1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Chuyên đề HS yếu kém môn lý.

14 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích bài toán và rút ra được: Bài toán trên có 2 đối tượng tham gia vào quá trình trao đổi nhiệt. Chì là vật tỏa nhiệt, còn nước là chất thu nhiệt. Hỏi nước nóng lên tới bao nhi[r]

(1)

PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 Lời giới thiệu

Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn vật lí nói riêng đặc biệt nâng cao tỉ lệ học sinh yếu Việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn, việc phát huy tính tích cực học sinh lại trở nên cần thiết Từ khơi dậy thúc đẩy lịng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh tri thức, phát huy khả tự học học sinh Trước vấn đề người giáo viên cần phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu

Trong thực tế dạy học Vật lí tập hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp Vật lí Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc cố, hoàn thiện kiến thức lý thuyết đẩy lùi tỉ lệ học sinh yếu,

Qua giảng dạy, nhận thấy em làm quen mơn Vật lí từ lớp 6, lớp giai đoạn cung cấp cho học sinh chủ yếu kiến thức Vật lí dạng định tính, khái niệm chưa đầy đủ Vật lí em bắt đầu làm quen với toán định lượng nên nhiều học sinh chưa định hướng yêu cầu toán, chưa có phương pháp giải số em biết cách làm trình bày chưa chặt chẽ, chưa khoa học

Vật lí chia làm hai phần : phần Cơ học phần Nhiệt học Nhiệt học bốn phần kiến thức Vật Lí trang bị cho học sinh THCS Lượng kiến thức phần không nhiều so với phần khác, tập phần khơng q khó nhiều em thấy ngại làm tập phần nhiệt học dẫn đến tỉ lệ học sinh yếu rơi vào phần lớn phần Cơ học

Để giúp học sinh khắc phục khó khăn thường gặp đặc biệt giảm tỉ lệ học sinh yếu, nâng cao chất lượng học sinh Bản thân thấy việc giúp học sinh nắm vững kiến thức có phương pháp giải phù hợp với loại phần kiến thức quan trọng có ý nghĩa thiết thực

(2)

2 Tên chuyên đề

“Phân loại tập Nhiệt học vật lí 8” -Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thơm

- Chức vụ: Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Đồng

- Đối tượng học sinh: Chuyên đề áp dụng cho học sinh có học lực yếu, trung bình trung bình trường THCS Yên Đồng – huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc

- Số tiết giảng: tiết II Thực trạng chất lượng

Là giáo viên giảng dạy địa bàn thị xã Yên Đồng cụ thể trường THCS Yên Đồng Tôi thấy chất lượng đối tượng học sinh chưa đồng Tình hình học tập mơn Vật lí học sinh trường cịn chưa cao, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu, cao

Kết khảo sát chất lượng (trước áp dụng chuyên đề ) Giỏi: ( 0,5%) Khá: 30 (15,7 % ) Trung bình: 143 (74,9 %) Yếu: 15 ( 7,9 % ) Kém: ( 1%)

Phần II: NỘI DUNG

I Các kiến thức cần thiết 1 Sự nở nhiệt:

a) Tính chất:

- Các chất (rắn, lỏng, khí) - nói chung - nóng nở ra, lạnh co lại - Các chất (rắn, lỏng, khí) khác nở nhiệt khác

- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn

2 Nhiệt năng:

- Là tổng động phân tử cấu tạo nên vật

- Có cách làm thay đổi nhiệt năng: thực công truyền nhiệt 3 Nhiệt lượng:

(3)

- Đơn vị nhiệt lượng Jun ( J )

- Có cách truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, Đối lưu Bức xạ nhiệt 3.1) Dẫn nhiệt:

- Là truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác

- Dẫn nhiệt chủ yếu xảy chất rắn - Kim loại dẫn nhiệt tốt

- Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thuỷ ngân) - Chất khí dẫn nhiệt

3.2) Đối lưu:

Là truyền nhiệt dịng chất lỏng hay chất khí

Dịng chất lỏng (hay khí) nóng từ lên dịng chất lỏng (hay khí) lạnh từ xuống

3.3) Bức xạ nhiệt:

Là truyền nhiệt cách phát tia nhiệt thẳng Các vật nóng phát xạ nhiệt

4./ Nhiệt dung riêng:

Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất tăng thêm 10C.

