Giáo án lớp 4 tuần 10

40 6 0
Giáo án lớp 4 tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS được củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất; đặc điểm của hình vuông[r]

(1)

TUẦN 10

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2018

Buổi sáng Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân

- Tìm đoạn văn cần thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn theo yêu cầu giọng đọc

- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT

- Vở tập Tiếng Việt III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra

- Kết hợp bài 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Ôn tập kiểm tra

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần -> tuần ?

- Nhắc lại tên tập đọc học

- GV đưa bảng phụ hệ thống tập đọc học

- Đọc tên tập đọc

- Tổ chức kiểm tra HS hình thức tổ

chức trò chơi học tập:

+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - Nhận xét, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung tập đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến học

- HS trả lời câu hỏi

(2)

Bài tập 2: - Đọc yêu cầu tập ?

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân vào bảng

- HS: Đọc thầm lại truyện làm vào

- số em làm vào phiếu, dán bảng

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

1 Dế Mèn bênh vực kẻ

yếu

Tơ Hồi

Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, tay bênh vực

- Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn Nhện Người ăn

xin Tuốc - ghê - nhép

Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin

- Cậu bé - Ông lão ăn xin + Những tập đọc

truyện kể ?

+ Đó kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa

+ Kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” ?

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Người ăn xin

- Chốt lời giải - HS làm tập vào VBT - Đổi KT

Bài tập 3: Trong tập đọc trên, tìm đoạn văn có giọng đọc…

- Nêu yêu cầu tập ?

- u cầu HS tìm đoạn văn có giọng đọc diễn cảm

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn cần đọc

diễn cảm - Gọi HS phát biểu ý kiến

-> GV chốt

- HS phát biểu ý kiến - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

(3)

- Rèn kĩ vẽ hình vng, hình chữ nhật - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê - ke

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm Tính chu vi diện tích hình chữ nhật

- HS thực hành

- Lớp làm giấy nháp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: - Nêu u cầu tập ? Nêu góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau

- Yêu cầu HS nêu miệng - Chữa

- HS nêu

a - Góc đỉnh A; cạnh AB, AC góc

vng

- Góc đỉnh B; cạnh BA, BM góc nhọn Góc đỉnh B; cạnh BA, BC góc nhọn Góc đỉnh C; cạnh CM, CB góc nhọn

- Góc đỉnh M; cạnh MA, MB góc nhọn Góc đỉnh M; cạnh MB, MC góc tù Góc đỉnh M; cạnh MA, MC góc bẹt

b - Góc đỉnh A; cạnh AB, AD góc

vng Góc đỉnh B; cạnh BD, BC góc vng Góc đỉnh D; cạnh DA, DC góc vng

- Góc đỉnh B; cạnh BA, BD góc nhọn Góc đỉnh C; cạnh CB, CD góc nhọn Góc đỉnh D; cạnh DA, DB góc nhọn Góc đỉnh D; cạnh DB, DC góc nhọn

- Góc đỉnh B; cạnh BA, BC góc tù Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS tự làm - nêu KQ

a b

+ AH có phải đường cao hình tam + Khơng AH khơng vng góc với B

A

C M

A

B

C D

S Đ

(4)

giác ABC không ? đáy BC + Cạnh đường cao hình tam

giác ABC ?

+ AB đường cao tam giác ABC AB vng góc với cạnh đáy BC

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = cm Vẽ hình vng ABCD (có cạnh AB) - Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Chấm, chữa - HS nêu cách vẽ

Bài 4: - Đọc yêu cầu tập ? - Đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Chữa a HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có

chiều dài AB = cm; chiều rộng AD = cm

- Nêu tên hình chữ nhật ? b - ABNM, CDMN, ABCD

- Cạnh AB song song với cạnh CD cạnh MN

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị

_ Thể dục

SOẠN GIÁO ÁN RIÊNG

_

Buổi chiều Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiếp theo)

I MỤC TIÊU

- HS củng cố hệ thống kiến thức về:

+ Sự trao đổi chất thể người với môi trường

+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Rèn kĩ áp dụng kiến thức học vào sống - Giáo dục HS ý thức tự chăm sóc thân, ăn uống khoa học

- GD BVMT: HS có ý thức bảo vệ mơi trường người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống thiên nhiên

II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - SGK, tranh ảnh sưu tầm

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

(5)

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”

- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Làm việc theo nhóm, sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ ích - Quan sát, giúp đỡ nhóm - Các nhóm làm việc theo gợi ý

trên

- Gọi nhóm trình bày - Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm

- Nhận xét, bổ sung - NX, khen ngợi nhóm

+ Thế bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng ? - Trả lời câu hỏi b HĐ2: Thực hành ghi lại trình bày 10

lời khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Nêu nhệm vụ: Ghi lại trang trí bảng 10

lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (do Bộ Y tế ban hành) để nói với gia đình thực

- Nhắc lại nhiệm vụ

- Quan sát HS - HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày sản phẩm - Một số HS trình bày sản phẩm với lớp

- HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi - HS đọc lại 10 lời khuyên - Em thực lời khuyên

nào 10 lời khuyên ?

- Liên hệ thân

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

_ Tiếng Việt

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay tập đọc: Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi - đát

- Luyện đọc đoạn văn cần thể giọng đọc nêu trong SGK Đọc diễn cảm đoạn văn theo yêu cầu giọng đọc

(6)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu HT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp

2 Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc câu

chuyện

+ Em nhắc tên tập đọc học tuần 9?

+ Tìm từ khó đọc, nêu cách đọc? + Tìm đoạn khó đọc, đọc cá nhân - GV nhận xét chung

- Tiến hành tương tự bài: Thưa chuyện với mẹ

* Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm

câu chuyện

+ Nêu cách đọc diễn cảm bài: Thưa chuyện với mẹ?

+ Nêu cách đọc diễn cảm điều ước vua Mi - đát?

- Đại diện vài nhóm đọc - Lớp nhận xét

- GV nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò

- Tóm tắt nội dung, nhận xét

- HS nêu :

+ Điều ước vua Mi – đát + Thưa chuyện với mẹ

- HS đọc cá nhân nối tiếp câu chuyện : Điều ước vua Mi – đát

+ Mi - đát, thần Đi - ô - ni - dốt - HS tìm , nêu cách đọc

- HS đọc cá nhân

- Luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm đọc - Nhóm khác nhận xét

+ Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng

- Đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - HS luyện đọc theo nhóm

+ Lời vua Mi - đát: từ phấn khởi, thoả mãn, chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận

- Lời phán thần Đi - ô - ni - dốt: điềm tĩnh oai vệ

- Đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Mi - đát, thần Đi - ô - ni - dốt - HS luyện đọc theo nhóm

_

Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2)

(7)

- HS hiểu thời quý nhất, cần phải tiết kiệm thời - Biết cách tiết kiệm thời

- Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, tranh minh họa III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

- Thế tiết kiệm thời ? - Trả lời câu hỏi - Em sử dụng thời ? - Liên hệ thân

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Các việc làm tiết kiệm thời giờ ?

- Đọc yêu cầu tập SGK ? Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ trong mỗi tình ? Vì sao ?

- HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày, trao đổi trước lớp

=> KL:

- Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời giờ -> tán thành

- Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời -> không tán thành

- Vì phải biết tiết kiệm thời ? Tiết kiệm có tác dụng ? Khơng tiết kiệm dẫn đến hậu ?

- Trả lời câu hỏi

b HĐ 2: Em có biết tiết kiệm thời ?

+ Nêu yêu cầu tập SGK ? Em biết tiết kiệm thời chưa ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp

- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

- Gọi HS đọc thời gian biểu - HS đọc thời gian biểu - GV khen ngợi HS biết sử dụng tiết

kiệm thời nhắc nhở HS cịn lãng phí thời

(8)

đã sưu tầm

- Gọi HS trình bày giới thiệu tranh vẽ sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời

- HS trình bày giới thiệu tranh vẽ sưu tầm

- Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ

- Khen HS chuẩn bị tốt, giới thiệu hay =>KL:

- Thời quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

- Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu

d HĐ 4: Kể chuyện “Tiết kiệm thời giờ”

+ Kể gương tốt biết tiết kiệm thời mà em biết ?

- Kể chuyện - NX, khen ngợi

- Liên hệ thân em việc tiết kiệm thời

- Liên hệ thân em => KL: Tiết kiệm thời đức tính tốt.

Các em cần phải biết tiết kiệm thời để học tập tốt

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

- Dặn dò: thực tiết kiệm thời

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2018 Buổi sáng Chính tả

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 2)

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả, trình bày “Lời hứa” - Hệ thống hóa quy tắc viết hoa tên riêng

- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tính tỉ mỉ học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

(9)

2.2 Ôn tập - kiểm tra

Bài tập 1: Chính tả ( Nghe - viết ) - Nêu yêu cầu tập ?

- Gọi HS đọc “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Tìm từ khó viết, dễ lẫn viết ?

- HS tìm, viết giấy nháp

- Nêu cách trình bày bài, cách viết lời thoại ?

- HS nêu cách trình bày

- Đọc cho HS viết

- Viết - Đổi KT

Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu ?

Dựa vào nội dung tả Lời hứa, TLCH - Yêu cầu HS thảo

luận cặp đôi

- Thảo luận thảo cặp đôi - Đại diện nhómtrình bày - Nhận xét, kết

luận:

a Em bé giao nhiệm vụ ?

+ Em giao nhiệm vụ gác kho đạn b Vì trời

tối mà em không ?

+ Em hứa không bỏ gác chưa có người thay

c Các dấu ngoặc kép dùng làm ?

+ Để báo trước phận sau lời nói bạn em bé, lời em bé

d Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng ? Vì ?

+ Khơng Vì đoạn đối thoại em bé thuật lại với người khách nên phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng

(10)

Bài tập 3: - Đọc đề ? - GV kẻ bảng bảng

Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ

1 Tên người, tên địa lý nước

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận có nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối - Những tên phiên âm theo Hán Việt viết cách viết tên riêng Việt Nam

Lu - i P- xtơ Xanh Pê - téc -bua

Luân Đôn

2 Tên người, tên địa lý Việt Nam

Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

Lê Văn Tám Điện Biên Phủ C ng c , d n dòủ ố ặ

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

_ Luyện từ câu

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 3)

I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu

- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT

- Vở tập Tiếng Việt III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

(11)

tra

Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc HTL

- Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên tập đọc học từ tuần -> tuần ?

- Nhắc lại tên tập đọc

- GV đưa bảng phụ hệ thống tập đọc học

- Đọc tên tập đọc

- Tổ chức kiểm tra

HS hình thức tổ chức trò chơi học tập:

+ Trò chơi: Hái

hoa luyện đọc + Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu

(HS chuẩn bị - phút) - NX, đánh giá bạn

- GV kiểm tra HS nội dung Bài tập 2: - Đọc yêu cầu tập ?

- HS trả lời câu hỏi

Ghi lại điều cần nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng vào bảng:

Nhân vật Tên bài Giọng đọc

-Tô Hiến Thành - Thái Hậu

+ Một người trực

+ Những hạt thóc giống

Đọc thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tô Hiến Thành

- Câụ bé Chôm - Nhà vua

(12)

- An-đrây -ca + Nỗi dằn vặt An-đrây -ca

Trầm, buồn, xúc động

- Mẹ An-đrây -ca

- Cô chị + Chị em Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật - Cô em

- Người cha

+ Những tập đọc truyện kể ?

