1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng GDHN TKT 2017

42 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy học theo nhóm bao gồm nhóm lớn, nhóm nhỏ. Do những hạn chế về nhận thức, giao tiếp.... nên việc tham gia học tập theo nhóm lớn là thách thức đối với HS KTTT. Do đó để có thể học tập [r]

(1)

UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT

TRÍ TUÊ HỌC HÒA NHẬP CẤP TIỂU HỌC

(Tài liệu hướng dẫn giáo viên trường tiểu học có HS khuyết tật học hòa nhập)

Tác giả biên soạn:

GV: Nguyễn Thị Bích Thảo

(2)(3)

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: cung cấp kiến thức HS KTTT (khái niệm, nguyên nhân, số đặc điểm tâm lí); nội dung, cách thức điểu chỉnh dạy học hòa nhập đặc biệt biện pháp hỗ trợ HS KTTT kĩ bản, quan trọng (giao tiếp, xã hội, học đường) cách thức quản lí hành vi HS KTTT trình học hịa nhập

- Kỹ năng: cung cấp kĩ nhận diện HS KTTT lớp tiểu học hồ nhập; kĩ phân tích đặc điểm tâm lý; kĩ xác định khó khăn lập kế hoạch hỗ trợ HS KTTT học hoà nhập; kĩ điều chỉnh dạy học hòa nhập cho HS KTTT hỗ trợ HS KTTT phát triển kĩ (giao tiếp, xã hội, học đường); kĩ đánh giá lập kế hoạch quản lí hành vi HS KTTT

- Thái độ: tin tưởng vào khả học hồ nhập HS KTTT có sự hỗ trợ từ phía giáo viên, gia đình, bạn bè cộng đồng

II.CẤU TRÚC

Tài liệu bao gồm 03 nội dung

- Nội dung 1: cung cấp kiến thức kĩ giúp nhận diện, phân tích đặc điểm tâm lý, xác định số dạng tật có kèm theo KTTT lớp tiểu học hòa nhập tiểu học

- Nội dung 2: cung cấp gợi ý cho việc điểu chỉnh dạy học hòa nhập cho HS KTTT học hòa nhập tiểu học

(4)

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC

I Khái niệm khuyết tật trí tuệ

Dựa tiêu chí phân loại tuổi theo cấp học tiêu chí chẩn đốn KTTT Hiệp hội rối nhiễu tâm thần Mỹ đưa Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần V (DSM-V, 2013):

Khuyết tật trí tuệ rối loạn diễn suốt trình phát triển, bao gồm thiếu hụt trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành

1 Bị thiếu hụt chức trí tuệ lý luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừu tượng, phán xét, kỹ học tập, học hỏi từ trải nghiệm Các thiếu hụt kiểm chứng thông qua đánh giá lâm sàng cá nhân, kiểm tra trí thơng minh tiêu chuẩn hóa

2 Bị thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến thất bại việc đáp ứng tiêu chuẩn phát triển văn hóa xã hội, độc lập cá nhân trách nhiệm xã hội Khơng có hỗ trợ, thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến hạn chế nhiều hoạt động sống hàng ngày thông tin liên lạc, tham gia xã hội, sống độc lập; nhiều mơi trường gia đình, trường học, nơi làm việc cộng đồng

3 Những thiếu hụt trí tuệ chức diễn suốt trình phát triển 4 Xuất trước 18 tuổi

II Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ

Căn vào khó khăn đặc thù mà trẻ gặp phải, người ta chia KTTT thành mức độ sau:

Mức độ KTTT Chỉ số trí tuệ

Nhẹ IQ từ 50 – 55 đến 70

Trung bình IQ từ 35 – 40 đến 50 – 55

Nặng IQ từ 20 – 25 đến 35 – 40

(5)

Theo AAMR sử dụng tiêu chí thích nghi mặt xã hội làm sở để phân loại 4 mức độ hỗ trợ

Mức độ hỗ trợ Diễn giải Hỗ trợ không

thường xuyên

Hỗ trợ dựa nhu cầu Hình thức hỗ trợ có đặc điểm khơng liên tục, người lúc cần hỗ trợ cần hỗ trợ ngắn hạn suốt đời Hỗ trợ không thường xuyên mức độ cao thấp Hỗ trợ có giới

hạn

Mức độ hỗ trợ tuỳ theo thời điểm, hạn chế thời hạn không giống với hình thức hỗ trợ khơng thường xun, hình thức hỗ trợ cần nhân viên hơn, kinh phí thấp Hỗ trợ mở rộng Hỗ trợ diễn đặn ví dụ hỗ trợ hàng ngày

những mơi trường định nhà nơi làm việc khơng hạn chế thời gian

Hỗ trợ tồn diện Hỗ trợ thường xuyên mức độ cao; hỗ trợ nhiều môi trường; suốt đời Hỗ trợ tồn diện địi hỏi tham gia nhiều người, hình thức hỗ trợ mang tính chất can thiệp nhiều so với hỗ trợ mở rộng hạn chế hỗ trợ hạn chế thời gian

III Đặc điểm tâm lý HS KTTT

1 Đặc điểm cảm giác- tri giác HS KTTT

- Thời gian tri giác chậm chạp: HS KTTT tri giác đối tượng chậm HS bình

thường, thời gian định khối lượng thơng tin em thu nhận so với HS bình thường (chỉ 40% so với HS bình thường) Tri giác thị giác HS hạn chế, khả phân biệt bắt chước hình dạng HS bình thường muốn tri giác đồ vật quen thuộc cần nhìn qua gọi tên, với HS KTTTquá trình đòi hỏi nhiều thời gian

- Khả phân biệt hạn chế: Khi đưa cho HS KTTT tranh

(6)

những đồ vật có hình dạng gần giống hình vng hay hình chữ nhật HS khó để phân biệt nhận biết âm

- Thiếu tích cực trình tri giác: Trong trình quan sát, HS thường có

biểu khơng muốn xem xét kĩ chi tiết, không muốn hiểu rõ nội dung cần tri giác mà muốn tri giác qua loa, hời hợt Do thần kinh bị yếu nên q trình tri giác thính giác HS gặp khó khăn có biểu phát triển Khơng phân biệt tốt âm nguyên nhân gây phát triển ngôn ngữ tư khả định hướng môi trường xung quanh

- Ngưỡng cảm giác HS có nhiều bất thường:

Phần lớn cảm giác HS KTTT nhạy cảm so với HS bình thường, có nghĩa ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía HS thấp, độ nhạy cảm giác cao

Một số HS KTTT không nhạy cảm nhạy cảm với kích thích: Trường hợp khơng nhiều rơi vào số HS thuộc nhóm HS KTTT kèm hội chứng tự kỷ, AD/HD, Rett…HS thiếu nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng kích thích khác

- Khó khăn q trình tri giác khơng gian:

Khả bao quát vật HS KTTT hạn chế, HS khó có khả tri giác lúc nhiều đối tượng mà tri giác tốt tập trung vào đối tượng

Tính bất thường tri giác đặc điểm rơi vào số HS KTTT kèm tự kỷ tăng động, giảm ý Khi quan sát đối tượng, HS bình thường nhìn thấy tổng thể nó, HS KTTT nhìn tới chi tiết đối tượng thơi

- Hoạt động hệ thống cảm giác tiền đình khó khăn như:

Khả giữ thăng HS không tốt, HS cần người lớn ý luyện tập hướng dẫn từ nhỏ; số HS KTTT gặp khó khăn khả định hướng không gian phân biệt phải trái, dưới… 2 Đặc điểm trí nhớ HS KTTT

- Ghi nhớ máy móc tốt ghi nhớ có ý nghĩa:

(7)

của việc tượng cần ghi nhớ, đặc biệt hoạt động học tập, HS KTTT khó khăn việc ghi nhớ kiến thức Từ đó, chất lượng trí nhớ HS bị suy giảm nhiều việc ghi nhớ trực tiếp em dễ dàng ghi nhớ gián tiếp