Ký hiệu: C Đơn vị: J/kg.K

Ví dụ: Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K có nghĩa

Muốn 1kg nước tăng thêm 10C cần cung cấp nhiệt lượng 4200J 5 Cơng thức tính nhiệt lượng:

Q = m.C.t

Trong đó: Q: nhiệt lượng thu vào (hay toả ra) (J)

m: khối lượng vật (kg)

t: độ tăng (hay giảm) nhiệt độ (0C)

- Nếu tính nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ: t = t2 – t1 - Nếu tính nhiệt lượng toả để giảm nhiệt độ: t = t1 – t2 * Phương trình cân nhiệt:

- Biết vật toả nhiệt, vật thu nhiệt, ta dùng phương trình:

(4)

Chú ý: Có nhiều tốn ta khơng biết vật tăng hay giảm nhiệt độ (vì tốn cho ẩn số) ta tính: t = t0cuối – t0

đầu

Lúc t dương hay âm => Q dương hay âm - Nếu Q > 0: vật thu nhiệt

- Nếu Q < 0: vật toả nhiệt 6 Nguyên lí truyền nhiệt

Nếu có hai vật trao đổi nhiệt thì:

- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào

II Các bước giải toán Vật lý.

Bước 1: Tìm hiểu đề bài

- Đọc kỹ đề bài, tóm tắt tốn (nếu cần) - Vẽ hình tốn (nếu cần)

Bước 2: Phân tích tượng vật lý.

- Xác định xem kiến thức đề liên quan đến khái niệm nào, định luật nào?

- Đối với tượng vật lý phức tạp cần phải phân tích thành tượng đơn giản

- Tìm xem tượng vật lý diễn biến qua giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn tuân theo quy tắc ?

Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải tập.

- Trình bày hệ thống chặt chẽ lập luận, lơgíc để tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm

- Lập cơng thức có liên quan đại lượng biết đại lượng phải tìm, thực phép biến đổi tốn học để đưa cơng thức chứa đại lượng biết phải tìm

- Thay số để tìm giá trị đại lượng phải tìm

Bước 4: Biện luận kết quả.

(5)

DẠNG 1: BÀI TỐN CHỈ CĨ Q TRÌNH THU NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

* Phương pháp giải:

Xác định chất thu nhiệt :

- Có vật thu nhiệt, vật ? - Khối lượng vật thu nhiệt - Nhiệt độ đầu, cuối vật. - Nhiệt dung riêng vật.

Dựa vào cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào Qthu = m.c.(t2 - t1) =

mc Δt kiện toán, suy ẩn số phải tìm.

* Bài tập mẫu : Bài tập :

Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 50°C Biết nhiệt dung riêng đồng c = 380J/kg.K

Phân tích bài:

- Bài tốn có đối tượng tham gia thu nhiệt (tăng nhiệt độ) ? - Nhiệt lượng để đồng tăng nhiệt độ tính ?

Giáo viên chốt lại : Bài tốn có đối tượng tham gia thu nhiệt 5kg đồng 50°C

- Nhiệt lượng để đồng tăng nhiệt độ tính theo cơng thức = m.c.(t2 - t1) Từ phân tích ta có lời giải sau :

Tóm tắt

m = 5kg t1= 200C

t2= 500C c = 380J/kg.K Q = ?

Bài giải

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là:

Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 – 20) = 57 000 J Đáp số: 57 000 J = 57 kJ

Bài tập :

Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 0,5kg chứa lít nước 25°C Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng ? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước c1 = 880J/kg.K , c2 = 4200J/kg.K

Phân tích bài:

(6)

- Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước tính ?