+ Đó kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa

+ Kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ? Nêu nội dung ?

+ Một người trực + Những hạt thóc giống

+ Nỗi dằn vặt An - đrây - ca + Chị em

- Chốt lời giải

- HS làm tập vào VBT - Yêu cầu HS đọc

diễn cảm số đoạn văn

- HS đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị

_

-Toán LUYỆN TẬP

CHUNG

(13)

- HS củng cố cách thực phép cộng, phép trừ số có sáu chữ số, áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện nhất; đặc điểm hình vng, hình chữ nhật, tính chu vi diện tích hình chữ nhật

- Rèn kĩ tính tốn, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - Giáo dục HS chăm học, yêu thích mơn Tốn

II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, ê - ke

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

Tính cách thuận tiện nhất: a 256 + 4789 + 344 + 1211 b 7894 + 666 + 106 + 334

- HS lên bảng, lớp làm nháp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính - Bài tập u cầu ?

- Yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm bảng

- Gọi HS chữa - HS chữa

Bài 2: Tính cách thuận tiện - Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Gọi HS chữa - HS chữa

a 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989

b 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000

= 10798

Bài 3: - Đọc yêu cầu tập ? - Đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Gọi HS chữa - HS chữa

a Hình vng BIHC có cạnh BC = cm nên cạnh hình vng cm b Trong hình vng ABCD, cạnh DC vng góc với cạnh AD BC Trong hình vng BIHC cạnh CH vng góc với cạnh BC cạnh IH Mà DC CH phận cạnh DH (trong hình chữ nhật AIHD) Vậy cạnh DH vng góc với cạnh AD, BC, IH

A B

C

D H

(14)

c Chiều dài hình chữ nhậtAIHD là:

3 + = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHDlà: (6 + 3) x = 18 (cm)

Đáp số: 18 cm Bài 4: - Đọc đề ? - Đọc đề - phân tích đề

Tóm tắt:

Chiều rộng:

Chiều dài:

- HS thực tóm tắt

- HS tự giải vào

Bài giải - Đổi KT

Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 - 4) : = (cm)

- Chữa Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2

- GV chấm, chữa

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS chuẩn bị

Kể chuyện

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 4)

I MỤC TIÊU

- Hệ thống hóa hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ

- Nắm tác dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Giáo dục HS chăm học, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập Tiếng Việt III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới: Giới thiệu

16 cm ? cm

4 cm

(15)

bài

*Hoạt động 1: Ôn tập về

vốn từ Bài 1:

- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm 10 phút

- GV hướng dẫn HS chữa

- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- HS mở SGK xem lớt qua luyện từ câu thuộc chủ điểm học

- HS thảoluận nhóm

- Đại diện nhóm lên dán sản phẩm nhóm lên bảng lớp

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

-Từ nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, hiền hậu, trung hậu,đùm bọc, yêu quý, độ lượng, hỗ trợ

-Từ nghĩa: trung thực, trung thành, trung nghĩa, thẳng, chân thật, thẳng tính, thật tâm, tự trọng, tự tôn

- ước mơ, ước muốn, ao ước, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng

-Từ trái nghĩa: độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, bất hoà, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập

-Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo

*Hoạt động 2: Tìm hiểu thành

ngữ, tục ngữ Bài 2:

-Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập + Tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm

- GV ghi bảng thành ngữ

+ Em chọn thành ngữ tục ngữ ,đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng?

*Hoạt động 3: Ôn tập dấu hai

chấm, dấu ngoặc kép

Lưu ý: Khi nói tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép cần viết ví dụ - HS chữa

- HS, GV nhận xét

-HS đọc thành ngữ

-HS nối tiếp phát biểu

VD: -Chú em tính tình cương trực thẳng ruột ngựa nên xóm quý mến

(16)

Dấu câu Tác dụng Ví dụ

a, Dấu hai chấm

b, Dấu ngoặc kép

- Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật Lúc dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng

- Hoặc lời giải thích cho phận đứng trước

- Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

- Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt

Cơ giáo hỏi: "Sao trị khơng chịu làm ?"

Bố hỏi:

- Hơm có học khơng?

-Hà bảo Lan : "Lan ơi, tối cậu sang nhà học nhé."

-Chẳng chốc đàn kiến xây xong "lâu đài"

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- V nh chu n b b i sau.ề ẩ ị

Buổi chiều Trải nghiệm sáng tạo

SOẠN GIÁO ÁN RIÊNG

_ Thứ tư ngày tháng 11 năm 2018

Tập đọc

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 5)

I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu

- Hệ thống số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ

II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu học tập - Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức

2 Bài mới

(17)

- Đọc yêu cầu bài

tập ?

- Tổ chức kiểm tra

HS hình thức tổ chức trò chơi học tập:

+ Trò chơi: Hái

hoa luyện đọc + Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu

+ Trò chơi: “Thả thơ”

Bài tập 2: - Đọc yêu cầu tập ?

- GV kiểm tra HS nội dung

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu (HS chuẩn bị - phút)

- NX, đánh giá bạn

Ghi lại điều cần nhớ tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu: - HS trả lời câu hỏi

Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc

1 Trung thu độc

lập Văn xuôi

Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước thiếu nhi

Nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, tin tưởng

2 Vương quốc

Tương lai Kịch

Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh

Hồn nhiên

3 Nếu

có phép lạ Thơ

Mơ ước cấc bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

Hồn nhiên, vui tươi

4 Đôi giày ba ta màu xanh

Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc

(18)

động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước

5 Thưa chuyện với

mẹ Văn xuôi

Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuyết phục mẹ đồng tình với em khơng xem nghề hèn

Giọng Cương lễ phép

Giọng mẹ lúc ngạc nhiên, cảm động

6 Điều ước

vua Mi - đát Văn xuôi

Vua Mi - đát muốn vật chạm vào biến thành vàng

Khoan thai, đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng - Yêu cầu HS thảo

luận nhóm

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Chốt lời giải

Nhân vật Tên bài Tính cách

- Nhân vật " Tôi" (chị phụ trách) - Lái

Đôi giày ba ta màu xanh

- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang - Hồn nhiên, tình cảm

- Cương - Mẹ Cương

Thưa chuyện với mẹ

- Hiếu thảo, thương mẹ - Dịu dàng, thương - Vua Mi - đát

- Thần Đi- ô-ni - dốt

Điều ước vua Mi-đát

- Tham lam biết hối hận - Thông minh, biết dạy cho vua Mi - đát học

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT

- HS tự làm vào VBT - Chữa bài, chốt lời

giải

- Chữa => Qua tập

đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ, em hiểu

(19)

điều ?

3 Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

- Dặn dò: chuẩn bị

_

Tốn

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra HS kiến thức học - Rèn kĩ làm dạng tốn xác - Rèn ý thức nghiêm túc kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đề in sẵn trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 GV phát đề cho HS 2 Nhắc nhở HS

- Đọc thật kỹ đề làm bài.

- Khơng bàn tán, quay cóp, tự đọc làm

3 GV thu bài, nhận xét

_ Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ (Tiết 6)

I MỤC TIÊU

- Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học - Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập Tiếng Việt

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Ôn tập - kiểm tra

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau - Nêu yêu cầu tập ?

- Gọi HS đọc đoạn văn - Một vài HS đọc đoạn văn Bài tập :

- Đọc yêu cầu tập ?

(20)

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - HS tự làm vào VBT - Chốt lời giải đúng:

Tiếng Âm

đầu

Vần Thanh

Chỉ có vần thanh: ao

ao ngang Có đủ âm

đầu, vần (tất tiếng lại): dưới, tầm,cánh, chú,chuồn,…

d t c ch ch …

ươi âm anh u uôn

sắc huyền

sắc sắc huyền

- Trình bày đáp án - Nhận xét, bổ sung

Bài tập 3: - Nêu yêu cầu tập ? Tìm đoạn văn - từ đơn

- từ láy - từ ghép

+ Thế từ đơn ? + Từ gồm tiếng

+ Thế từ láy ? + Từ tạo cách phối hợp với

tiếng có âm đầu hay vần giống

+ Thế từ ghép ? - Từ tạo cách ghép tiếng có nghĩa lại với

- Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm theo cặp - Chữa bài, chốt lời giải - Chữa

Bài tập 4: - Đọc yêu cầu tập ? Tìm đoạn văn - danh từ

- 3động từ

+ Thế danh từ ? + Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

+ Thế động từ ? + Động từ từ hoạt động, trạng thái vật

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - Chữa bài, chốt lời giải đúng:

- HS tự làm vào VBT - Trình bày đáp án

- Nhận xét, bổ sung + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn

chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh,

+ Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược

(21)

đồng, dịng, sơng, đồn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)

I MỤC TIÊU

- HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột quy trình, kỹ thuật

- Yêu thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát

- Quan sát mẫu - Nhận xét đường gấp mép vải

đường khâu viền mẫu ?

- Trả lời câu hỏi => GV chốt: Mép vải gấp hai lần

Đường gấp mép vải mép trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa đột mau Đường khâu thực mặt phải mảnh vải

b HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật

- Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, - HS quan sát H1, 2, 3,

- Nêu bước thực ? - Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hành vạch đường dấu

và gấp mép vải

- Vài HS nêu đặc điểm - Nhận xét sửa thao tác cho HS

Chú ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh

(22)

trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp đường thứ vào đường gấp thứ hai

- Hướng dẫn thao tác khâu lược - Quan sát - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2,

quan sát hình 3,

- Quan sát hình 3, + Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải

bằng mũi khâu đột ?

- Trả lời câu hỏi - HD khâu viền mép mũi khâu đột

- GV làm mẫu cho HS quan sát - Quan sát thao tác mẫu - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật

liệu để tự thực hành

- GV quan sát uốn nắn - HS tự thực hành

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi

Buổi chiều

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

I MỤC TIÊU

- HS biết Lê Hoàn lên vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân

- Kể lại diễn biến, nêu ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống - Giáo dục HS ý thức tự hào truyền thống lịch sử dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa, lược đồ SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

1 Ki m tra b i cể ũ

+ Kể lại tình hình đất nước sau Ngô Quyền ?

- Trả lời câu hỏi + Em biết thời thơ ấu Đinh Bộ

Lĩnh ?

- Trả lời câu hỏi + Nêu công lao Đinh Bộ Lĩnh

buổi đầu độc lập đất nước ?

- Trả lời câu hỏi

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

(23)

quân Tống xâm lược

- Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Năm 979 … Tiền Lê”

- HS đọc SGK - Trả lời câu hỏi

+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh ?

+ Đinh Tiên Hoàng trưởng Định Liễn bị ám hại Con thứ Đinh Tồn tuổi lên ngơi Thế nước lâm nguy, vua cịn q nhỏ khơng gánh vác việc nước nên mẹ vua Đinh Tiên Hoàn Thái hậu họ Dương sai người lấy áo long cổn trao cho Lê Hồn mời ơng lên làm vua

+ Việc Lê Hồn lên ngơi vua có nhân dân ủng hộ khơng ?

