1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng và Đề kiểm tra 1 tiết Môn Toán

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 30,48 KB

Nội dung

Câu 5: Nhận biết được cách tính đường chéo khi biết độ dài cạnh của hình vuông... Câu 6: Nhận biết được hình không có tâm đối xứng. Bài 2: Vận dụng các tính chất để chứng minh 1 tứ gi[r]

(1)

Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày KT: 4/12/2019

Tiết 25 : KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU :

- Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá học sinh kiến thức hình thang, hình thang cân,

hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.

- Tính chất đối xứng hình Đường trung bình tam giác, hình thang.

- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, xác, biết giải tập chứng minh hình - Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác học tập

II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan(3điểm) + Tự luận(7điểm) III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Chủ đề Cấp độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Hình thang, hình bình hành Hình vng

Biết sử dụng định lí Pi- ta- go để tính đường chéo hình vng

Hiểu cách tính độ dài đáy bé, chu vi

hình thang.

. Chứng minh

được điểm thẳng hàng

Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %

1(5B) 0,5 5% 2(2A,3B) 1 10% 1 1 10% 4 2,5 25% 2 Hình thoi. Nhận biết tứ

giác hình thoi

Chứng minh được tứ giác hình thoi, vẽ đúng hình

Tính chu vi hình thoi

Số câu. Số điểm Tỉ lệ: %

1(1C) 0,5 5% 1(2a) 2 20% 1(2b) 2 20% 3 4.5 65% 3 Hình chữ

nhật Tâm đối xứng

Nhận biết, vẽ hình, chứng minh hình

chữ nhật Số câu.

Số điểm Tỉ lệ: %

2(4C,6D) 1 10% 1(1) 2 20% 3 3 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 4 40% 3 3 30% 1 2 20% 1 1 10% 10 10 100% IV Bảng mô tả câu hỏi.

A/ Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Nhận biết cách tính chu vi hình thoi.

Câu 2: Từ cơng thức tính đường trung bình hình thang, biết suy luận để tính đáy bé. Câu 3: Hiểu cách tính chu vi biết độ cạnh bên đường trung bình.

Câu 4: Nhận biết hình bình hành có góc vng hình chữ nhật

(2)

Câu 6: Nhận biết hình khơng có tâm đối xứng. B/ Phần tự luận:

Bài 1: Biết chứng minh tứ giác HBH, HBH có góc vuông hình chữ nhật. Bài 2: Vận dụng tính chất để chứng minh tứ giác hình thoi, tính chu vi hình thoi, chứng minh điểm thẳng hàng.

V NỘI DUNG ĐỀ:

A/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hình thoi có cạnh 3cm Chu vi hình thoi là:

A 9cm B 6cm C 12cm D 12cm2.

Câu 2: Hình thang có đáy lớn 4cm, độ dài đường trung bình 3,5cm độ dài đáy bé là:

A cm B cm C cm D cm

Câu 3: Hình thang cân có cạnh bên 3,5 cm, đường trung bình 3cm Chu vi của hình thang là:

A 6.5cm B 13cm C 9,5cm D 10cm

Câu 4: Hình bình hành có góc vng hình:

A Hình thoi ; B Hình vng ; C Hình chữ nhật ; D Hình thang Câu 5: Hình vng có cạnh đường chéo hình vuông đó là:

A 4 B 8 C 8 D 2

Câu 6: Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng là:

A Hình vng B Hình thoi C Hình bình hành D Hình thang cân B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Bài 1: (2đ) Cho tam giác MNP, vẽ đường vuông góc MH (H NP) Trên cạnh MN lấy điểm I cho IM = IN, lấy điểm E đối xứng với H qua I Chứng minh tứ giác MHNE là hình chữ nhật.

Bài 2: (5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D.

a) Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi.

b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm Tính chu vi hình thoi AEMB.

c) Gọi I trung điểm AM, chứng minh ba điểm E, I, C thẳng hàng VI

HƯỚNG DẪN CHẤM:

A/ TRẮC NGHIỆM: (3.0đ) Mỗi câu ghi 0.5đ Bài 1: (2điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C A B C B D

B/ TỰ LUẬN: 7.0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

Bài - Hình vẽ 0,5đ

E M

I

N P H

0,5

(3)

IE = IH (E đối xứng H qua I) 0,25 Tứ giác MHNE hình bình hành 0,5 Do MHPN Nên hình bình hành MHNE hình chữ nhật. 0,5

E A D I

B M C

0,5

Bài 2

2a) Ta có: DA = DB(Vì D trung điểm AB)

DE = DM (Vì E điểm đối xứng M qua D) 0,5 Tứ giác AEBM hình bình hành 0,25 Lại có: AM = BM (AM trung tuyến ứng với cạnh huyền) 0,5 Vậy tứ giác AEBM hình thoi. 0,25

2b) Áp dụng định lí Pi-ta-go: BC2 = AB2 + AC2

 BC2 = 32 + 42 = + 16 = 25 0,5

BC = √25 = 5cm 0,5

Mà AM = 12 BC  AM = 2,5cm

Vậy chu vi hình thoi AEBM là: 2,5 = 10cm 0,50,5 3c) Ta có: AE // MB AE = MB ( AEMB hình thoi)

mà MC = MB  AE // MC AE = MC Do đó tứ giác AEMC hình bình hành

I trung điểm đường chéo AM  I trung điểm EC Vậy ba điểm A, I, C thẳng hàng

(4)

Trường THCS Lê Đình Chinh Họ tên: Lớp: 8/

KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020 Mơn: Tốn

Thời gian kiểm tra: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2019

Số phách

………

Điểm Nhận xét giáo viên Số

phách

A/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hình thoi có cạnh 3cm Chu vi hình thoi là:

A 9cm B 6cm C 12cm D 12cm2.

Câu 2: Hình thang có đáy lớn 4cm, độ dài đường trung bình 3,5cm độ dài đáy bé là:

A cm B cm C cm D cm

Câu 3: Hình thang cân có cạnh bên 3,5 cm, đường trung bình 3cm Chu vi của hình thang là:

A 6.5cm B 13cm C 9,5cm D 10cm

Câu 4: Hình bình hành có góc vng hình:

A Hình thoi ; B Hình vng ; C Hình chữ nhật ; D Hình thang Câu 5: Hình vng có cạnh đường chéo hình vng đó là:

A 4 B 8 C 8 D 2

Câu 6: Trong hình sau, hình khơng có tâm đối xứng là:

A Hình vng B Hình thoi C Hình bình hành D Hình thang cân B/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Bài 1: (2đ) Cho tam giác MNP, vẽ đường vuông góc MH (H NP) Trên cạnh MN lấy điểm I cho IM = IN, lấy điểm E đối xứng với H qua I Chứng minh tứ giác MHNE là hình chữ nhật.

Hình vẽ: Bài làm:

Bài 2: (5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm của AB, E điểm đối xứng với M qua D.

a) Chứng minh tứ giác AEBM hình thoi.

b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm Tính chu vi hình thoi AEMB.

(5)

Hình vẽ: Bài làm:

(6)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w