Giáo viên chốt lại : Bài tốn có hai đối tượng tham gia thu nhiệt 0,5kg nhôm 25°C lít nước 25°C

Vậy nhiệt lượng để đun sôi ấm nước nhiệt lượng cung cấp cho nước để tăng từ 25°C đến 100°C nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm để tăng từ 25°C đến 100°C

- Nhiệt lượng để ấm nhôm nước thu nhiệt tính theo cơng thức ? * Chú ý : Cho thể tích nước khơng phải khối lượng nước

GV nhắc lại cơng thức m=V.D (nếu hs ko nhớ, KLR nước D = 1000kg/m3)

Từ phân tích ta có lời giải sau :

Tóm tắt

m1 = 0,5kg V=2l

c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K Q = ?

Bài giải

Nhiệt lượng cần để đun 0,5 kg nhôm từ 25°C đến 100°C :

Q1 = m1.c1.(t2- t1) = 0,5.880 (100 – 25) = 33000(J) Khối lượng 2l nước là:

m2 = V.D = 2kg

Nhiệt lượng cần để đun kg nước từ 25°C đến 100°C :

Q2 = m2.c2.(t2- t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J) Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước

Q = Q1+ Q2 = 33000 + 630000 = 663000 (J)

Vậy muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng

663000J

* Hoặc Q = Q1+ Q2 =m1.c1.(t2- t1) +m2.c2.(t2- t1) =(m1.c1 + m2.c2 )(t2- t1)

Bài tập 3:

Một ấm nhơm có khối lượng 400g chứa 3kg nước 250C Muốn đun ấm

nước lên đến 600C cần nhiệt lượng ? Cho nhiệt dung

riêng nhôm nước là:880J/kg.K 4200J/kg.K. Phân tích bài:

- Xác định có vật thu nhieät ?

(7)

Từ phân tích ta có lời giải sau :

Tóm tắt

m1=400g=0,4kg

m2=3kg

t1=250C

t2=600C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q=?

Bài giải

Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 250C lên đến 600C là:

Q1=m1c1(t2 – t1)=3.880.(60 – 25)=92400 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nước ấm tăng nhiệt độ từ

250C lên đến 600C là:

Q2=m2c2(t2 – t1)=0,4.4200.(60 – 25)=58800 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nước ấm tăng từ 250C lên đến 600C là:

Q=Q1+Q2=92400 +58800=151200(J)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nước ấm 151200J

* Bài tập vận dụng : Bài tập 1:

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng lít nước từ 20oC lên 40oC, biết nhiệt

dung riêng nước c = 4200J/kg.K ? Bài tập 2:

Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng 840kJ Hỏi nước nóng lên thêm nhiệt độ, biết nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K ?

Bài tập 3:

Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu ấm nước 20oC Biết Cnước =

4200J/Kg.K; Cnhôm = 880 J/Kg.K Bài tập 4:

Tính nhiệt dung riêng kim loại biết phải cung cấp 5kg kim loại 20oC nhiệt lượng khoảng 59kJ để nóng lên đến 50oC

(8)

* Phương pháp giải:

 Xác định chất thu nhiệt, chất tỏa nhiệt.

 Tính nhiệt lượng chất toả ra, thu vào theo công thức Q = m.C.t

 Áp dụng phương trình cân nhiệt : Qtoả = Qthu kiện toán, suy ra ẩn số phải tìm.

* Bài tập mẫu : Bài tập1 :

Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80°C xuống 20°C Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ ? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước c1 = 880J/kg.K , c2 = 4200J/kg.K

Phân tích :

- Bài tốn có đối tượng tham gia vào trình trao đổi nhiệt ? - Đối tượng thu nhiệt, đối tượng toả nhiệt ?

- u cầu tốn ?

- Nhiệt lượng toả tính nào? - Nhiệt lượng thu vào tính ?

- Dựa vào đâu để tính nước nóng lên thêm độ

Giáo viên chốt lại: Bài toán có hai đối tượng tham gia vào q trình trao đổi nhiệt Đồng vật toả nhiệt nước vật thu nhiệt Nhiệt lượng đồng toả nhiệt lượng nước thu vào

Từ phân tích ta có lời giải sau:

Tóm tắt

m1= 0,5kg

m2 = 500g = 0,5kg t1 = 80°C

t = 20°C

c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K Q2 = ?

