1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề HS yếu, kém môn sử

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 411,05 KB

Nội dung

Kỹ thuật này dùng để dạy học sinh học tập hợp tác. Trong dạy lịch sử, các bài ôn tập với nhiều nội dung mang tính khái quát và kiến thức bao quát của cả giai đoạn, việc phân công nhiệm v[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG

Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Hải Hậu Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Đồng

CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

(2)

PHỊNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG

CHUYÊN ĐỀ:

BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU,KÉM Họ tên : Nguyễn Thị Hải Hậu

Đơn vị: Trường THCS Yên Đồng – Yên Lạc Tên chuyên đề:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ

I.Thực trạng chất lượng giáo dục đơn vị năm học 2018-2019 1 Thực trạng chất lượng giáo dục trường THCS Yên Đồng

(3)

Trường THCS Yên Đồng năm học 2018-2019 thi vào THPT với môn tổ hợp có mơn Sử với điểm trung bình đạt 5,2 xếp thứ 16/18 Như việc học tập môn Lịch Sử trường THCS Yên Đồng thấp.Vì việc nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử khó khăn

Để tiến hành nghiên cứu viết báo cáo chuyên đề, chúng tơi tiến hành nắm tình hình dạy – học môn lịch sử, thông qua phiếu điều tra nội dung sau:

- Tổng số khối 9: lớp

- Tổng số học sinh toàn khối: 191 em - Số học sinh tham gia: 191 em

- Ngày thực : 5/10/2019 - Ngày tổng hợp: 5/10/2019

NỘI DUNG KHẢO SÁT KẾT QUẢ

1 Trong mơn học sau, em thích mơn học nào?

a Khoa học b Lịch sử c Địa lý

a 100/191 b 40/191 c 51/191

2 Trong học lịch sử, em muốn:

a Có nhiều tranh ảnh

b Có lời giảng hay từ thầy,

c Có hình ảnh, phim tài liệu chiếu qua ti vi, máy chiếu

a 30/191 b 130/191 c 31/191

3 Khi học lịch sử, em thấy khó điều gì?

a Học khó thuộc

b Hay quên kiện lịch sử ( ngày, tháng, năm) c Khó nhớ tên nhân vật lịch sử

a 43/191 b 120/191 c 28/191

4 Em thích kiểm tra mơn lịch sử cách nào?

a Làm theo nhóm ( làm vào giấy) b Làm cá nhân ( Làm vào giấy) c Trả miệng

a 120/191 b 43 /191 c 28/191

5 Em có thói quen đọc bài, tìm hiểu mơn Lịch sử trước khi đến lớp khơng?

a Có b Khơng

c Ngày có, ngày khơng

a 21/191 b 120/191 c 50 /191

6 Khi cô, thầy dạy môn lịch sử, em thấy:

a Rất thích học b Khơng thích học

c Chán, không muốn học

a 150/191 b 20/191 c 21/191

7 Em có thích thảo luận nhóm học mơn lịch sử khơng?

a Rất thích thảo luận nhóm b Thích thảo luận nhóm

(4)

c Khơng thích thảo luận nhóm c 10/191

8 Khi học môn lịch sử em thích điều gì?

a Biết thêm lịch sử Việt Nam

b Học hỏi tính dũng cảm, kiên cường,…từ nhân vật lịch sử

c Luôn tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta

a 60/191 b 60/191 c 71/191

9 Em có thích tham quan nơi có di tích lịch sử ?

a Rất thích b Thích

c Khơng thích

a 130/191 b 20/191 c 41/191

10 Trong tiết học lịch sử em thường làm gì?

a Lắng nghe thầy, giảng b Tích cực thảo luận nhóm

c Thường xuyên phát biểu ý kiến

a 120/191 b 40/191 c 31/191

Qua thực tế giảng dạy tổ chức khảo sát số thơng tin chúng tơi có thuận lợi hạn chế sau:

2.Thuận lợi hạn chế a) Ưu điểm:

- Được quan tâm Ban giám hiệu ban ngành, phụ huynh học sinh tạo điều kiện trang bị tốt sở vật chất, lớp học thoáng mát, tài liệu giảng dạy đầy đủ, bước đầu đưa công nghệ thông tin vào hỗ trợ cho công tác giảng dạy

- Giáo viên nhiệt tình, có tay nghề vững vàng, trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Một số giáo viên mạnh dạn đưa phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào soạn giảng dạy

- Cách kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới- ma trận đề sát chuẩn kiến thức kỹ hình thức trắc nghiệm tự luận Đó sở để giáo viên, học sinh đổi cách dạy học

b) Hạn chế:

- Nhiều lúc áp lực thời gian chương trình nên khơng tiết giáo viên dạy theo lối cũ, dạy “chay” học “chay” dẫn đến học khô khan, nhàm chán, thiếu hấp dẫn

(5)

- Do số lượng học sinh lớp đông, bàn ghế không quy cách, tiêu chuẩn, thiếu động, khó di chuyển nên gây khơng khó khăn cho việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực

- Trước cách đánh giá xét khen thưởng mơn học cịn bị xem môn phụ nên không quan tâm nhiều

- Học sinh tiếp thu chậm, học trước quên sau kiện lịch sử liên quan đến ngày tháng năm dễ lẫn lộn thời kì lịch sử

- Nhiều học sinh chưa có ý thức tự học, chưa có thói quen tìm hiểu nhà

(120/191 em)

- Học sinh phụ huynh cịn coi mơn Lịch sử mơn phụ.Vì Lịch sử khơng phai mơn thi vào THPT nên đa phần em coi nhẹ,lười học

Với khó khăn cần phải thay đổi nhanh, tích cực, hiệu để xã hội đặc biệt học sinh hiểu rằng, môn Lịch sử môn khoa học quan trọng Do đó,tơi nghiên cứu chun đề “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ. 3 Mục tiêu chuyên đề

3.1 Đối với CBQL giáo viên:

Giúp CBQL, GV hiểu rõ hơn, sâu kiến thức, kỹ sư phạm cần thiết để phục vụ đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy phân mơn Lịch sử Từ đó, có tầm quản lý chương trình, quản lý giáo viên khoa học hơn, sư phạm hơn, quản lý theo hướng "mở hơn", hiệu Hiểu rõ mục tiêu, kiến thức kĩ môn học

Xác định kiến thức kĩ cần đạt môn học, việc sử dụng quy trình, phương pháp dạy học tích cực để đạt hiệu cao Đồng thời học hỏi kinh nghiệm lẫn giúp trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề phục vụ cho công tác dạy học tốt

3.2 Đối với học sinh

- Giúp cho học sinh nắm số kiến thức bản, thiết thực về:

+ Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu kỷ XIX

- Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

+ Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác

+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp

+ Nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử

(6)

+ Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống

- Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: + Ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc

+ Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước

+ Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử

II.Đối tượng học sinh dự kiến dự kiến số tiết dạy

1 Đối tượng học sinh: Lớp tổng số có 191 em Dự kiến số tiết dạy:

Nội dung chương trình mơn Lịch sử khối lớp dạy 35 tuần tuần 1,5 tiết Ngoài cịn có chương trình dạy lịch sử địa phương

III Các dạng đặc trưng chuyên đề

Dạng 1: Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội

Dạng 2: Dạng có nội dung nhân vật lịch sử

Dạng 3: Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến cơng

Dạng 4: Dạng có nội dung thành tựu văn hóa, khoa học - kỹ thuật

Dạng.1 Dạng có nội dung cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế- văn hoá- xã hội

Dạng nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kỳ (giai đoạn định) Với dạng giáo viên giúp học sinh tự tìm hiểu, tự phát vấn đề thông qua phương pháp quan sát, vấn đáp - tìm tịi, thảo luận nhóm áp dụng tối đa việc sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, kênh hình… thơng qua hoạt động chủ yếu sau:

HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử

Phải mơ tả tình hình nước ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ đó) nào? (Tình cảnh đất nước, quyền, sống nhân dân sao?)

HĐ2: Những sách, việc làm áp dụng

Trong tình cảnh quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm nào?

HĐ3: Kết ý nghĩa

Dạng Dạng có nội dung nhân vật lịch sử

Ở dạng này, chương trình khơng giới thiệu tiểu sử nhân vật, mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộc Thông thường dạng giáo viên nên sử dụng phương pháp trực quan, kể chuyện, tường thuật kết hợp với đàm thoại Những học lịch sử nhân vật có lời đối thoại đắt giá thể phẩm chất cao quí nhân vật, sử dụng phương pháp đóng vai để diễn lại Mỗi học thường gồm hoạt động chủ yếu sau:

HĐ1: Tìm hiểu tình hình đất nước

(7)