+ Có ủng hộ nhiệt tình, qn sĩ tung hơ “Vạn tuế”

+ Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng ? Triều đại ơng gọi ?

+ Lê Hồn xưng Hồng đế (hiệu Lê Đại Hành), triều đại ông sử cũ gọi nhà tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau đánh thắng quân Minh (năm 1428)

+ Nhiệm vụ nhà Tiền Lê ?

+ Là lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Giới thiệu thêm cho HS việc Lê Hồn

lên ngơi vua

b HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất

- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau:

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Qn Tống xâm lược nước ta vào năm

nào ?

+ Năm 981

+ Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ?

+ Quân Tống khơng thực ý đồ hồn tồn thất bại

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu diễn biến khởi nghĩa ?

- Quan sát lược đồ

- Nêu diễn biến khởi nghĩa + Kể tên đường quân Tống tiến

vào nước ta ?

+ Chúng tiến vào theo hai đường: quân thủy theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến vào theo đường Lạng Sơn

(24)

đóng quân đâu để đón giặc ? cho quân chặn đánh cửa sông Bạch Đằng ải Chi Lăng

+ Kể hai trận đánh lớn quân ta quân Tống ?

(Giảm tải: Không yêu cầu HS tường

thuật, kể lại số kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống)

- Kể số kiện - Nhận xét, bổ sung

- Nêu KQ kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?

- HS nêu

+ Thắng lợi kháng chiến đem lại kết cho nhân dân ta ?

+ Nền độc lập nước nhà giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc

- Nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Tiếng việt

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại toàn kiến thức học về: từ, tiếng,

từ ghép, từ đơn, từ láy, danh từ, động từ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe

a Hoạt động 1: Giao việc

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm

(25)

b Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện

Bài Tìm từ nói học tập: a Láy âm, láy vần, láy âm vần b Ghép phân loại;

c Ghép tổng hợp d Danh từ; đ Động từ

Tìm từ:

Bài Cho đoạn văn sau:

“Ngày xưa có học trị nghèo

nổi tiếng khắp vùng người hiếu học Ông tên Cao Bá Quát Khi ông đỗ trạng nhà vua muốn ban thưởng cho phép ông tự chọn quà tặng Ai nấy đỗi ngạc nhiên thấy ông chỉ xin nồi nhỏ đúc bằng vàng.”

Tìm đoạn văn trên:

a Các từ ghép có nghĩa phân loại b Các từ ghép có nghĩa tổng hợp c Các danh từ chung

d Các danh từ riêng đ Các động từ:

Bài làm

Bài Dùng nhóm từ tập 1 đặt câu

Đặt câu

c Hoạt động 3: Sửa

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

_ Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

(26)

- Rèn kĩ tính tốn, vẽ hình, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Giáo dục HS chăm học, u thích mơn Tốn II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, tập Toán

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

Tính cách thuận tiện nhất: a 2456 + 8789 + 1544

b 8894 + 866 + 1106 + 134

- HS lên bảng, lớp làm nháp

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu 2.2 Luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính:

- Bài tập yêu cầu ?

456 789 + 546905 100000 + 32487

59214 x 75120 :

- Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào - Đổi KT

- Gọi HS chữa - HS chữa

- NX, chữa

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất

- Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Gọi HS chữa - HS chữa

a 9257 + 2989 + 743 = (9257 + 743) + 2989 = 10000 + 2989 = 12989

b 15098 + 2322 + 4678 = 15098 + (2322 + 4678) = 15098 + 7000

= 22098 Bài 3: a Vẽ hình chữ nhật có chiều dài

cm, chiều rộng cm

b Vẽ hình vng có cạnh cm

- Đọc u cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

- Gọi HS chữa - HS chữa

- Chấm, chữa

Bài 4: - Đọc đề ? - Đọc đề - phân tích đề

Tóm tắt: - HS thực tóm tắt

56 cm ? cm

(27)

Chiều rộng:

Chiều dài:

- GV chấm, chữa - HS tự giải vào - Đổi KT

Bài giải - Chữa

Chiều rộng hình chữ nhật là: (56 - 38) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là:

9 + 38 = 47 (cm) Chu vi hình chữ nhật là;

(47 + 9) x = 112 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

47 x = 423 (cm2)

Đáp số: 112 cm; 423 cm2

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: ôn bài, chuẩn bị

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018

Chính tả

KIỂM TRA ĐỌC ( Đọc hiểu + Luyện từ câu)

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra HS đọc hiểu văn có độ dài khoảng 200 chữ phù hợp với chủ điểm học

- Qua kiểm tra để đánh giá kết học kỳ I HS - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác học tập II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Đề in sẵn trường

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức

2 GV phát đề kiểm tra cho HS

- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề, cách làm (khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng)

* Lưu ý: Lúc đầu đánh dấu bút chì Làm xong kiểm tra lại kĩ đánh lại bút mực

3 GV thu bài, nhận xét giờ

- HS làm nghiêm túc, tự giác

(28)

Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Rèn kĩ nhân số có sáu chữ số với số có chữ số

- Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (khơng nhớ)

- GV viết: 241324 x = ?

- Yêu cầu HS lên bảng thực đặt tính tính

- HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhiều HS nêu cách nhân

- Nêu cách thực

- Em có n/xét phép nhân ? - …là phép nhân không nhớ

b HĐ 2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)

- GV viết: 136204 x = ? - Yêu cầu HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS nêu lại cách làm - Nêu cách thực

phép nhân ? - Em có NX phép nhân ?