Δ t2 = ?

Bài giải

Nhiệt lượng đồng toả hạ nhiệt độ từ 80°C xuống 20°C :

Q1 = m1.c1 Δ t1= 0,5.880.(80 – 20) = 26400 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng đồng toả (theo PTCB nhiệt ) ta có :

Q2 = m2.c2 Δ t2 = Q1 = 26400(J) Nước nóng lên thêm

Δ t2 = Q2

m2 c2 =

26400

0,5 4200=¿ 13°C

Vậy nước nhận nhiệt lượng 26400J nóng lên thêm 130C.

Chú ý :

Bài tập u cầu tính khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ cân trình trao đổi nhiệt ta giải tương tự

(9)

Đổ 738 g nước nhiệt độ 15°C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g, thả vào miếng đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 100°C Nhiệt độ bắt đầu cân nhiệt 17°C Tính nhiệt dung riêng đồng, lấy nhiệt dung riêng nước 4186J/kg.K

Phân tích tốn :

- Bài tốn có đối tượng tham gia vào trình trao đổi nhiệt ? - Vật thu nhiệt, vật toả nhiệt ?

- u cầu tốn ?

- Nhiệt lượng toả tính nào? - Nhiệt lượng thu vào tính ?

- Dựa vào đâu để tính nhiệt dung riêng đồng ? Giáo viên chốt lại:

Bài tốn có đối tượng tham gia vào trình trao đổi nhiệt Nước nhiệt lượng kế vật thu nhiệt miếng đồng vật tỏa nhiệt Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế thu vào nhiệt lượng miếng đồng toả

Tóm tắt

m1=738g = 0,738kg m2 = 100g = 0,1kg m3 = 200g = 0,2kg t1 = t2 = 15°C t3 = 100° t = 17°C

c1 = 4186 J/kg.K c2 = ?

Bài giải

Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế thu vào : Q1= m1.c1 Δ t1 =0,738.4186 (17 – 15) =6179(J) Q2 = m2.c2 Δ t2 = 0,1.c2 (17 – 15) = 0,2 c2 Nhiệt lượng miếng đồng toả :

Q3 = m3.c2 Δ t3 = 0,2.c2 (100 -17) = 16,6 c2

Vì nhiệt lượng đồng toả nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế thu vào (PTCB nhiệt ) nên :

Q1 + Q2 = Q3

Thay số vào phương trình tính giá trị c2 ,tức

c2 = 377J/kg.K

Vậy nhiệt dung riêng đồng 377J/kg.K

Bài tập 3:

Thả 300g chì 1000C vào 250g nước 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C Cho nhiệt dung riêng nước 190J/kg.K.

(10)

c) Tính nhiệt dung riêng chì

Phân tích tốn rút được: Bài tốn có đối tượng tham gia vào q trình trao đổi nhiệt Chì vật tỏa nhiệt, cịn nước chất thu nhiệt Nhiệt lượng chì tỏa nhiệt lượng nước thu vào

Tóm tắt

m1 = 300g=0,3kg t1 = 1000C

m2 = 250g=0,25kg t2 = 58,50C

t = 600C

C2= 190J/kg.K a) tcb= ?

b) Q2= ? c) C1= ?

Bài giải

a) Nhiệt độ chì có cân nhiệt nhiệt độ cuối nước ( nước nóng lên), nghĩa 600C.

b) Nhiệt lượng nước thu vào : Qthu vào = m2C2( t - t2) =

= 0,25 190 (60 - 58,5) = 571,25 (J) c) Nhiệt lượng chì toả :

Qtoả = m1C1( t1- t) = 0,3.C1.(100 - 60) = 12C1(J) Áp dụng phương trình cân nhiệt ta có : Qtoả = Qthu vào

Hay 12C1= 1571,25

C1 130,94 (J/kg.K)

Vậy nhiệt dung riêng chì : 130,94 J/kg.K

Bài tập 4:

Một nhiệt lượng kế chứa lít nước nhiệt độ 150C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào nhiệt lượng kế cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C.

Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế mơi trường bên ngồi Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K, nước 4186J/kg.K Khối lượng riêng nước 000kg/m3.

Phân tích tốn rút được: Bài tốn có đối tượng tham gia vào trình trao đổi nhiệt Đồng vật tỏa nhiệt, nước chất thu nhiệt Nhiệt lượng đồng tỏa nhiệt lượng nước thu vào

Tóm tắt

V1= 2l = 0,002m3 D1= 1000kg/m3 t1=150C

m2=500g= 0,5kg t2= 1000C

Bài giải : Khối lượng nước :

m1= D1.V1= 1000.0,002 = (kg) Nhiệt lượng nước thu vào :

(11)

C1= 4186J/kg.K C2= 368J/kg.K t= ?

Qtoả = m2C2 ( t2- t)

Áp dụng phương trình cân nhiệt ta có : Qtoả = Qthu vào

Hay m2C2( t2 - t) = m1C1( t - t1) t = m1C1t1+m2C2t2

m1C1+m2C2

Thay số : t = 4186 15+0,5 368 1002 4186 +0,5 368 ≈ 16 , 830C

Vậy nước nóng lên tới 16,830C

Bài tập 5:

Một hỗn hợp gồm chất lỏng khơng có tác dụng hố học với có khối lượng : 1kg, 2kg 3kg Biết nhiệt dụng riêng nhiệt độ chúng : 2000J/kg.K 100C ; 4000J/kg.K 100C ; 3000J/kg.K 500C

Hãy tìm :

a) Nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt?

b) Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C?

Phân tích tốn rút được: Bài tốn có đối tượng tham gia vào q trình trao đổi nhiệt Chất lỏng thứ thứ q trình thu nhiệt, cịn chất lỏng thứ trình tỏa nhiệt Nhiệt lượng chất lỏng thứ thứ thu vào nhiệt lượng chất lỏng thứ tỏa

Tóm tắt

m1=1kg m2=2kg m3=3kg t1=t2=100C t3=500C

C1=2000J/kg.K C2=4000J/kg.K C3=3000J/kg.K

a) t = ? b) Q = ?

Bài giải :

a) Gọi t nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt Nhiệt lượng chất lỏng thu vào :

Q1= m1C1(t–t1) = 1.2000.(t-10) = (2000t–20000)(J) Nhiệt lượng chất thứ thu vào :

Q2=m2C2(t–t2) = 2.4000.(t-10) = (8000t–80000)(J) Nhiệt lượng chất thứ toả :

Q3= m3C3(t3-t) = 3.3000.(50-t) = (450000–9000t)(J) Áp dụng phương trình cân nhiệt ta có :

Q1 + Q2 = Q3

hay : 2000t–20000+8000t–80000 = 450000–9000t  10000t–100000 = 450000–9000t

 19000t = 550000  t28,950C

Vậy nhiệt độ cân nhiệt 28,950C

b) Gọi Q nhiệt lượng cần thiết để làm nóng hỗn hợp đến 300C.

(12)

Q1/= m1C1(30 – t1) = 1.2000.(30-10)= 40000(J)

Nhiệt lượng chất thu vào để tăng nhiệt độ đến 300C là: Q2/= m2C2(30 – t2) = 2.4000.(30 - 10) = 160000(J)

Nhiệt lượng chất toả để giảm nhiệt độ xuống 300C :

Q3/ = m3C3(t3 - 30) = 3.3000.(50-30) = 180000(J) Áp dụng PTCB nhiệt ta có:

Q + Q3/ = Q1/ + Q2/

Hay : Q= 40000+160000 - 180000= 20000(J)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp 20000J

* Bài tập vận dụng : Bài tập 1:

Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g nhiệt độ 100℃ vào 2,5 kg nước Nhiêt độ có cân nhiệt 30℃ Hỏi nước nóng lên thêm độ, bỏ qua trao đổi nhiệt với bình đựng nước mơi trường bên ngoài?

