1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUẦN 22- LỚP 9A1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ 9

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,87 KB

Nội dung

3. Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lí :.. a) Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác, đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. b) Sau khi đã bị n[r]

(1)

LỚP 9A1- TUẦN 22 ( tiết 1)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN VẬT LÝ 9 Bài 47: NAM CHÂM ĐIỆN ( tiếp theo)

II Ứng dụng nam châm

1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động loa điện a/ Cấu tạo ( Quan sát hình 47.4/ 84 SGK)

Gồm ống dây đực đặt từ trường nam châm mạnh E, đầu ống dây gắn chặt với màng loa

b/ Nguyên tắc hoạt động loa điện Dựa vào thí nghiệm Hình 47.5

Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua

2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Rowle điện từ a/ cấu tạo:

Dựa vào Hình 47.6/ 86 SGK

Bộ phận chủ yếu Rơle điện từ gồm nam châm điện sắt non b/ Nguyên tắc hoạt động

- Rơle điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ, điều khiển làm việc mạch điện

- Khi có dịng điện mạch điện nam châm hút sắt đóng mạch điện

LUYỆN TẬP

Câu 1, câu học sinh tự làm

(2)

a) Sắt, thép, niken, côban vật liệu từ khác, đặt từ trường bị nhiễm từ

b) Sau bị nhiễm từ, vật liệu từ khơng giữ từ tính lâu dài

c) Có thể làm tăng từ tính nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây

4 Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm sau mũi kéo hút vụn sắt Vì mũi kéo bị nhiễm từ

5 Để chế tạo nam châm điện cực mạnh cần sử dụng nhiều vòng dây cho lõi sắt non vào lòng ống dây với việc tăng dịng điện ni nam châm Nam châm b mạnh a ; Nam châm d mạnh c ; Nam châm e mạnh b d

7 Bác sĩ dùng nam châm

8 a) Nguyên tắc hoạt động loa điện : Loa điện hoạt động dựa tác dụng từ nam châm điện lên ống dây có dịng điện chạy qua

b) Rơle điện từ thiết bị tự động đóng – ngắt mạch điện, bảo vệ điều mạch điện

c) Nam châm điện ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác

Tiết 2,3

Bài 48: LỰC ĐIỆN TỪ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. Lực tác dụng từ trường lên ống dây có dịng điện chạy qua. 1 Lực điện từ

(3)

Trường hợp : Đóng mạch điện, quan sát đoạn dây dẫn đặt từ trường Trường hợp : Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát đoạn dây dẫn đặt từ trường

Trường hợp : Đổi cực nam châm, quan sát đoạn dây dẫn đặt từ trường Kết luận:

– Khi đóng cơng tắc, ta thấy đoạn dây dẫn AB chuyển động Điều chứng tỏ từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB

– Từ trường tác dụng lên dịng điện đặt Lực gọi lực điện từ 2 Chiều lực điện từ

Kết luận

– Khi đổi chiều dòng điện qua dây dẫn AB lực điện từ đổi chiều – Khi đổi chiều đường sức từ lực điện từ đổi chiều

– Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện chiều đường sức từ chiều lực điện từ khơng thay đổi

II Quy tắc bàn tay trái ( HS quan sát Hình 48.2)

Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90o chỉ

chiều lực điện từ

III ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

1 Cấu tạo ( Xem Hình 48.5/92 SGK)

Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua

(4)

- Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

- Khi hoạt động, động điện chuyển hóa lượng từ điện chủ yếu thành

Học sinh áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định cặp lực điện từ lên khung dây hình 48.5 SGK/

LUYỆN TẬP

Hướng dẫn trả lời tập sau :

1 Chiều dòng điện đoạn dây dẫn AB từ phải sang trái Chiều đường sức từ từ lên

3 Quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm tay phải : Như sách hướng dẫn học Trường hợp a : Lực từ hướng từ trái sang phải

Trường hợp b : Dịng điện từ ngồi

Trường hợp c : Cực bên trái cực bắc, cực bên phải cực nam

F

 F ⊙ ⊙

F

a/ b/ c/

S

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w