- Nêu cách thực - …là phép nhân có nhớ

* Lưu ý HS: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền

241324 x

482648

136204 x

(29)

sau

c HĐ : Luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính

- Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS làm bảng - HS làm bảng - HS lớp làm bảng - Nêu cách thực phép nhân:

21325 x 410536 x

- Nêu cách thực phép nhân

Bài 2:

- Nêu yêu cầu tập ?

Vi t giá tr c a bi u th c v o ôế ị ủ ể ứ tr ng:ố

m

201634 x m - Nêu cách tính giá trị biểu thức 201634 x

m m = ?

- Nêu cách làm

- Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm nháp - nối tiếp nêu KQ

Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu tập

- Nhắc lại cách tính GTBT ? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào - Chữa

843275 – 123568 x5 = 843275 – 617 840 = 225435

Bài 4: - Đọc đề tốn ? - Đọc đề - phân tích tốn - Hướng dẫn HS:

+ Có xã vùng thấp, xã cấp truyện?

+ Có xã, xã cấp 850 truyện

+ Có xã vùng cao, xã cấp truyện?

+ Có xã, xã cấp 980 truyện

+ Tìm số truyện huyện cấp làm ?

- HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm vào - HS làm vào

- HS chữa bảng

Bài giải - Đổi KT

Số truyện xã vùng thấp cấp là:

850 x = 6800 (quyển)

Số truyện xã vùng cao cấp là: 980 x = 8820 (quyển)

Số truyện huyện cấp là: 321475 + 423507 x

(30)

6800 + 8820 = 15620 (quyển)

Đáp số: 15620 truyện

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

_ Thể dục

SOẠN GIÁO ÁN RIÊNG

_

Buổi chiều Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS cách thực phép nhân với số có chữ số giải tốn có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng

- Rèn kĩ nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - Giáo dục HS tích cực, tự giác học tập

II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính - Bài tập u cầu ?

- Yêu cầu HS làm bảng - HS làm bảng - HS lớp làm bảng - Nêu cách th c hi n phép nhân: ự ệ

13724 x 28503 x - Nêu cách thực phép nhân - HS lên bảng làm, lớp làm vào tập H: làm bảng

13724 28503

x x

41172 199521

Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu tập

- Nhắc lại cách tính GTBT ? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự làm vào - HS tự làm vào

b) 43415 + 2537 x = 43415 + 12685 = 56100

(31)

c) 453 x + 12673 d) 82375 – 4975 x

= 3171 + 12673 = 82375 – 44775

= 15844 = 37600

Bài : Hướng dẫn HS vẽ tiếp để có : - HS thực hành vẽ vào a) Một hình vng

b) Một hình chữ nhật

Bài 4: - Đọc đề toán ? - Đọc đề - phân tích tốn - u cầu HS làm vào - HS làm vào

- HS chữa bảng - Đổi KT

Bài giải Đổi yến = 50 kg

Trung bình bao cân nặng là: ( 50 + 45 + 25) : = 40 ( kg) Đáp số : 40 kg

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

_ Khoa học

NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

I MỤC TIÊU

HS có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát để phát màu, mùi vị nước

- Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất

- Giáo dục HS ham thích khám phá tri thức - GD BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa, hình vẽ SGK, cốc, chai, nước… III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu chủ điểm Vật chất lượng

- Giới thiệu 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Phát màu, mùi vị nước

- Yêu cầu nhóm đem cốc nước, cốc sữa thảo luận nhóm

(32)

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ? + Làm bạn biết điều đó?

- Vừa quan sát, vừa nếm, ngửi… để trả lời câu hỏi

- GV ghi ý trả lời lên bảng - Đại diện nhóm trình bày + Em có nhận xét tính chất nước ? - Nêu nhận xét

=> KL: Nước suốt, không màu,

không mùi, không vị

- GD BVMT: Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước ?

- Liên hệ thực tế , trả lời câu hỏi

b HĐ 2: Phát hình dạng nước

- Yêu cầu HS đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn

- Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác đặt lên bàn - Yêu cầu nhóm tập trung quan sát - Quan sát để trả lời câu hỏi

+ Nước có hình ? + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, đồ vật chứa nước

+ Khi thay đổi vị trí chai cốc hình dạng chúng ?

+ Không thay đổi

+ Nước có hình dạng định khơng? - Các nhóm làm thí nghiệm nêu nhận xét

KL: Nước khơng có hình dạng định. c HĐ 3: Nước chảy ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát SGK làm lại thí nghiệm

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Chốt KQ qua làm thí nghiệm:

+ Đổ nước lên mặt kính đặt nghiêng khay nằm ngang

=> Nước chảy từ kính nghiêng từ nơi cao xuống nơi thấp

+ Khi xuống đến khay hứng nước chảy lan phía

+ Đổ nước tâm kính đặt nằm ngang

=> Nước chảy lan khắp phía

+ Tiếp tục đổ nước kính nằm ngang, phía hứng khay

=> Nước chảy lan khắp mặt kính tràn ngoài, rơi xuống khay = > Nước chảy ? + Từ cao xuống thấp lan

khắp phía

d HĐ4: Phát tính thấm khơng thấm nước số vật

- Nêu câu hỏi:

+ Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?

- Trả lời câu hỏi

+ Tại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm vào vải ?

(33)

qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giứ lại mặt vải

- Nhúng vật: vải, gấy báo, bọt biển, vào nước rút nhận xét ?

- Thực hành - nêu nhận xét

- Nước thấm qua vật ? + Khăn bông, vải, giấy báo, bọt biển

=> KL: Nước thấm qua số vật.

d HĐ 5: Phát nước hịa tan một số chất

- u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm: Cho đường, muối, cát vào ba cốc nước khác nhau, khuấy lên nhận xét tượng ?

- HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ sau làm thí nghiệm

+ Nước có tính chất ? + Hịa tan số chất

=> KL: Nước hòa tan số chất. 3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018

Buổi sáng Tập làm văn

KIỂM TRA VIẾT ( Chính tả + Tập làm văn)

I MỤC TIÊU

- Kiểm tra phần Chính tả Tập làm văn

- Qua kiểm tra đánh giá kết học tập HS học kỳ - Rèn ý thức nghiêm túc kiểm tra

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề in sẵn trường

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức 2 Tiến hành kiểm tra - GV phát đề cho HS

- Hướng dẫn HS nghiêm túc làm

GV thu b i, nh n xét già ậ

Toán

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU

(34)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

Đặt tính tính:

152480 x 345890 x

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: So sánh giá trị hai biểu thức

- Vi t lên b ngế ả :

x x x x x x

- Yêu cầu HS tính so sánh kết phép tính

- Tính so sánh kết phép tính

+ Em có nhận xét tích ? + Hai tích phép tính có giá trị

+ Vì kết cặp hai phép nhân lại ?

+ Vì phép nhân có thừa số giống

3 x = x x = x x = x => NX : Hai phép nhân có thừa số

giống ln nhau

b HĐ 2: Tính chất giao hốn của phép nhân

- Vẽ bảng phụ lên bảng :

a b a x b b x a

4

6

5

- Yêu cầu HS tính giá trị a x b b x a

 GV ghi kết vào bảng phụ

- HS tính kết a x b b x a với giá trị cho trước a, b

- So sánh kết a x b b x a ? - GTBT a x b GTBT b x a

(35)

+ Nhận xét thừa số hai tích a x b b x a ?

+ Hai tích có thừa số a b vị trí khác + Khi đổi chỗ thừa số tích

a x b ta tích ?

+ … tích b x a + Khi giá trị a x b có thay đổi

không ?

+ Không thay đổi + Em có nhận xét đổi chỗ

thừa số tích ?

+ Khi đổi chỗ thừa số tích tích không thay đổi

=> KL: a x b = b x a

Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- Đọc tính chất giao hốn phép nhân

- Lấy ví dụ minh họa

c HĐ : Luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Bài tập yêu cầu ?

- Yêu cầu HS thực vào - HS làm vào - Đổi KT

- Chấm, chữa (yêu cầu HS giải thích cách làm)

a x = x b x = x

207 x = x 207 2138 x = x 2138

Bài : Tính

- Nêu yêu cầu tập ? - GV hướng dẫn HS chuyển: VD: x 853 = 853 x

- Vận dụng tính chất giao hốn vừa học để tìm kết

- Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm - Chữa bài, nhận xét

Bài 3: Tìm hai biêu thức có giá trị bằng

- Nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn tính cách:

* Cách 1: Tính so sánh kết để

tìm hai biểu thức có giá trị  VD: b (3 + 2) x 10287 = x 10287 = 10287 x Vậy: b = e

* Cách 2: Khơng cần tính cộng nhẩm so sánh thừa số, vận dụng tính

4 3 7

(36)

chất giao hoán để rút kết

- GV hướng dẫn HS chọn cách nhanh

- Yêu cầu HS làm vào giấy nháp - HS làm vào giấy nháp - Nối tiếp nêu KQ

- Ch a b i:ữ

b = e c = g

Bài 4: - Đọc đề toán ? - Số ?

- Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm

- Chữa - Chữa - nêu cách làm

a) a x = x a = a

Có = vì: a x = x a = a b) a x = x a =

Có = vì: a x = x a =

- Nhận xét phép nhân có thừa số 1, thừa số ?

- Nêu nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Địa lí

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I MỤC TIÊU

- HS biết vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt

- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

+ Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

+ Chỉ vị trí Đà Lạt đồ + Rèn kĩ xem, phân tích lược đồ, đồ - Giáo dục HS u thích mơn học

II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh minh họa SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

+ Nêu số đặc điểm sơng Tây Ngun lợi ích ?

- Trả lời câu hỏi + Tại cần phải bảo vệ rừng trồng lại

rừng ?

- Trả lời câu hỏi + Tây Nguyên có thành phố du lịch tiếng

nào ?

- Trả lời câu hỏi

(37)

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Các hoạt động

a HĐ 1: Thành phố tiếng rừng thông thác nước

Dựa vào H1 5, tranh ảnh mục SGK kiến thức trước để trả lời:

+ Đà Lạt nằm cao nguyên ? + Nằm cao nguyên Lâm Viên

+ Đà Lạt độ cao mét ? + Khoảng 1500m so với mặt biển

+ Với độ cao Đà Lạt có khí hậu ?

+ …quanh năm mát mẻ

- Yêu cầu HS quan sát H1, H2 (SGK)

+ Tìm vị trí hồ Xuân Hương thác Cam Li lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt ?

- Chỉ đồ

+ Mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương thác Cam Li ?

- HS mơ tả

+ Vì nói Đà Lạt thành phố tiếng rừng thông thác nước ? Kể tên số thác nước đẹp Đà Lạt ?

- Đọc SGK trả lời câu hỏi - Chỉ đồ số thác nước đẹp Đà Lạt

- Giới thiệu thêm cảnh đẹp Đà Lạt

b HĐ 2: Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát

- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, H3, mục (SGK), trả lời câu hỏi:

- Các nhóm thảo luận theo gợi ý

+ Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát ?

+ Vì Đà Lạt có khơng khí lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp

+ Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?

+ Các nhà ga, sân gôn, khách

sạn, biệt thự, …

+ Kể tên số khách sạn Đà Lạt ? + Khách sạn Lam Sơn, Đồi Cù, Palace, Cơng Đồn

+ Kể tên số hoạt động du lịch lí thú tham quan Đà Lạt ?

+ Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao,

- Giới thiệu cho HS số điểm du lịch tiếng Đà Lạt

c HĐ 3: Hoa rau xanh Đà Lạt

- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát H4 - TLCH:

(38)

+ Tại Đà Lạt gọi thành phố hoa rau xanh ?

+ Vì Đà Lạt có nhiều hoa rau xanh

+ Kể tên số loại hoa rau xanh Đà Lạt ?

- Kể tên số loại hoa rau xanh

+ Hoa Đà Lạt có giá trị ? + … chủ yếu tiêu thụ thành phố lớn xuất nước

- NX, kết luận, giới thiệu thêm hoa quả, rau xanh Đà Lạt

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò HS: chuẩn bị

_ Buổi chiều Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS tính chất giao hốn phép nhân - Vận dụng tính chất giao hốn để tính tốn

- Giáo dục HS chăm học tốn, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Kiểm tra cũ

t tính r i tính:

Đặ

152473 x 235838 x

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống: - Bài tập u cầu ?

- Yêu cầu HS thực vào - HS làm vào - Đổi KT

- Chấm, chữa (yêu cầu HS giải thích cách làm)

a) 125 x = x 125 b) 364 x = x 364 c) 34 x ( + 5) = x d) ( 12 – 5) x = x Bài : Tính

- Nêu yêu cầu tập ? - GV hướng dẫn HS chuyển: VD: x 4123 = 4123 x

= 20615 - Vận dụng tính chất giao hốn vừa

(39)

học để tìm kết - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm - Chữa bài, nhận xét

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS quan sát đếm số

hình chữ nhật

- Trong hình bên có : D hình chữ nhật

Bài 4: - HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn HS ghép họ tên để họ tên khác

- HS tự làm

- Gv chữa - Chữa - nêu cách làm

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò: chuẩn bị

Ti ng Vi tế ệ

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu

- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu HT

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài 2.2 Ôn tập – kiểm tra

*Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc học

thuộc lòng

-Nêu yêu cầu tập ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tên học từ tuần -> tuần ?

(40)

- GV đưa bảng phụ hệ thống tập đọc học

- Đọc tên tập đọc

- Tổ chức kiểm tra HS hình thức tổ

chức trò chơi học tập:

+ Trò chơi: Hái hoa luyện đọc

+ Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu + Trò chơi: “Thả thơ”

- HS nhận phiếu HT qua bốc thăm làm theo yêu cầu phiếu (HS chuẩn bị - phút)

- NX, đánh giá bạn

* Hoạt động 2: Củng cố từ đơn, từ ghép,

từ láy

Bài 1: Tìm từ đơn, từ ghép + Thế từ đơn? + Thế từ ghép?

Bài 2:

+ Thế từ láy?

-GV chốt lại lời giải

* Hoạt động 2: Củng cố danh từ, động

từ:

Bài 3: Tìm danh từ, động từ: + Thế danh từ?

+ Thế động từ?

-GV chấm- chữa, nhận xét chung

- HS làm - HS chữa bảng

Em / mơ / làm/ mây/ trắng/ Bay/ khắp/ nẻo/ trời/ cao/ Nhìn/ non sơng/ gấm vóc/ Q / mình/ đẹp/ biết/ bao/ Tìm từ láy từ sau:

- xinh xắn, sừng sững, bờ bãi, mênh mông, vuông vức, rờn rợn, Ba Bể, bóng bàn

- HS làm - HS chữa bảng

-Các từ láy là: xinh xắn, sừng sững , mênh mông, vuông vức, rờn rợn

-HS làm

Anh vuốt ve cá thả xuống nước ĐT DT ĐT DT

Cả đàn cá quay lại DT ĐT

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Dặn dò chuẩn bị

_

(41)

KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN

I MỤC TIÊU:

- HS tự nhận xét tuần 10 - Rèn kĩ tự quản

- Tổ chức sinh hoạt Đội – Phát động kỹ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 “ Yêu quý thầy cô giáo ”

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ,rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể

II.CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế

*Hoạt động 1:Sơ kết lớp tuần 10:

1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp trưởng tổng kết :

- Học tập: Tiếp thu tốt, phát biểu xây dựng tích cực, học làm đầy đủ Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu - Nề nếp:

+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi

+ Đi học , mang khăn quàng đầy đủ - Vệ sinh:

+Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng

+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh chăm sóc hoa kiểng , xanh đầy đủ

- Phát huy ưu điểm tuần qua - Thực thi đua tổ - Tiếp tục ơn tập Tốn, Tiếng Việt + ý kiến tổ

* GV chốt thống ý kiến * Điểm tổ:

Tổ Điểm Xếp loại

2

*Hoạt động 2:Sinh hoạt Đội:

- Ôn động tác cá nhân chỗ

- Ơn tập đội hình, đội ngũ.các tư cá nhân chỗ - Nắm lại chương trình thực KH liên đội phát động

+ XD phát động quỹ heo đất , phiếu học tốt

Các tổ trưởng báo cáo - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua - Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung

- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung Góp ý biểu dương HS tốt thực nội quy

-Thực biểu dương

(42)

* Hoạt động 3:Hướng tuần sau:

+ Duy trì nếp nhà trường đề

+ Thực tốt nếp lớp đề + Thực LĐ- VS cho – đẹp phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày

- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt

- Ôn tập học ngày chuẩn bị làm , học cho ngày sau trước đến lớp

các tổ BCH chi đội lớp thực hành hướng dẫn lớp thực động tác

Các tổ thực theo kế hoạch GVCN Lớp đề

Giao trách nhiệm cho ban cán lớp tổ chức thực ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần

B DẠY AN TỒN GIAO THƠNG

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan