Công nghệ 3D: Giải pháp marketing mới
Dạ "bác" chào "em"!Chả là thế này, em mới ra trường và cũng đang đau đầu về vấn đề này. May quá, em lại gặp bác.Em đã nghĩ về một số biện pháp, nhưng chưa hoàn chỉnh lắm. Bác tham khảo, rùi cho em ý kiến với.Đây là ý của em về vấn đề "rộng", còn ví dụ anh đưa ra em lại không rõ là tranh cãi hay đổ lỗi ở đâu? Trước hết là "ngu ý" của em về việc xác định Hiệu Quả .Bước 1: xác định hiệu quả dựa trên doanh thu.1. Doanh thu năm trước khi chưa có các kích thích từ mar (có thể lấy từ năm trước nữa, không quá 3 năm, càng xa càng kém chính xác). Doanh số A.2.Phân tích doanh thu trong nhiều năm nhằm xác định mức tăng trưởng x (%)3.Dự đoán doanh thu năm nay B ( B = A + A*x) (khi chưa tác động)4.Chọn các phương án tác động -> xác định doanh thu kỳ vọng B' và mức tăng doanh thu: y (%)5.Sau chương trình có mức doanh thu thực C. Xác định c (%) mức tăng doanh thu thực tế6.So sánh c và y:- c> y -> miễn bàn.- x< c < y -> Hiệu quả không như kỳ vọng.- c< x -> cực kỳ tệ hại - > chắc là hiếm xảy ra quá Bước 2: Xác định hiệu quả trên mục tiêu.Với kết quả không như kỳ vọng, sẽ có những nguyên nhân tác động nhất định. Các nguyên nhân (em) thường thấy là:- Do biến động thị trường (không bắt được xu hướng thị trường, hoặc các nguyên nhân khó dự đoán). (cái này thuộc trách nhiệm của ông dự báo)- Kích thích mar không hiệu quả.(ông mar)-Xác định sai xu hướng tiêu dùng (không biết hàng bên anh xu hướng tiêu dùng có tác động lớn lắm không chứ bên em ảnh hưởng lớn lắm). Điều này dẫn đến tình trạng: hàng thừa cứ thừa mà thiếu cứ thiếu. -> tất nhiên ảnh hưởng nặng nề doanh thu.(ông mar hoặc ông đặt hàng)-Khách hàng thiếu thông tin.(mar nhớ)- Hệ thống kênh không tốt(nếu của Sales thi đúng là của Sales)- . chưa nghĩ ra Để tìm ra hiệu quả thực sự của mar trong trường hợp này, trước hết phải xét đến mục tiêu của mar trong chương trình.1. Các hoạt động mar nhắm chủ yếu đến " nhận biết, thu hút tới xem, thử sản phẩm": định lượng khách hàng tiếp cận qua các kênh.(Chủ yếu sử dụng các kênh truyền thông và PR, các evnet roadshow hay sampling). Nếu không có được con số thì vẫn chứng minh được tác động qua NC TT hoặc các hình ảnh thị trường khi chương trình đang chạy.Định lượng tỷ lệ mua hàng tại điểm bán trong thời gian chương trình đang chạy ( ghi nhận riêng các điểm bán có tổ chức chương trình)2. Các hoạt động mar nhắm đến kích cầu trực tiếp: khuyến mãi. Định lượng tác động theo các chỉ tiêu sau:- đến để xem, thử vì có KM.- mua vì biết có KM.- mua vì nội dung KM hấp dẫn.3. Các hoạt động dẫn dắt xu hướng tiêu dùng (cái này hơi bị khó hu hu), thường là dùng các quảng cáo gây sốc, ấn tượng mạnh, những event hoặc chương trình PR quy mô lớn kéo dài để có sức thuyết phục và có một độ thấm nhất định.Đối với mục tiêu này, doanh số bét thế kia thì mười mươi thất bại là thuộc về mar.ha ha, vì thế mặc dù khó đánh giá nhưng có lẽ hiện giờ em có quyến không nêu ra hihi Điểm qua 3 điểm chính yếu như vậy để anh tham khảo. Xét từ mục tiêu, lấy các tiêu chí thích hợp để đánh giá hiệu quả.Bước (em biết là còn thiếu nhiều íu tố, như chưa định hình nổi, thành ra tạm biệt anh ở đây vậy )Tuy nhiên em cũng chỉ múa múa vài cái thôi, tình hình thực tế mỗi doanh nghiệp mỗi khác, đâu sãn có những thông số trên cho mà làm chứ huhu.Cho nên bi giờ em cũng đau đầu với vấn đề này lắm lắm.Khi nào em nghĩ ra được điều gì hay ho hơn thì em sẽ trao đổi thêm.Mừ anh có cao kiến gì hay thấy bài viết của em có sai sót gì thì nhớ nói nhé! Cho em út được học hỏi ý mà.p/s còn cái ví dụ của anh, nếu không có thêm thông tin thì em chỉ triển khai ý kiến của mình cụ thể hơn cái ý kiến này tí tẹo. Đẻ 2 hôm nữa em gửi lại nhé! Vì bi giờ tức thời bó tay.byebye\Thường thì doanh số chỉ nói lên 1 phần nhỏ hiệu quả marketing, còn nào là độ nhận biết, độ yêu thích, độ tin cậy, độ trung thành . do các chuyên gia marketing và những công ty kinh doanh dịch vụ marketing đặt ra để thiên hạ đổ tiền vào.Vậy bác Namvan đang muốn thúc đẩy cái nào trong hằng hà sa số những cái đấy?của bạn là đánh giá / đo lường hiệu quả của kế họach MKT? Nếu đúng, thì kinh nghiệm của tôi là mình nên đặt ra chỉ tiêu (SMART goal) theo từng giai đoạn cụ thể trước khi bắt tay vào viết MKT plan, sau này mình sẽ đánh giá xem mình đã đạt như thế nào ở mỗi thời điểm cụ thể (bao nhiêu % so với target cuối cùng, bao nhiêu % so với giai đoạn hiện thời, .) để điều chỉnh kế họach cho phù hợp với phần target còn lại (speed up hay xin thêm chi phí hay cắt bớt một phần chi phí, .). Một kinh nghiệm nhỏ nữa là mình nên mời sales họp để cùng thống nhất tất cả các chỉ tiêu và đề nghị họ cùng brainstorm với mình để lên kế họach nhằm đạt được các chỉ tiêu đó, việc làm này đôi khi mang lại cho mình những tác động tích cực và thành công đến bất ngờ. Hy vọng giúp ích cho bạn phần nào.Trong một quyển sách, họ nói rằng nên bỏ qua yếu tố con người mà chỉ nhìn vào sự việc (facts) và trả lời câu hỏi "làm thế nào để cải thiện chúng tốt hơn?"? Thật ra, cũng khó làm lắm, phải đông lạnh "tham, sanh, sân, si" của mình thì may ra .Trong tình huống xấu nhất, tôi đã từng nhận lỗi để kéo họ tham gia vào thảo luận xem làm sao để kết quả tốt hơn. Hãy nghĩ xem, khi chương trình thật sự kết thúc và thành công tốt đẹp thì có ai nhớ đến chuyện cũ nữa không? Bằng ngược lại . thê thảm hơn nhiều . quả marketing, còn nào là độ nhận biết, độ yêu thích, độ tin cậy, độ trung thành..... do các chuyên gia marketing và những công ty kinh doanh dịch vụ marketing. "em"!Chả là thế này, em mới ra trường và cũng đang đau đầu về vấn đề này. May quá, em lại gặp bác.Em đã nghĩ về một số biện pháp, nhưng chưa hoàn chỉnh