đông Dương đại hội. - Đầu 1937: Đón tiếp Gô-đa, toàn quyền Đông Dương Brê-vi-ê. - 1937 – 1939: Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ. - 1/5/1938: Cuộc mit-tinh của 2,5 vạn người tại nhà Đấu Xảo Hà Nội. 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: b. Đấu tranh nghị trường: - 1937: Người của Đảng tham gia vào Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung kỳ. - 1938: Người của Đảng tham gia Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương. - 1939: Người của Đảng tham gia Hội đồng quản hạt Nam kỳ. - Đấu tranh công khai trên nghị trường. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: . nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1. Hội nghị BCH TW ĐCS ĐD tháng 7/1936: 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: a. Ý nghĩa lịch sử: - Đây là phong trào cách mạng dân chủ rộng. a. Phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ: - Tháng 8 giữa tháng 9/1936: Phong trào Đông Dương đại hội. - Đầu 1937: Đón tiếp Gô-đa, toàn quyền Đông Dương Brê-vi-ê. - 1937 – 1939: Phong. nước tham gia phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ rộng rãi. I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC: 1. Tình hình thế giới: 2. Tình hình trong nước II. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 1.