Để hiểu rõ sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến , sự ra đời và hoạt động của thành thị trung đại, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học [r]
(1)Tuần: 01 Ngày soạn: 12/8/2010 PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại) Tiết: 01
I MỤC TIÊU:
- Học sinh trình bày đời xã hội phong kiến châu Âu
- Nắm khái niệm, tổ chức, hoạt động , đặc trưng Lãnh đại phong kiến
- Hiểu biết sơ giản thành thị trung đại: đời, quan hệ kinh tế, hình thành tầng lớp thị dân
2 Kĩ năng:
- Sử dụng đồ để xác định vị trí quốc gia phong kiến châu Âu - Rèn luyện kĩ so sánh đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3 Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
II PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, phân tích, giải thích
III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1 Thầy:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đại - Một số tài liệu liên quan
2 Trị:
Xem lại chương trình học lớp - Soạn
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
- Phổ biến số yêu cầu giáo viên môn cho học sinh 2 Kiểm tra củ:
- Không 3 Bài mới: * Đặt vấn đề:
(2)ở châu Âu Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý Để hiểu rõ hình thành xã hội phong kiến châu Âu, đặc trưng lãnh địa phong kiến , đời hoạt động thành thị trung đại, tìm hiểu nội dung học hôm
Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu. * Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đời xã hội phog kiến châu Âu: thời gian, trình, lãnh thổ
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động Thầy trò Kiến thức cần đạt - Em cho biết tên quốc gia cổ đại
phương Tây ? Xác định qua lược đồ ?
- Đến kỉ thứ V quốc gia cổ đại phương Tây có thay đổi ?
- Trên lãnh thổ Rơ-ma người Giéc-man làm ? dẫn tới thay đổi xã hội ?
- Người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất chủ nô chia cho + Phong cho tướng lĩnh quý tộc tước vị như: Công tước, hầu tước
Những việc làm dẫn đến xã hội hình thành tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến + Nơng nơ
→ hình thành xã hội phong kiến
- Hãy cho biết xã hội chiếm hữu no lệ có tầng lớp
- Cuối kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây thành lập nhiều vương quốc : Ăng-glô -xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt
- Người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất chủ nô chia cho
+ Phong cho tướng lĩnh quý tộc tước vị như: Công tước, hầu tước
- Xã hội hình thành tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: Là tướng lĩnh quý tộc có nhiều ruộng đất
+ Nông nô: Là nô lệ giải phóng, nơng dân khơng có ruộng đất, làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa
→ xã hội phơng kiến châu Âu hình thành
(3)- Học sinh nắm khái niệm ”Lãnh địa ” , tổ chức hoạt động lãnh địa
- Đặc trưng lãnh địa Cuộc sống lãnh chúa lãnh địa * Tổ chức thực hiện:
Hoạt động Thầy trò Kiến thức cần đạt - lãnh địa phong kiến gì?
- Học sinh đọc sgk kết hợp quan sát hình sgk cho biết tổ chức hoạt động lãnh địa ?
- Đặc trưng lãnh địa phong kiến ?
- Lãnh địa khu đất rộng lớn, trở thành vùng đất riêng lãnh chúa
- Tổ chức hoạt động:
+ Lãnh địa gồm có: đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đầm có, đầm lầy lãnh chúa
+ Nông nô nhận đất canh tác lãnh chúa nộp nhiều loại tô thuế
+ Lãnh chúa bóc lột nơng nơ, họ khơng phải lao động, sống sung sướng xa hoa
- Đặc trưng lãnh địa: đơn vị kinh tế, trị độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín lãnh chúa
Hoạt động 3: Sự xuất thành thị trung đại * Mục tiêu:
- Học sinh nắm nguyễn nhân đời, đặc trưng kinh tế vai trò thành thị thời thung đại
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động Thầy trò Kiến thức cần đạt H:Đọc sgk từ “nhưng từ kỉ ”
- Đặc điểm thành thị ?
- Nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư
- Nguyên nhân dẫn đến đời thành thị trung đại?
- Cư dân thành thị gồm ai?Họ làm nghề gì?
- TL: Cư dân:Thợ thủ công, thương nhân, sản
(4)xuất trao đổi, buôn bán
- Đặc trưng KT thành thị gì?
- Nền KT thành thị có điểm khác với KT lãnh địa?
- TL: Khác đặc trưng
H:Quan sát tranh H2 sgk ?
- Em miêu tả lại sống thành thị qua tranh?
- Một bãi đất trống đặt trung tâm TP chọn làm nơi họp chợ Chợ trở thành nơi náo nhiệt để trao dổi buôn bán sản phẩm Những người đến chợ chủ yếu lái buôn, thợ, thương nhân Họ mang theo sản phẩm loại nông sản lương thực, rau quả, thịt cá từ nông thơn ra; có hàng hố đưa từ nhiều nước châu Âu Anh, I-ta-li-a, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri sang; trí có hàng hố xa xỉ từ phương Đơng mang đến để trao đổi gấm vóc, đá quý, dược liệu, hồ tiêu, quế
- Thành thị đời có ý nghĩa gì?(vai trị thành thị thời trung đại?)
- Giáo viên sơ kết
- Đặc trưng KT: sản xuất thủ công bn bán, hình thành phường hội, thương hội
- Vai trị: thúc đẩy sản xuất bn bán, làm cho xã hội phong kiến phát triển
4 Củng cố:
- Giáo viên củng cố kiến thức toàn
Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? Nền kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị có khác nhau?
Gv:Nhấn mạnh: xã hội phong kiến Châu Âu đời hợp quy luật
- Đặc trưng lãnh địa phong kiến đơn vị trị, kinh tế độc quyền, tự cấp, tự túc biểu phân quyền Châu Âu khác với xã hội phong kiến tập quyền phương Đông
- Sự xuất thành thị yếu tố thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế hàng hoá phát triển đồng thời nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong
Hướng dẫn nhà: