1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 32: Phong trào Tây Sơn

34 2,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

GSTT: Mai Thế Thành. 2 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. 1. Bối cảnh lịch sử. 2. Phong trào Tây Sơn. II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII. 1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1875). 2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789). III.Vương triều Tây Sơn. 1. Sự thành lập của vương triều Tây Sơn. 2. Chính sách của vua Quang Trung. IV.Bài tập củng cố. 3 I. I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. 1. Bối cảnh lịch sử. Đất nước bị chia cắt. Đàng ngoài:  Địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, thuế khóa nặng nề.  Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng.  Khởi nghĩa của nông dân bùng nổ rầm rộ. Đàng trong:  Chính quyền phong kiến suy thoái.  Đời sống nhân dân cực khổ. Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết tình hình xã hội phong kiến Việt Nam giữa thế kỷ XVIII? Chế độ PK ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc  Phong trào nông dân bùng nổ  thất bại. 4 2. Phong trào Tây Sơn. Năm 1771 khởi nghĩa bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Diễn biến:  1777 Từ ấp Tây Sơn phong trào nhanh chóng phát triển và lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.  1866-1788, tiến ra Bắc lật đổ phong kiến Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài. Ý nghĩa: Bước đầu thống nhất được đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển. Các em hãy theo dõi SGK và cho biết những nét chính của phong trào Tây Sơn? “Tây Sơn tam kiệt” 5 II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVII. II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVII. 1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785). a) Nguyên nhân:  Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm.  Âm mưu xâm lược nước ta của Xiêm. b) Diễn biến:  Cuối 1784 vua Xiêm cử 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.  1785, Nguyễn Huệ đã chiến thắng tại Rạch Gầm – Xoài Mút (sông Tiền - Tiền Giang). Em hãy theo dõi SGK và cho biết nguyên nhân quân Xiêm sang xâm lược nước ta? 6 c) Kết quả:  Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm.  Quân Xiêm sợ Tây Sơn như “sợ cọp”. d) Ý nghĩa: - Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, giữ vững độc lập dân tộc. - Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong sụp đổ, Đàng Trong hoàn toàn giải phóng. - Thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ. 7 2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789). a) Nguyên nhân: - Trong bước đường cùng Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh. - Dã tâm xâm lược nước ta của triều đình phong kiến Trung Hoa. Nhóm 1: Nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta? Nhóm 2: Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Thanh? Nhóm 3: Kết quả - ý nghĩa? Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi? Thảo luận nhóm 8 b) Diễn biến: - 1788 vua Càn Long cử tướng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy đưa 29 vạn quân, theo 4 đường tiến đánh nước ta. - Lực lượng chỉ hơn 1 vạn nên quân Tây Sơn rút về phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn. So với cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, lần này quân ta phải chống lại một thế lực xâm lược như thế nào? 9 - 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc. - Đêm 30 tết quân ta tiến công với khí thế từ lời hiểu dụ của vua Quang Trung. - Mùng 5 tết Kỉ Dậu, chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa. Tôn Sĩ Nghị phải chạy về nước.  Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc. 10 c) Kết quả - Ý nghĩa: - Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược. - Đập tan ý đồ xâm lược của nhà Thanh. - Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc. d) Nguyên nhân thắng lợi. - Tài chỉ huy quân sự của vua Quang Trung. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân. - Được sự ủng hộ của nhân dân. [...]... Huệ 24 TRUNG QUỐC 2 Phong trào Tây Sơn THĂNG LONG Diễn biến:  Năm 1771 từ ấp Tây Sơn phong trào nhanh chóng phát triển và lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong 1866-1788, tiến ra Bắc lật đổ tập đồn chính quyền Lê-Trịnh 25 Sài Gòn LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO TÂY SƠN Tây Sơn GHI CHÚ Đàng Ngồi Đàng Trong Tây Sơn làm chủ Tây Sơn Khởi nghĩa Tây Sơn 26 Diễn biến cuộc kháng chiến chống Xiêm 1784 - 1785 Tại sao Nguyễn Huệ... cơng lao của phong trào Tây Sơn và Nguyễn Huệ - Quang Trung - Lật đổ các tập đồn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Đánh giá cơng lao, Lê vai trò của phong trào Tây mặt lãnh - Thống nhất đất nước v Sơn và thổ Quang Trung? - Chiến thắng qn xâm lược Xiêm, Thanh, hồn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc - Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ 11 III Vương triều Tây Sơn 1 Sự thành lập của vương triều Tây Sơn - Theo dõi... Trung đột ngột qua đời 1802, Nguyễn Ánh tấn cơng  vương triều Tây Sơn sụp đổ 14 Một số hình ảnh Tượng vua Quang Trung tại Đống Đa - HN Vua Quang Trung 15 Quang Trung và Ngọc Hân cơng chúa Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) 16 Sắc phong thời Tây Sơn 17 Ấn của vua Quang Trung Ấn triện quan võ thời TS Tiền thời Tây Sơn 18 Vũ khí thời Tây Sơn 19 Bài tập củng cố 20 21 VUA LÊ - CHÚA TRỊNH LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM GIỮA... dân tộc cao cả quyết chiến, quyết thắng  Cổ vũ tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa qn 32 Qn Tây Sơn tập kết Đê sơ Q n Tây Sơn tấn cơngcơng QnTây Sơn tấn ng g ồn H Q Tây Sơn chặn đánh Đại bản doanh địch LƯỢC Đồn địch bị tiêu diệt Cầu phao THĂNG LONG Nam Đồng Q.Thanh rút chạy ĐỐNG ĐA ĐỒ DIỄN BIẾN TÂY LONG đố Đơ on cL g TRẬN Văn Điển s Đê NGỌC Đầm mực g ơn n Hồ g HỒI NGỌC HỒI ĐỐNG ốc ơĐ Đ o Bả g... ở ấp Tây Sơn, cưới vợ và định cư tại đó Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chun nghề bn trầu và làm ăn phát đạt  Nguyễn Phi Phúc có 8 người con, trong đó có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ 24 TRUNG QUỐC 2 Phong trào Tây Sơn THĂNG... Đàng Ngồi Đàng Trong Ranh giới Trịnh – Nguyễn 22 KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751) Vĩnh Phúc, Sơn Tây KN Lê Duy Mật (1738-1770) Thanh Hố, Nghệ An TRUNG QUỐC KN Hồng cơng Chất (1739-1769) Khối Châu, Sơn Nam Sông G ia n h Sài Gòn 23 KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh  Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An Họ theo chân chúa Nguyễn vào lập... làm nơi quyết chiến với giặc 27 27 X ồ i ột bin Mỹ tho ®øc h G Rạch Mú t Chỵ gia Rạch Rạch H Rach Chà hạ Th ớ i T ầm Kim n s¬ SƠN i lao Thá Cù N TIỀ G Cồ ch S ơn Cồn Bốn Thơn u Bà Kiề n Chú giải: Qn Tây Sơn 28 Qn Xiêm Tượng đài chiến thắng RG - XM Trận Rạch Gầm – Xồi Mút Khúc sơng Rạch Gầm 29 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế Tái hiện lại lễ lên ngơi của vua Quang Trung Di tích Núi Bân 30 31 Ý nghĩa của lời... quốc - Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ 11 III Vương triều Tây Sơn 1 Sự thành lập của vương triều Tây Sơn - Theo dõi SGK và cho biết vương triều Năm Tây Sơn được thành lập như thế nào? 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hồng đế (hiệu Thái Đức)  vương triều Tây Sơn được thành lập - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc 12 Nguyễn Nhạc 2 Những chính sách của vua Quang Trung . (1789). III.Vương triều Tây Sơn. 1. Sự thành lập của vương triều Tây Sơn. 2. Chính sách của vua Quang Trung. IV .Bài tập củng cố. 3 I. I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp. dân. 11 Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn và Nguyễn Huệ - Quang Trung. Đánh giá công lao, vai trò của phong trào Tây Sơn và Quang Trung? - Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn,. Trung (Bình Định) 17 Sắc phong thời Tây Sơn 18 Tiền thời Tây Sơn Ấn của vua Quang Trung Ấn triện quan võ thời TS 19 Vũ khí thời Tây Sơn 20 Bài tập củng cố Bài tập củng cố

Ngày đăng: 26/04/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w