Đ.S: 1,5℃ Bài tập 2:

Người ta muốn có 16 lít nước nhiệt độ 40°C Hỏi phải pha lít nước nhiệt độ 20°C với lít nước sơi ?

Đ.S: 12 l; V2 = 4l

Bài tập 3

Đổ 738g nước nhiệt độ 15℃ vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 100g, thả vào miếng đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 100℃ Nhiệt độ bắt đầu có cân nhiệt 17℃ Tính nhiệt dung riêng đồng, lấy nhiệt dung riêng nước 4186J/kg

Đ.S: 376,8 J/kg.K

Bài tập 4:

Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng 128g chứa 240g nước nhiệt độ 8,4°C Người ta thả vào nhiệt lượng kế miếng hợp kim khối lượng 192g làm nóng tới 100°C Nhiệt độ cân nhiệt 21,5°C Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K; nước 4200J/kg.K Tính nhiệt dung riêng hợp kim?

(13)

Người ta thả thỏi đồng nặng 0,4kg nhiệt độ 800c vào 0, 25kg nước to= 180c Hãy xác định nhiệt độ cân Biết nhiệt dung riêng đồng

380J/kg.K; nước 4200J/kg.K c1= 400 j/kgk c2= 4200 j/kgk

Đ.S: 260C

Bài tập 6* :

Một ca khơng có vạch chia dùng để múc nước thùng chứa I thùng chứa II đổ vào thùng chứa III Nhiệt độ nước thùng chứa I t1= 20 0C, thùng II t2 = 800C Thùng chứa III có sẵn lượng nước nhiệt độ t3 = 400C tổng số ca nước vừa đổ thêm Cho khơng có mát nhiệt lượng môi trường xung quanh Hãy tính số ca nước cần múc thùng I thùng II để nước thùng III có nhiệt độ 500C ?

Đ.S: n,2n ca III Kết thực hiện.

Sau thời gian áp dụng chuyên đề vào giảng dạy thấy kết học tập em có tiến đáng kể, chất lượng học tập nâng lên, em có ý thức chuẩn bị bài, làm tập tương đối tốt Học sinh có tinh thần thảo luận, tranh luận tương đối sôi chuyên đề Giờ học, hiểu bài, gây hứng thú học tập cho học sinh

Sau thực tiến hành khảo sát em học sinh khối kết sau có đề sau:

Kết khảo sát chất lượng học sinh (sau áp dụng chuyên đề ) Giỏi: 12 ( 6,3%) Khá: 72 (37,7 % ) Trung bình: 105 (55 %) Yếu: ( % ) Kém: ( 0%)

Kết thống kê cho thấy, có khác kết học tập HS trước và sau áp dụng chuyên đề Sau áp dụng chuyên đề tỉ lệ HS đạt khá, giỏi tăng lên, HS trung bình, yếu giảm khơng cịn HS Đặc biệt có nhiều gương điển hình vươn lên trở thành học sinh trung bình, khá, giỏi Các em tham gia phụ đạo nhà trường tổ chức, tham gia phong trào đôi bạn tiến để học tập

PHẦN III: KẾT LUẬN

(14)

tập thường gặp Nhiệt học Chuyên đề có tác dụng bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức kỹ giải tập vật lý cách sâu sắc vững qua phát huy tính tích cực sáng tạo HS Chun đề cịn có tác động lớn đến việc phát triển trí tuệ, nâng cao lực tự học, lực tư độc lập khả tìm tịi sáng tạo cho HS Tuy nhiên, để giải tốt tập Vật lý, HS cần phải biết làm tốt nhiều dạng tập khác nữa; biết kết hợp kiến thức Vật lý với kỹ tốn học cho loại cụ thể đạt hiệu cao

Do kinh nghiệm bồi dưỡng hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Trong viết chun đề này, chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn trình áp dụng, mong nhận xét đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp, để chuyên đề hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Yên Đồng, ngày tháng 10 năm 2019

Thủ trưởng đơn vị

( Ký tên, đóng dấu)

Yên Đồng, ngày 16 tháng 10 năm 2019

Người viết

( Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w