- Ghi nhớ trực tiếp tốt ghi nhớ gián tiếp:

Ghi nhớ trực tiếp cách ghi nhớ khơng thơng qua mã hố hay biểu tượng, cịn ghi nhớ gián tiếp hình thức ghi nhớ thơng qua mã hố biểu tượng HS KTTT thường khơng thể mã hố thơng tin tốt khơng biết “đọc” kí hiệu mã hố

- Gặp khó khăn ghi nhớ có chủ định ghi nhớ khơng chủ định:

Ở HS bình thường, ghi nhớ có chủ định tốt ghi nhớ khơng chủ định (ví dụ yêu cầu em đọc hai câu chuyện có mức độ khó nhau, câu chuyện thực nghiệm viên yêu cầu em phải ghi nhớ, em nhớ tốt câu chuyện khơng u cầu phải nhớ) Trong đó, HS khuyết tật trí tuệ, em khơng có động học tập nên ghi nhớ có chủ định không tốt so với ghi nhớ không chủ định

- Khó nhớ, nhanh qn, tái khơng xác:

HS KTTT để ghi nhớ nội dung cần thời gian để tiếp thu luyện tập lâu HS bình thường, nữa, tái thơng tin, em cịn tỏ kém, ví dụ làm bớt thơng tin, lẫn nội dung sang nội dung kia…

- Khơng có động ghi nhớ:

Chúng ta biết q trình ghi nhớ khơng phụ thuộc vào nội dung, tính chất đối tượng cần ghi nhớ mà cịn phụ thuộc vào sở thích, động cơ, mục đích học tập cộng với kĩ thuật ghi nhớ cá nhân sử dụng

Phát triển trí nhớ khắc phục quên cho em việc khó khăn phức tạp GV cần nhận định dạng ghi nhớ phù hợp với HS (nghi nhớ hình ảnh, ghi nhớ ngơn ngữ…), thay đổi tài liệu học tập, tăng cường hoạt động để học thêm sinh động hấp dẫn

Trên sở đặc điểm trí nhớ HS KTTT, GV cần ý phát triển trí nhớ cho em:

- Tăng cường ý HS vào học

(8)

- Nhắc lại tái thông tin

- Cấu trúc hoá kiến thức, sử dụng biểu đồ, tranh ảnh, hoạt động thực tế 3 Đặc điểm tư HS KTTT

- Tư mang tính cụ thể, trực quan, yếu khái quát hoá:

Là đặc điểm tư HS khuyết tật trí tuệ Điều thể rõ trình học tập HS, nhiều em thực nhiệm vụ phân loại đối tượng, quan sát tranh thường đưa nhận xét không chất đối tượng Ví dụ em xếp bướm hoa vào nhóm, mèo chuột vào nhóm hỏi em nói bướm thường đậu hoa, mèo thường vồ chuột Thực nghiệm chứng tỏ tư HS KTTT dừng lại tư trực quan, ý vào hình ảnh riêng lẻ Các em khó khăn việc khái quát hoá chất vật hay tượng

- Thiếu tính liên tục tư duy:

Trong qua trình học tập, số HS giải nhiệm vụ thường bộc lộ đặc điểm: ban đầu thực nhiệm vụ, em làm đúng, sau thời gian sai sót nhiều, HS chóng mệt mỏi, ý tới công việc Những HS giải nhiệm vụ nhà thường cho kết lớp học lại thường đưa câu trả lời thiếu suy nghĩ, không phù hợp với nội dung

Nguyên nhân tượng theo Páplốp trương lực thần kinh HS bị yếu làm cho ý HS không ổn định, thường xun dao động, HS khơng có khả tập trung thời gian đủ lâu đối tượng

- Hiện tượng yếu vai trò điều chỉnh tư duy:

Thể chỗ giao nhiệm vụ HS hăng hái làm ngay, GV đưa câu hỏi em giơ tay xin trả lời lập tức, suy nghĩ kĩ càng, nghĩa thiếu giai đoạn định hướng nên kết qủa có sai sót phải làm làm lại nhiều lần, HS nhận sai lầm thân

(9)

4 Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp

Vốn từ HS KTTT nghèo nàn Các em dùng câu phức tạp, câu có liên từ, khó khăn việc sử dụng ngôn ngữ để diễn tả ý kiến thân trả lời câu hỏi không rõ nghĩa hay trả lời phần câu hỏi

HS KTTT khó hiểu từ có tính trừu tượng mang nghĩa bóng Trong q trình giao tiếp, em khó đáp ứng yêu cầu người khác, đặc biệt yêu cầu nhiều nhiệm vụ lúc (thông thường em thực phần u cầu đó)

Ngơn ngữ diễn đạt HS KTTT hạn chế nhiều, đặc biệt giao tiếp, em hay tỏ lúng túng, tự tin với người đối diện Do vậy, đôi lúc em hay lảng tránh, né tránh với người để trả lời, đàm thoại Ngôn ngữ em cịn mang nhiều tính chất rập khn

Với đặc điểm ngôn ngữ vậy, HS KTTT thường gặp số khó khăn học tập như: khó hiểu, chí khơng hiểu mệnh lệnh, yêu cầu giáo viên lớp, mà em khơng thực theo; em khó tham gia hoạt động nhóm giải nhiệm vụ nhóm bạn, từ em bị hạn chế vào hoạt động học tập khó khăn việc hịa nhập với bạn trang lứa

Những khó khăn ngôn ngữ gây nên nhiều trở ngại hoạt động giao tiếp HS KTTT như: HS thường nhiều thời gian để tiếp nhận biểu đạt thơng tin ngơn ngữ nói viết Hạn chế khả đặt câu hỏi cách trực tiếp, mức độ cao khơng giao tiếp số tình định Hạn chế khả chơi nhóm bạn hịa nhập bạn

Một số bất thường phát triển ngôn ngữ giao tiếp HS KTTT

- Nói lắp

- HS nói nhà khơng nói trường - HS nói nhiều

- HS nghe hiểu ngơn ngữ nói khơng tự nói - HS phát âm thiếu, nhầm lẫn từ.

5 Đặc điểm tình cảm - xã hội

(10)

hơn Tuy nhiên, HS KTTT có số đặc trưng riêng mặt tình cảm, xã hội như: HS KTTT có nhiều loại phản ứng mang tính xúc cảm khác như: tự vệ – cơng kích, tự vệ – thụ động cách HS con, em thường thờ gần vô cảm với vật tượng xung quanh; em thường không thích trị chơi tập thể, trị chơi sắm vai, mơ phỏng, quan tâm đến bạn bè lứa tuổi, chủ động chơi cạnh bạn; em khó khăn việc hợp tác với bố mẹ, anh chị, cô giáo hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày

- Dạy cho HS biết cách nhận biết cảm xúc người xung quanh; Khuyến khích chia sẻ đồng cảm HS, dạy cho HS tình thể đồng cảm thân với trạng thái xúc cảm người đối diện

- Tìm hiểu mục tiêu người khác: Với HS KTTT khó hiểu các mục tiêu người khác, mục tiêu khơng thể trực quan HS khó liên kết đợc tình có tính chất liên hệ

- Tìm hiểu ngun tắc xã hội: Với HS KTTT biết nguyên tắc xã hội song áp dụng ngun tắc tình định

- Hiểu biết cảm xúc: HS KTTT khó hiểu suy nghĩ biểu hiện bên Do vậy, HS khó khăn việc đốn biết ý định người khác để có phương thức hành động phù hợp giao tiếp

IV Một số dạng khuyết tật thường kèm theo KTTT 1 Hội chứng Down

- Khái niệm:

Down hội chứng gây nên việc thừa vật chất di truyền nhiễm sắc thể (NST) 21 người

- Mức độ phổ biến:

Hội chứng Down dạng khó khăn học phổ biến nhất, trung bình có HS Down số 1000 HS sinh năm

Độ tuổi sinh người mẹ Tỉ lệ sinh bị Down

Ở độ tuổi 25 1/3000

Ở độ tuổi 40 1/100

Trên 47 tuổi 1/10

(11)

khác tuổi, tỉ lệ rủi ro 1/100 cặp vợ chồng 30 tuổi

- Phân loại:

Có dạng Down bản: Dạng tam bội, Dạng khảm Dạng sai vị trí

Dạng tam bội Dạng khảm Dạng sai vị trí

Có NST cặp số 21 tất tế bào

Có NST cặp số 21 số tế bào

Một phần NST 21 bị mắc vào NST khác

Chiếm 95% tổng số người bị Down

Chiếm 1% đến 2% tổng số người bị Down

Chiếm 3% đến 4% tổng số người bị Down

- Các đặc điểm nhận dạng bên HS có hội chứng Down

Hình Một số biểu bên hội chứng Down

+ Hộp sọ có hình dạng khác: đầu ngắn, đường kính hộp sọ ngắn + Tóc mỏng, thẳng thưa

+ Biểu mặt: mặt tròn, mũi tẹt, có nếp quạt (là nếp gấp hình bán ngun da che lấy khoé mắt), tai nhỏ

+ 50% HS Down có kh mắt ngồi cao khoé mắt trong, 80% có nốt Brushfield (là nốt trắng nằm mép ngồi trịng đen); 25% rung giật nhãn cầu (cử động nhãn cầu mắt sang hai bên nhan khó tự chủ);

+ 65% ln há miệng nhỏ (lưỡi thè ngồi), tai nhỏ + Gáy mỏng dẹt

(12)

+ Cứ 10 HS Down có HS bị tổn thương đốt sống cổ gây nên tổn thương tuỷ sống bị liệt

+ Bàn tay ngắn, to, ngón tay ngắn, ngón út thường khoèo (ngón úp quặp vào đốt ngón út có hình tam giác), đường vân tay kéo dài quan bốn ngón tay

+ Trương lực giảm khớp lỏng

- Các vấn đề tâm lý thể chất thường gặp HS có hội chứng Down

Các vấn đề tâm lý:

+ KTTT từ mức độ nặng đến nhẹ

+ Có mức độ khó khăn học tập khác từ nhẹ tới nặng + Những nhân tố môi trường xã hội có vai trị quan trọng phát triển HS nhân tố di truyền

+ HS Down có q trình phát triển chậm so với HS đồng trang lứa, đạt mốc phát triển thời điểm chậm kéo dài mặt thời gian tong giai đoạn phát triển Vì vậy, khoảng cách phát triển HS Down HS bình thường tăng dần theo lứa tuổi

+ Các kĩ HS Down tiếp tục phát triển suốt đời + HS Down có hành vi khơng phù hợp, HS tình cảm, dễ tiếp xúc, nhanh quen với người lạ

+ HS Down gặp hạn chế mặt q trình phát triển, HS có đặc điểm đặc thù mặt học tập với mạnh điểm yếu riêng

Các vấn đề thể chất:

+ 40% HS Down có bệnh tim bẩm sinh

+ 10% HS nhỏ bị Down 30% người lớn bị Down thiểu tuyến giáp + 35% HS Down bị lác mắt; 75% bị đục thuỷ tinh thể; 70% bị cận thị, 10% có giác mạc hình chóp (giác mặc lồi phía trước) Ba tật cuối (đục thuỷ tinh thể, cận thị, giác mạc hình chóp) tiến triển chậm suốt đời HS Down

+ HS có hội chứng Down thường có ráy tai làm cản trở khả tiếp thu âm thanh; viêm tai kinh niên, 60% bị điếc dẫn truyền điếc bẩm sinh

(13)

+ Khó uống HS sơ sinh, khó nhai nuốt với HS lớn - Những điều giáo viên cần lưu ý trình CS & GD HS Down

+ Cân nhắc mức độ phát triển khả học tập HS Down + Có kì vọng hành vi giống HS khác

+ Trong lớp em cần có thêm hỗ trợ nhóm bạn + Trực quan hố tình học tập tới + Khả nghi nhớ HS Down không tốt

+ HS Down nhóm HS có khả ý thấp

+ Cần ý môi trường học tập hạn chế khả tiếp nhận thơng tin HS từ hình ảnh trực quan

+ Sắp xếp chỗ ngồi

+ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp; Phát triển kĩ tự phục vụ; Phát triển kĩ vận động thôvà vận động tinh

2 Rối loạn tăng động giảm tập trung ý (Attention Deficit/Hyper-activity Disoder - AD/HD)

- Khái niệm

AD/HD trạng thái sinh học gây kiểu khó khăn vĩnh viễn biểu nhiều hành vi đây:

Thiếu chú ý

Khó khăn việc tham gia tập trung vào công việc cụ thể Người có rối nhiễu thiếu ý trở thành đối tượng gây nhiễu cho người khác Hành vi thiếu ý gây khó khăn trì tổ chức (ví dụ đánh đồ vật), trì thời gian, hồn thành công việc, mắc lỗi bất cẩn

Hiếu động

Khó kiềm chế hành vi Kiểu người ln vận động khơng ngừng Họ có nhiều hành vi liên tục bồn chồn, đung đưa chân vặn vẹo người liên tục ghế

(14)

- Mức độ phổ biến

AD/HD dạng rối nhiễu xuất HS em trại tất quốc gia giới với văn hố khác Có khoảng 5% đến 8% HS em AD/HD tổng dân số, tỉ lệ người lớn AD/HD 4% đến 8%, 10% nam giới 4% nữ giới

- Nguyên nhân

Nguyên nhân sinh học:

Di truyền nguyên nhân gây 50 – 92% hành vi hiếu động-hấp tấp giảm tập trung Khi khoa học di truyền phát triển, người ta có khả tìm gen gây AD/HD Trong nhiều nghiên cứu di truyền, nhà khoa học gợi ý AD/HD khơng phải tình trạng bệnh lí mà đặc điểm người

Nguyên nhân môi trường

Các căng thẳng, ngược đãi, thiếu kích thích từ mơi trường

Chế độ dinh dưỡng

- Đặc điểm dạng AD/HD

a Dạng giảm tập trung chủ yếu

Thường khó tập trung cao vào chi tiết thường mắc lỗi cẩu thả làm trường, nơi làm việc hoạt động khác Công việc thường lộn xộn thực cách cẩu thả, khơng cân nhắc kĩ lưỡng

Thường khó trì tập trung vào nhiệm vụ hoạt động giải trí khó chịu đựng nhiệm vụ hoàn thành

Thường mơ màng, thẫn thờ, hay quên, đầu óc “đang giới khác” Có vẻ khơng nghe người khác trực tiếp nói với

Thường khơng theo dõi hết dẫn không làm hết tập trường, nhiệm vụ hoạt động khác Thường chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác cuối chẳng hoàn thành việc

Thường khó tổ chức cơng việc hoạt động

(15)

Hay làm mát hư hỏng đồ vật Quên nhiệm vụ

Dễ bị lơi kích thích bên ngồi HS bỏ nhiệm vụ làm để theo dõi kích thích bên ngồi mà HS bình thường bỏ qua, tiếng cịi tàu, nói chuyện, có người qua…

b Dạng tăng động chủ yếu

Thường ngọ nguậy chân tay nhúc nhích ghế (nhúc nhích với đồ vật, vỗ tay, đung đưa bàn chân chân)

Thường rời khỏi chỗ ngồi lớp học hay hoạt động khác tình yêu cầu phải ngồi cố định chỗ

Thường chạy nhảy mức tình đáng khơng nên làm

Thường khó khăn chơi khó tham gia cách bình tĩnh vào hoạt động giải trí

Thường chân, tay hành động thể “được gắn động cơ”

Thường nói nhiều gây ồn hoạt động cần im lặng Biểu hấp tấp (đi kèm với biểu tăng động):

Thường khơng kiên nhẫn, khó kiềm chế phản ứng, trả lời trước người khác hỏi hết câu hỏi

Khó khăn để đợi đến lượt

Thường ngắt lời nói leo theo người khác Đi linh tinh vào chỗ không phép Trạng thái hấp tấp khiến HS hay bị tai nạn vơ tình c Dạng

kết hợp

HS dạng kết hợp có biểu tình trạng thiếu tập trung lẫn hiếu động Đôi khi, em tập trung lơ đãng “đang giới khác”, đồng thời lại có vấn đề với hiếu động, hấp tấp

- Những điều cần lưu ý q trình chăm sóc giáo dục HS AD/HD

Đa số HS AD/HD kèm theo KTTT từ mức độ nặng tới khó khăn về học.

(16)

Về chức tình cảm xã hội

3 Bại não - Khái niệm

Bại não thuật ngữ dùng để nhóm rối loạn có ảnh hưởng tới di chuyển thể phối hợp

Về mặt Y học, bại não định nghĩa rối loạn di chuyển và/hoặc tư thế, không tiếp diễn không thay đổi, gây tổn thương biến bị não q trình phát triển

Bại não khơng lây lan chữa khỏi, HS mắc bại não phải mang suốt đời

- Mức độ phổ biến

Tại nước phát triển, tỉ lệ mắc bại não dao động từ 1,8 - 2,3% tổng số HS sơ sinh sống Tỉ lệ mắc bại não nước phát triển có xu hướng tăng lên Tại Việt Nam: tỉ lệ mắc bại não chiếm 1,8% HS em

- Nguyên nhân

Các yếu tố nguy trước sinh (gây nên bại não bẩm sinh): Các yếu tố nguy sinh (gây nên bại não mắc phải): Các yếu tố nguy sau sinh (gây nên bại não mắc phải):

- Phân loại bại não

a Tiêu chí trương lực cơ

+ Bại não thể co cứng: Là dạng bãi não mà q chặt khơng có khả giãn HS em bại não thể co cứng thường có vận động giật cục, khó chuyển từ tư sang tư khác Khoảng 50% người bị bại não dạng co cứng

Hình Bại não thể co cứng

+ Bại não thể thất điều (mất khả kiểm sốt điều hồ vận động di chuyển): Là dạng bãi não mà thay đổi phận khiến HS

(17)

+ Bại não thể múa vờn: Là dạng bãi não mà thay đổi phận, tình trạng thể khả điều khiển cử động Bại não thể mứa vờn khó giữ tư thẳng vững ngồi lại, thường biểu nhiều cử động mặt, cánh tay, phần thể không chủ đích Khoảng 25% người bị bại não dạng múa vờn

Hình Bại não thể múa vờn

Bại não hỗn hợp: Là dạng bãi não gây nên HS vừa có biểu bại não co cứng lẫn múa vờn Khoảng 25% người bị bại não dạng hỗn hợp

b Tiêu chí phần thể bị ảnh hưởng

Dựa theo tiêu chí phần thể bị ảnh hưởng, bại não bao gồm dạng: + Liệt chi: Bại não tác động tới chi (chân tay) Dạng bại não không phổ biến thường phối hợp với dạng liệt nửa người mức độ nhẹ

+ Liệt hai chi: Là trường hợp bại não khiến HS bị liệt hai chân hai tay, hầu hết liệt hai chân, trường hợp liệt hai tay Khi HS bị liệt hai chân, HS gặp nhiều khó khăn việc lại chạy nhảy, HS giữ thẳng người sử dụng hai tay thành thạo

+ Liệt nửa người: Là trường hợp bại não tác động tới phía thể HS, HS gặp khó khăn vận động tay trái, chân trái tay phải, chân phải, phần lại thể hoạt động bình thường Nhiều HS bị liệt nửa người vẫn lại, chạy nhảy trơng chúng cử động khơng bình thường khập khiễng

+ Liệt tứ chi: Là trường hợp bại não tác động tới bốn chi HS, HS bị liẹt tứ chi gặp nhiều khó khăn cử động di chuyển vị trí, hầu hết phải cần tới xe lăn

(18)

c Theo tiêu chí mức độ biểu hiện

Bại não nặng Bại não trung bình Bại não nhẹ Gần di

chuyển tự thực hoạt động từ đơn giản chăm sóc thân (ăn, uống, vệ sinh) đến hoạt động phức tạp học tập khơng có hỗ trợ hầu hết người khác dụng cụ: xe lăn, ghế ngồi cố định

HS tự làm việc đơn giản như: di chuyển, ăn, uống, vệ sinh khó khăn nhiều việc thực hoạt động đòi hỏi tinh xảo như: đánh răng, viết, cắt , cần hỗ trợ từ người khác dụng cụ

HS làm nhiều việc tự chăm sóc thân thực kĩ trường lớp địi hỏi Có thể tự di chuyển cần hỗ trợ không đáng kể - Đặc điểm dạng bại não phân loại theo tiêu chí trương lực cơ

a Bại não thể co cứng

Khi HS có trương lực ln cao khiến ln co chặt lại dẫn tới tình trạng bại não thể co cứng HS em bại não thể co cứng thường có vận động giật cục, khó chuyển từ tư sang tư khác, chậm chạp việc bắt đầu cử động buông vật cầm

(19)

Hoặc: người ưỡn cong, cúi đầu phía trước, hai tay co trước ngực, hai tay bắt chéo vào nhau, đầu ngửa sau (Xem hình đây)

Khi HS bắt đầu tập đi, HS đứng với hai chân bắt chéo vào kéo, đứng nhón gót Hoặc hai đầu gối hướng vào nhau, hai bàn chân toẽ

b Bại não thể thất điều

HS mắc bại não thể thất điều thường rung người liên tục run rẩy người già, chúng cố gắng thực vận động tinh viết hay cắt kéo HS khó giữ thăng lại loạng choạng Điển hình HS bại não thể thất điều biểu rối tầm, tức HS dùng ngón tay trỏ để xác vị trí nhỏ (ví dụ vào mũi mình)

c Bại não thể múa vờn

HS bị bại não múa vờn khó giữ tư thẳng vững ngồi lại, thường biểu nhiều cử động mặt, cánh tay, phần thể khơng chủ đích Có số HS bại não múa vờn thường phải nỗ lực tập trung lớn đưa tay vào vị trí đó, ví dụ vươn tay để lấy cốc Vì thay đổi trương lực khó khăn việc giữ vững tư nên HS cầm vật nhỏ bàn chải đánh răng, bút, thìa…

d Bại não thể hỗn hợp

Khi bị bại não thể hỗn hợp, HS có biểu trạng thái cứng lẫn múa vờn, có phận tăng khiến HS vận động giật cục, có số phận khác (thường tay) lại có vận động tự khơng thể kiểm soát

(20)

Những dấu hiệu sớm bại não thường xuất trước tuổi, cha mẹ thường người nghi ngờ họ không phát triển kĩ vận động cách bình thường Những đứa HS bại não thường đạt tới mốc phát triển cách chậm chạp Hiện tượng gọi trì hỗn phát triển

Việc chẩn đốn bại não khơng dễ dàng, đặc biệt giai đoạn trước tuổi với bại não dạng nhẹ Hầu hết HS bại não phát vào khoảng 18 tháng tuổi trở lên

Các ảnh hưởng bại não khác cá thể Nhưng nhìn chung phát dấu hiệu bại não sớm sau:

Khi sinh, HS có biểu mềm nhẽo, nhiên có bình thường HS thể chậm trễ trình phát triển mặt so sánh với HS khác, đặc biệt chậm trễ việc đạt mốc phát triển vận động như: cứng cổ, lật, ngồi, đứng, bò

HS khơng vận động tay, sử dụng tay, sử dụng hai tay không vào thời điểm

Các vấn đề ăn uống

HS thường khóc nhiều bé, thể HS căng thẳng Kĩ giao tiếp sớm HS hạn chế

- Những khó khăn thường gặp HS bại não

a Khó khăn vận động tinh:

+ Viết, cầm nắm, hoạt động tinh xảo + Nói

+ Ăn

b Các vấn đề tâm lý, thần kinh:

+ Các tai biến, động kinh

+ Rối loạn hiếu động/giảm tập trung + Khó khăn học

+ KTTT

+ Khuyết tật thính giác + Khuyết tật thị giác

+ Biến dạng khớp xương

(21)

Tạo tư cho HS bại não

Bài trí khơng gian lớp học thuận tiện cho việc di chuyển HS Hiểu rõ đặc điểm tâm lý HS

(22)

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC HỊA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC

I Nội dung: Khái niệm điều chỉnh

- Điều chỉnh dạy học hòa nhập HS KTTT thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá nhằm giúp HS KTTT phát triển tốt sở lực em II Điều chỉnh mục tiêu dạy học

1 Cơ sở việc điều chỉnh mục tiêu dạy học - Mục tiêu giáo dục khối lớp, cấp tiểu học - Khả nhu cầu HS

- Điều kiện thực 2 Điều chỉnh mục tiêu dạy học

+ Bước 1: Đánh giá khả nhu cầu HS KTTT + Bước 2: Xây dựng mục tiêu

Mục tiêu cho HS KTTT cần cho biết mức độ kì vọng kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt tới mức độ hiểu, biết, vận dụng, phân tích, tổng hợp hay đánh giá

+ Bước 3: Đánh giá

Sau xây dựng mục tiêu dạy học giáo dục, tiến hành hoạt động dạy học giáo dục, cần đánh giá tính phù hợp mục tiêu điều chỉnh Nếu mục tiêu chưa phù hợp cần có điều chỉnh cách xây dựng mục tiêu cách đánh giá việc đạt mục tiêu HS KTTT

III Điều chỉnh phương pháp dạy học 1 Các phương pháp điều chỉnh

- Phương pháp điều chỉnh theo kiểu đồng loạt

HS KTTT dạng nhẹ gặp khó khăn hoạt động học tập - Phương pháp điều chỉnh theo kiểu đa trình độ

Tất HS học chương trình theo mức độ khác

- Phương pháp điều chỉnh theo kiểu trùng lặp giáo án

(23)

- Phương pháp điều chỉnh theo kiểu thay

HS KTTT tham gia vào hoạt động học tập chung lớp học khoảng thời gian nội dung học tập cụ thể

GV sử dụng phương pháp điều chỉnh cần lưu ý:

+ Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho học hay cho nội dung cụ thể vào thời điểm hoàn toàn GV định dựa đặc điểm HS nội dung học

+ Khơng có phương pháp điều chỉnh sử dụng cho học nội dung học sử dụng phương pháp

+ Sử dụng phương pháp điều chỉnh cho HS KTTT tách rời hoạt động HS khác tiến trình dạy

2.Điều chỉnh phương pháp dạy học thông thường - Điều chỉnh phương pháp thuyết trình

+ Sử dụng PP thuyết trình mức độ phù hợp với khả nhu cầu HS KTTT

+ Kết hợp với PPDH khác để nâng cao chất lượng học tập cho HS KTTT + Tìm hiểu số đặc điểm HS KTTT, đặc biệt vấn đề ngôn ngữ, khả nghe

+ Nội dung thuyết trình cần dựa sở: nhận thức, kĩ năng, khả trải nghiệm HS

+ Nội dung thuyết trình cần cấu trúc hoá, đơn giản hoá giúp, tập trung vào ý chủ chốt… để HS KTTT dễ hiểu, dễ nhớ

+ Ngôn ngữ sử dụng thuyết trình cần: Đơn giản, dễ hiểu, sử dụng từ chủ chốt, tốc độ nói chậm, nói có trọng âm

- Điều chỉnh phương pháp dạy học trực quan

Đối với đồ dùng trực quan:

+ Đảm bảo tính an tồn

+ Màu sắc, kích cỡ đồ dùng trực quan

+ Các mô hình, biểu tượng trình bày trực quan khơng nên trừu tượng

(24)

Đối với việc trình bày trực quan

+ Trước đưa đồ dùng để HS quan sát, giáo viên đặt tình

+ Giáo viên nên đưa gợi ý nội dung quan sát để em HS định hướng nội dung mà quan sát, kết luận cần rút ra… tránh trường hợp em HS KTTT khơng định hướng mục đích quan sát khơng đưa kết luận

+ Việc trình bày phương tiện trực quan cần diễn theo trình tự nội dung dạy với tốc độ vừa phải để HS KTTT quan sát kịp

+ Giáo viên cần đặt câu hỏi mang tính gợi ý bên cạnh việc đưa hướng dẫn tỉ mỉ để em HS KTTT nắm bắt tượng cần quan sát đưa kết luận

+ Sau việc quan sát đồ dùng kết thúc, giáo viên cần cất đồ dùng đi, tránh để nhiều đồ dùng trực quan bàn làm ảnh hưởng đến tập trung, ý HS ngăn chặn hành vi không phù hợp HS với đồ dùng

- Điều chỉnh phương pháp vấn đáp

Đối với câu hỏi đặt cho HS KTTT

+ Câu hỏi mà GV đặt khơng q khó Nên đặt câu hỏi mức độ phù hợp với khả em

+ Hình thức diễn đạt ngơn ngữ câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

Đối với kĩ thuật vấn đáp

+ Nên đưa câu hỏi từ dễ đến khó đề khuyến khích HS

+ Với HS có mức độ KTTT nặng, GV cho HS nhắc lại câu trả lời bạn

+ Nên đưa câu hỏi với tốc độ chậm để HS thu thập thông tin nắm yêu cầu đặt

+ Nếu HS chưa rõ, GV cần nhắc lại câu hỏi đưa nhiệm vụ hình ảnh

+ Nếu HS chưa hiểu GV cần giải thích lại, cần thiết giáo viên nên điều chỉnh cách đặt câu hỏi dễ hiểu

(25)

+ Cần hỗ trợ HS gặp khó khăn việc tìm ý tưởng việc diễn tả ý tưởng để trả lời câu hỏi

+ Trong trường hợp HS trả lời câu hỏi vả tỏ nản chí, GV thay câu hỏi câu hỏi khác dễ để em trả lời

Đối với kĩ thuật động viên, khuyến khích vấn đáp

+ GV nên sử dụng nhiều hình thức khuyến khích để tạo tự tin cho HS, kích thích HS tự tin đưa ý kiến

+ Khi HS KTTT trả lời câu hỏi có số ý tưởng đúng, GV cần động viên, khen thởng kịp thời

+ Ngay HS KTTT khơng trả lời câu hỏi, GV nên có an ủi kịp thời Tránh tạo cho em có cảm giác thất bại nặng nề Khuyến khích cố gắng lần sau

Đối với việc khuyến khích HS phát triển kĩ nói, trình bày ý kiến

+ Cho HS nghe xem băng mà em thích có thu giọng nói hình ảnh em để tăng cường động tự tin em

+ Thảo luận câu chuyện sau đọc, GV dẫn dắt để HS trả lời câu hỏi

+ GV tham gia vào trị chơi HS, nói trị chơi

+ Khi HS nói, GV cần thể kiên nhẫn tập trung ý để khuyến khích động tự tin em

- Điều chỉnh phương pháp trò chơi

+ Cần lưu ý đến khả nhu cầu em, bố trí em vào vị trí chơi thích hợp

+ Cần ý đồ dùng sử dụng chơi, tránh đồ chơi gây nguy hiểm cho HS Cần đảm bảo an toàn cho HS chơi

+ Cần phổ biến luật chơi, ngun tắc chơi, hình ảnh hố thơng tin trị chơi để HS KTTT dễ nắm bắt trước tham gia trò chơi

+ Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn - Điều chỉnh phương pháp luyện tập, thực hành

+ Với HS KTTT, hình thức luyện tập nên tổ chức dạng tiết cá nhân, để HS luyện tập kiểm tra, hỗ trợ GV

(26)

+ GV thành lập nhóm học tập phân cơng HS hỗ trợ thêm cho HS KTTT

+ Với kĩ khó, GV nên tổ chức để HS có điều kiện luyện tập nhiều lần

+ Tổ chức để HS luyện tập bối cảnh khác nhau, với đồ dùng khác với hình thức khác để em không bị nhàm chán…

+ GV phải thường xuyên tiến hành kiểm tra việc luyện tập kĩ HS, thân em thường gặp nhiều khó khăn việc tự kiểm tra 3 Sử dụng phương pháp dạy học đặc thù

- Phương pháp hình thành

Phương pháp hình thành đề cập đến việc cung cấp hành vi gần giống hành vi đích Phương pháp dùng để dạy HS kĩ

- Phương pháp xâu chuỗi

Xâu chuỗi việc dạy cho người học thực theo chu trình phản hồi chức liên quan cách phù hợp xác nhằm hồn thiện thói quen hàng ngày tập PPDH thực tiễn dạy học chứng minh hiệu HS KTTT và, với ý nghĩa cụ thể

IV Điều chỉnh phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá trong giáo dục hòa nhập HS KTTT

1 Điều chỉnh phương tiện dạy học

- Thứ nhất, sử dụng điều chỉnh đồ dùng dạy học có sẵn

HS KTTT đặc biệt nhóm HS KTTT mức độ nhẹ học tập với đồ dùng dạy học sẵn có, cần GV có hướng dẫn cụ thể đồ dùng giảng dạy GV việc sử dụng đồ dùng học tập HS - Thứ hai, thiết kế đồ dùng dạy học cho HS KTTT

Do tư HS KTTT chủ yếu tư trực quan, học tập HS cần học với đồ dùng trực quan

2 Điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học - Dạy học toàn lớp

(27)

- Tổ chức dạy học theo nhóm

Dạy học theo nhóm bao gồm nhóm lớn, nhóm nhỏ Do hạn chế nhận thức, giao tiếp nên việc tham gia học tập theo nhóm lớn thách thức HS KTTT Do để học tập theo hình thức nhóm lớn, HS KTTT cần có hỗ trợ GV số bạn khác nhóm Với HS KTTT, việc học tập nhóm nhỏ tỏ hiệu Đặc biệt GV cần xây dựng nhóm bạn gần gũi, có kĩ hỗ trợ tốt để hỗ trợ HS KTTT hoạt động nhóm nhỏ Có kích thích tham gia tích cực HS KTTT hoạt động nhóm

- Hình thức tiếp cận cá nhân

Đây hình thức chủ yếu tổ chức dạy học giáo dục hòa nhập cho HS KTTT HS KTTT có nhiều khó khăn gây cản trở em trình tham gia học tập Do việc hỗ trợ cá nhân góp phần khắc phục phần khó khăn giúp HS KTTT tham gia vào hoạt động lớp học hiệu Các hình thức tiếp cận cá nhân bao gồm: hỗ trợ cá nhân, tiết học cá nhân, GV hỗ trợ Nội dung trình bày cụ thể mô đun

3 Điều chỉnh cách đánh giá

- Căn đánh giá: Dựa kế hoạch

+ Kế hoạch chung:

Kế hoạch giáo dục dạy học thực Chương trình giáo dục cấp học theo qui định chung Bộ Giáo dục Đào tạo

+ Kế hoạch giáo dục cá nhân:

Mỗi HS KTTT có đặc điểm riêng có khó khăn thuận lợi phát triển HS KTTT nhiều tiềm để phát triển có hội

Cách đánh giá dựa vào kế hoạch giáo dục cá nhân mang lại nhiều ý nghĩa tích cực cho HS KTTT HS có kế hoạch giáo dục riêng, với mục tiêu xác định cụ thể theo lĩnh vực Theo kế hoạch giáo dục cá nhân HS KTTT, nhiều hoạt động, cách giảng dạy, tiêu chí đánh giá HS KTTT cần phải điều chỉnh

- Nội dung đánh giá:

+ Đánh giá trình Bao gồm:

(28)

+) Các nguyên nhân thành công, chưa thành công học kinh nghiệm việc thực giáo án, học, môn học

+) Những vấn đề điều chỉnh có phù hợp với trình độ nhu cầu phát triển HS KTTT hay chưa?

+) Các hoạt động để thực kế hoạch dạy học tiết học, học, môn học

+ Đánh giá kết quả: Nội dung đánh giá theo mặt sau:

+) Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức: kết học tập môn học dựa kế hoạch giáo dục cá nhân xây dựng

+) Đánh giá kết rèn luyện kỹ năng: ngôn ngữ giao tiếp, lao động tự phục vụ, vận động

+) Đánh giá thái độ: hành vi, tính cách - Phương pháp đánh giá

+ Quan sát:

Quan sát nhằm mục đích thu thập thơng tin phát triển HS sau trình học tập bao gồm lĩnh vực cụ thể: Nhận thức, ngơn ngữ giao tiếp, thái độ hành vi, hịa nhập xã hội, ; đồng thời phát khả (mặt tích cực) nhu cầu (khó khăn, hạn chế cần hỗ trợ, giúp đỡ) HS KTTT làm sở cho việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho HS

+ Trò chuyện:

Trò chuyện cách thu thập thông tin hiểu biết HS

+ Nghiên cứu sản phẩm HS:

Sản phẩm HS làm phản ánh lực trình độ HS Sản phẩm cho thấy mức độ nắm bắt vận dụng kiến thức vào việc thực nhiệm vụ

+Tự đánh giá:

Cần khuyến khích HSKTTT tự đánh giá sau thực nhiệm vụ đề (đã làm đạt đến mức độ nào? tốt hay chưa tốt? hoàn thành hay chưa

+ Tập thể đánh giá:

(29)(30)

NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG LỚP HỊA NHẬP

I Quản lí lớp học hòa nhập HS KTTT

1 Nội dung quản lí lớp học hịa nhập HS KTTT

Các nội dung quản lí lớp học hịa nhập HS KTTT bao gồm: - Quản lý mơi trường tâm lí xã hội

- Quản lý sở vật chất - Quản lí hành vi HS KTTT a Quản lí mơi trường tâm lí xã hội

Là mơi trường diễn tương tác tâm lý, tình cảm HS với HS, HS với GV, GV với GV, đồng thời nơi diễn trình thống giáo dục GV với nhà trường lực lượng giáo dục nhà trường

Cách thức quản lí mơi trường tâm lí xã hội:

+ Xem xét xây dựng mối quan hệ hợp tác HS với GV, HS với HS HS với HS KTTT

+ Đảm bảo yếu tố an tồn mặt tâm lí HS nói chung HS KTTT nói riêng, mơi trường an tồn, khơng có bạo lực, khơng sử dụng hình phạt thể chất tâm lý HS

+ Bồi dưỡng tình cảm thái độ tốt HS với trường lớp, thầy cô bạn bè + Phát triển tính cách, trình độ khả GV, thái độ GV HS KTTT

+ GV cần có quan điểm tổ chức giáo dục hòa nhập Những quan điểm GV giáo dục, kỷ luật tổ chức lớp học có ảnh hưởng tới hiệu GD GV có vai trị hỗ trợ, giúp đỡ HS lớp phát huy hết khả

+ Trong trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục, GV khuyến khích khen ngợi hành vi tốt HS lớp HS KTTT

+ Gia đình thành viên gia đình quan tâm, động viên hỗ trợ HS KTTT

b Quản lí sở vật chất

(31)

cách bố trí xếp sở vật chất lớp học để làm GV HS hoạt động cách thuận tiện

Cách thức quản lí sở vật chất:

+ Sắp xếp phòng học gọn gàng, ngăn nắp, có đầy đủ ánh sáng, đường vào thơng thống

+ Đồ dùng phương tiện dạy học cần xếp hợp lí, tạo an toàn với HS, đặc biệt HS KTTT có vấn đề hành vi

+ Tạo nhiều góc trang trí, trưng bày sản phẩm HS

+ Xây dựng bảng nội quy, quy trình cho HS KTTT bố trí khu vực dành cho bảng Các bảng cần treo nơi HS KTTT nhìn thấy GV dễ quản lí, sử dụng

c Quản lí hành vi HS KTTT học hịa nhập + Hình thành hành vi tích cực

+) Đáp ứng hành vi tích cực HS KTTT

+) Đưa yêu cầu phù hợp với khả HS KTTT + Tăng hành vi mong muốn

+) Củng cố tích cực: việc tăng cường xuất hành vi sau

khi tác động kích thích, kết nhằm tăng cường hành vi mong muốn

+) Củng cố tiêu cực: việc tăng cường xuất hành vi

sau loại bỏ kích thích (kích thích HS thường khơng thích, thâm chí tỏ sợ hãi), kết nhằm tăng cường hành vi mong muốn

+ Giảm thiểu hành vi không mong muốn GV sử dụng chiến lược sau:

+) Dập tắt hành vi: Dập tắt hành vi yêu cầu GV ngừng việc củng

cố cho hành vi hành vi giảm Chiến lược thường sử dụng trường hợp hành vi gây nhiễu cho GV người xung quanh Tuy nhiên, có giai đoạn biểu hành vi tăng lên, GV khơng có khả phớt lờ hành vi giai đoạn chiến lược khơng phù hợp

(32)

lớp học khoảng thời gian định… em đánh bạn Khi thực trả giá hành vi, GV cần cho HS biết lí phải chịu hậu

II Giáo dục kĩ sống 1.Dạy kĩ giao tiếp

- Thường xuyên tổ chức hoạt động nhóm để HS KTTT có điều kiện hoạt động, vui chơi bạn bè Một khơng khí học tập thân thiện, thoải mái môi trường tốt để em học kĩ giao tiếp

- Khuyến khích phụ huynh giao tiếp với HS nhà bầu khơng khí thái độ tích cực

- Dạy cho HS biết cách thể kế hoạch điều giúp cho em nói chuyện cách xác trơi chảy (ghi âm nói chuyện em, luyện tập với bạn bè trước…)

- Làm mẫu ngôn ngữ lời nói chuẩn mực sau hướng em bắt chước theo kiểu mẫu

- Làm vài việc cụ thể lúc nói nghe, là: làm theo dẫn, phân loại, chơi tự do, chơi nhóm… Âm nhạc cách tốt để thu hút em vào việc diễn tả ngôn ngữ

- Tạo cho việc thực hành ngôn ngữ trở nên vui nhộn qua việc tổ chức trò chơi (các trò chơi hàng rào, dấu đồ vật khiến em phải đưa câu hỏi… )

- Làm cho ngôn ngữ lý thú thực tế sống hàng ngày Điều cần thiết phải sử dụng chúng bối cảnh tự nhiên

- Cùng HS bàn luận câu chuyện mà em vừa nghe, chủ đề mà em ưa thích… Trong bàn luận, GV ý đặt câu hỏi cho HS, khuyến khích HS diễn đạt ý tưởng

- Dạy kỹ nghe cho HS: biết cách nhìn vào người nói ý lắng nghe người nói, hiểu cử giao tiếp không lời qua nét mặt, cử người nói…

2 Dạy kĩ xã hội a Nội dung

(33)

- Kĩ giao tiếp: Biết sử dụng phương tiện giao tiếp cách phù hợp, chào hỏi, tự giới thiệu, biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, biết ngắt lời lúc, đặt câu hỏi…

- Kĩ kết bạn: Bao gồm việc làm quen, nói lời cám ơn, đưa lời bình phẩm, tiếp nhận lời khen, tiếp nhận lời bình phẩm, tham gia vào hoạt động nhóm, bắt tay vào làm việc với người giúp đỡ người khác…

- Kĩ ứng xử số tình huống: Bao gồm: đưa lời phê phán, chấp nhận lời từ chối, tiếp nhận phê phán, làm theo dẫn, ứng xử trước trêu trọc, phản đối lại việc gây sức ép từ phía bạn bè biết xin lỗi

- Kĩ giải khó khăn: Bao gồm: thảo luận, đưa nguyên nhân xác đáng thuyết phục, giải khúc mắc tìm giúp đỡ yêu cầu ủng hộ

b Cách thức

- Tạo điều kiện để HS KTTT tham gia vào nhóm

Việc tham gia vào nhóm giúp HS KTTT học kĩ xã hội vô quan trọng như:

+ Kĩ hợp tác với thành viên nhóm + Các kĩ giao tiếp trực tiếp nhóm

+ Kĩ thể tính cá nhân cách tích cực: thể ý kiến, khẳng định trách nhiệm đóng góp cá nhân

+ Kĩ ứng xử với tình xảy hoạt động nhóm + Kĩ ứng xử phù hợp nhóm: nhường nhịn lẫn nhau, đóng góp ý kiến cách tích cực

- Khuyến khích HS KTTT tham gia hoạt động xã hội

Các hoạt động xã hội mà HS KTTT tham gia bao gồm: hoạt động văn nghệ – thể thao, thi dành cho HS Các hoạt động không diễn phạm vi trường học mà diễn ngồi cộng đồng Thơng qua hoạt động, HS KTTT cảm thấy vui vẻ, tự tin mà học nhiều kĩ xã hội quan trọng

3 Dạy kĩ tự phục vụ a Nội dung

(34)

+ Kĩ mặc quần áo vệ sinh cá nhân: Đánh răng, chải đầu, rửa mặt, tay chân, tắm, mặc quần áo, cởi quần áo, tự chọn quần áo thích hợp, tự nhận xét diện mạo điều chỉnh cần/

b Cách thức

- Dạy kĩ tự phục vụ cho HS KTTT tình cụ thể hàng ngày (ở nhà trường)

- Chia kĩ thành bước nhỏ dạy HS theo bước nhỏ, củng cố khen ngợi HS qua bước Có thể sử dụng hình thức xâu chuỗi để dạy kĩ

- Sử dụng bạn đồng trang lứa việc hướng dẫn HS KTTT thực kĩ

4 Giáo dục giới tính a Nội dung

- Nhận biết giới tính thân người khác

- Đặc điểm phận sinh dục thân vệ sinh cách - Một số biểu thay đổi giới tính

- Nhận biết hành vi phù hợp với người giới người khác giới

- Tự bảo vệ thân tránh xâm hại tình dục b Cách thức

+ Tổ chức tiết học cá nhân: Hướng dẫn cá nhân cho HS thông qua tình xây dựng để HS giải

+ Tích hợp mơn học lớp: mơn khoa học, đạo đức

+ Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Đây hình thức chủ yếu, giúp HS KTTT lĩnh hội kiến thức giới tính nhẹ nhàng, dễ hiểu Để tổ chức tốt hoạt động này, GV cần phối hợp tốt với hoạt động chung lớp học tham gia HS khác lớp

Có thể tổ chức hình thức hoạt động ngoại khóa, tích hợp mơn học…

III Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể trong trường lớp hòa nhập

(35)

Hỗ trợ cá nhân hoạt động hỗ trợ cho HS hoạt động ngày nhằm mục đích khắc phục khiếm khuyết cho HS mà tiết chung không thực khó tổ chức

Các loại hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT gồm có loại : - Hỗ trợ cá nhân lớp học hòa nhập

HS KTTT học hịa nhập chung với bạn bình thường, HS tham gia tất hoạt động trường tiểu học GV lồng ghép hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT trình tổ chức hoạt động lớp học Hoạt động hỗ trợ cá nhân GV tổ chức tiết học, chơi, hoạt động lên lớp Trên tiết học GV cho HS KTTT ngồi gần giao nhiệm vụ để HS thực đưa HS vào tình có vấn đề kích thích HS giao tiếp tương tác với bạn GV điều chỉnh nội dung để phù hợp với khả nhu cầu HS KTTT

Việc hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT đòi hỏi GV cần linh hoạt nhạy cảm để nắm bắt nhu cầu, mong muốn, sở thích khả HS Nếu công việc GV q bận nên sử dụng vịng bạn bè hỗ trợ cho HS KTTT hoạt động lớp học

- Tiết học cá nhân trường

Trong hoạt động ngày vào thời gian thích hợp, khơng ảnh hưởng đến lớp chung GV tách HS phòng riêng để dạy tiết cá nhân nhằm giúp HS khắc phục khiếm khuyết để hòa nhập với bạn (Phòng học cá nhân đặt trường ngồi trường GV đặc biệt phụ trách)

Nội dung dạy tiết cá nhân dựa kế hoạch giáo dục cá nhân Mỗi HS có kế hoạch giáo dục cá nhân, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, phương pháp để đạt mục tiêu đề tiến hành hoạt động can thiệp – giáo dục nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khả HS KTTT

Trong trình tổ chức tiết cá nhân cho HS KTTT, GV phải có kế hoạch tổ chức cụ thể theo dõi tồn tiến trình hoạt động GV dành cho HS, xem HS có tiến đến đâu để điều chỉnh cho phù hợp

(36)

HS KTTT học hòa nhập chung với bạn bình thường, HS tham gia tất hoạt động trường GV hỗ trợ cá nhân cho HS KTTT tất hoạt động ngày điều khiển GV chủ nhiệm

Trên tiết học GV ngồi phía sau HS ngồi cạnh trợ giúp HS tham gia hoạt động với bạn Nếu HS không thực yêu cầu GV tiết chung GV hỗ trợ làm mẫu, trợ giúp cho HS để HS thực nhiệm vụ GV tạo nhiều hội để HS KTTT nói giao tiếp với bạn lớp Trong chơi GV hỗ trợ HS tham gia vào trò chơi bạn chơi HS để giúp HS hiểu luật chơi, biết cách chơi, biết cách giao tiếp với bạn

2 Tổ chức hoạt động tập thể cho HS KTTT học hòa nhập - Tổ chức lễ hội, kiện

Trong giáo dục giáo dục hòa nhập HS KTTT, tổ chức lễ hội, kiện như: Ngày quốc tế phụ nữ (8/3), Ngày người khuyết tật Việt Nam (18/4), Ngày quốc tế Thiếu nhi (1/6), Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), ngày sinh nhật bạn,… Các kiện tổ chức dạng chủ điểm Khi tổ chức hoạt động này, tổ chức nhiều loại hình hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…

Những lưu ý tổ chức kiện, lễ hội cho HS KTTT học hòa nhập:

+ Thiết kế hoạt động phù hợp với HS để em tham gia + Có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường

+ Làm cho HS hiểu ý nghĩa kiện + Làm cho HS vui vẻ tham gia hoạt động - Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật

Các hoạt động văn hóa nghệ thuật bao gồm: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ… Với nội dung tổ chức hình thức như: Hội thi, hội diễn…(cấp lớp, trường) Đây hoạt động giáo dục thường xuyên tổ chức cho HS KTTT sở giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt

Những lưu ý tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật cho HS KTTT học hòa nhập:

+ Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động văn hóa nghệ thuật cho phù hợp với khả HS

(37)

+ Cần huy động lực lượng hỗ trợ cho HS em tham gia hoạt động - Tổ chức hoạt động thể dục thể thao

Rèn luyện thể lực cho HS việc làm vô quan trọng Thể lực tốt tạo điều kiện để thể phát triển dễ dàng kích thích hoạt động hệ hơ hấp, tuần hồn, giúp q trình tiêu hóa tốt Khi có sức khoẻ HS học tập hoạt động tốt Với HS KTTT, khả trì ý vào hoạt động trí óc có nhiều hạn chế, hoạt động thể dục thể thao không giúp rèn luyện thể lực mà hoạt động thư giãn, giúp em giảm bớt căng thẳng sau học

Các hoạt động thể dục thể thao dành cho HS KTTT học hịa nhập tổ chức hai hình thức:

+ Luyện tập thể thao: Đây hoạt động tổ chức hàng ngày cho HS Tham gia hoạt động thể dục thể thao giúp HS KTTT nâng cao thể lực thư giãn tinh thần học tập cách tự nhiên phẩm chất tính cách như: tự tin, tinh thần tập thể, khả độc lập…Với HS KTTT cần xem xét xem em có khả mơn thể thao hướng dẫn em chơi tập luyện môn thể thao HS KTTT tham gia mơn thể thao như: bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, nhảy dây…

Một số lưu ý tổ chức luyện tập thể thao cho HS KTTT:

+) Chọn thời điểm hợp lý: vào sáng sớm chiều tối

+) Thời lượng phải phù hợp sức khỏe em Đặc biệt lưu ý đến thời lượng luyện tập cho HS KTTT có bệnh tim kèm, em tập tập yêu cầu nhiều sức cường độ mạnh, thời gian kéo dài

+) Hướng dẫn giám sát em chơi

+ Hội thi thể thao: Các hội thi thể thao tạo hội cho HS KTTT giao lưu, mở rộng quan hệ bạn bè Có thể tổ chức giao lưu lớp với nhau, trường/ trung tâm với trường/trung tâm khác

Những lưu ý tổ chức hội thi thể thao cho HS KTTT:

+) Lập kế hoạch cho hội thi cách chi tiết cụ thể: Lựa chọn nội dung thi, quy mô, lựa chọn thời điểm địa điểm…

+) Huy động nguồn lực tài trợ hỗ trợ

+) Tổ chức tập luyện nội dung thi cho HS: bao gồm chọn cá nhân hay đội dự thi, phân công luyện tập cho HS …

(38)

- Tổ chức hoạt động lao động

Lao động nhằm giúp giáo dục cho HS đức tính kiên trì, gắn trách nhiệm em với công việc chung

Với HS KTTT, hoạt động lao động đơn giản tổ chức cho em như: vệ sinh trường lớp, trang trí lớp học, quét dọn nhà cửa, nấu ăn, chăm sóc vườn trường hay vườn nhà…

Những lưu ý tổ chức hoạt động lao động cho HS KTTT: + Phân công công việc phù hợp với đối tượng HS

+ Tạo có hội để HS KTTT tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả

+ Hướng dẫn kĩ lưỡng theo bước nhỏ + Giám sát có hướng dẫn hay hỗ trợ cần

+ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HS tổ chức hoạt động lao động cho em

- Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí

(39)

TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt

1.* Đỗ Thị Thảo- Nguyễn Nữ Tâm An- Phương pháp dạy học sinh KTTT, Hà Nội 2010

2.* Trần Thị Lệ Thu, Đại cương Giáo dục Đặc biệt trẻ Chậm phát triển trí tuệ. NXB ĐHQG Hà Nội, 2003

3.* Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên)- Đỗ Thị Thảo, Đại cương giáo dục trẻ

KTTT, NXB ĐHSP HN, 2010

II Tài liệu tiếng Anh

1.* DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th edition. American Psychiatric Association Washington DC, 1997 Christine,

2.* Bostelmann, K L./Heller, V.: Teaching Literacy for All Students in Primary

and Special Schools Hue 2007.

3 Brinkmann, E./Brügelmann, H.: Offenheit mit Sicherheit Vom Lernen, Schrift

zu entdecken, Schrift zu gebrauchen, Schrift zu verstehen und was der Unterricht dazu tun kann Hamburg 1999.

4 Department for Education and Skills: The National Literacy Strategy.

www.standards.dfes.gov.uk, 2007.

5 Günthner, W.: Lesen und Schreiben an der Schule für Geistigbehinderte.

Grundlagen und Übungsvorschläge zum erweiterten Lese- und Schreibbegriff.

Dortmund 1999

6 Johnson, D.: Critical Issue: Addressing the Literacy Needs of Emergent and

Early Readers www.ncrel.org 1999

7 Nova Scotia Department of Education: Teaching in Action Grades Primary –3. Province of Nova Scotia 2006

8 Pikulski, J./Cooper, J.D.: Issues in Literacy Development www.eduplace.com/rdg/res/literacy/,1997

9 Luckasson, R e.a Mental Retardation, Definition, Classification, and

Systems of Support American Association on Mental Retardation Washington

DC, 1992

(40)

Ghi chú: Tài liệu có dấu * tài liệu có thư viện Khoa Giáo dục đặc

(41) www.ncrel.org 1999. www.eduplace.com/rdg/res/literacy/,1997

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w