HĐ2: Những việc làm nhân vật lịch sử

- Trong tình cảnh nhân vật lịch sử làm gì, làm nào? HĐ3: Kết ý nghĩa

Dạng Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến công

Đây loại có nội dung hấp dẫn, lơi ý học sinh Do đó, giáo viên phải tái kiện sinh động cụ thể Phương pháp chủ đạo miêu tả, tường thuật, phương pháp trực quan kết hợp với phương tiện, thiết bị dạy học (tranh ảnh, lược đồ, đồ, video phim tư liệu,…) để làm sống dậy diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch hay tiến công lịch sử

Giáo viên tiến hành thông qua hoạt động chủ yếu sau:

HĐ1: Nguyên nhân (hoàn cảnh) dẫn đến khởi nghĩa (kháng chiến, chiến dịch hay tiến công)

HĐ2: Diễn biến khởi nghĩa (kháng chiến, chiến dịch hay tiến công)

HĐ3: Kết ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa (kháng chiến, chiến dịch hay tiến công)

Dạng 4 có nội dung thành tựu văn hóa, khoa học - kỹ thuật

Với dạng bên cạnh việc sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp tìm tịi phương pháp mơ tả, phân tích quan trọng Khi dạy GV cần giúp HS:

- Mô tả đặc điểm bật cơng trình kiến trúc (Q trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ)

- Mô tả cách tổ chức giáo dục - thi cử / nội dung giáo dục thời kỳ - Nêu thành tựu văn học, khoa học thời kì

IV Các phương pháp đặc trưng để giải dạng tập trong chuyên đề

4.1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học phát huy chủ động sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực tiểu học giúp giáo viên học sinh tăng tương tác, giúp giáo viên sáng tạo dạy học sinh chủ động việc học

4.2 Những phương pháp kỹ thuật dạy – học tích cực lựa chọn

Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học

Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh

a) Kỹ thuật KWL Dona Ogle (KWLH)

(8)

*Cách thực hiện

1 Chọn đọc:

Ví dụ: Bài “Chiến thắng Điện Biên Phủ khơng” Tạo bảng KWLH

- Giáo viên vẽ bảng lên bảng:

K W L H

- Hàng chục tốp máy bay ném bom - Ném bom vào trường học, bệnh viện

- Các loại máy bay khác ạt ném bom Hà Nội

- Tại từ, câu thể hủy diệt? - Em có muốn tìm hiểu thêm điều việc Mĩ ném bom vào trường học, bệnh viện?

(Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời cho câu hỏi cột W mà em tìm học sau đọc xong bài.)

- Tham quan viện bảo tàng để quan sát loại vũ khí: bom, xe tăng, súng, đạn… - Quan sát tranh, ảnh tàn phá chiến tranh + Mỗi học sinh có mẫu bảng

3 Đề nghị học sinh động não nhanh nêu tên từ, cụm từ có liên quan đến nội dung: hủy diệt trường học, bệnh viện: “Hãy nói em biết việc Mỹ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện.”

+ Cả giáo viên học sinh ghi kết vào cột K

+ Cho học sinh thảo luận em ghi vào cột K Tại từ, câu thể hủy diệt?

4 Hỏi học sinh xem em muốn biết điều Mĩ ném bom hủy diệt Cả giáo viên học sinh ghi vào cột W

Giáo viên gợi ý: Em nghĩ biết thêm điều sau đọc “Chiến thắng Điện Biên Phủ không”

Giáo viên chọn ý tưởng từ cột K hỏi: Em có muốn tìm hiểu thêm điều việc Mĩ ném bom vào trường học, bệnh viện?

(Trong cột W gồm câu hỏi)

5 Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời cho câu hỏi cột W mà em tìm học sau đọc xong Giáo viên khuyến khích em ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu * vào ý tưởng em

6 Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột l

7 Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời đọc

Phát triển kĩ thuật KWL thành KWLH

- Cột H thêm vào biểu đồ KWL để khuyến khích tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu Sau học sinh hồn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm

Ví dụ: - Tham quan viện bảo tàng để quan sát loại vũ khí: bom, xe tăng, súng, đạn…

- Quan sát tranh, ảnh tàn phá chiến tranh

(9)

Kỹ thuật nhằm giúp học sinh tăng cường khả tự học giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lịch sử có nhiều nội dung khơng q khó

*Cách tiến hành:

Ví dụ: Bài “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ cứu nước” mục V Hiệp định Pari

Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu định hướng cho học sinh đọc số câu hỏi:

- Tại sao, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? - Lễ kí kết diễn nào?

- Nội dung Hiệp định? - Việc kí kết có ý nghĩa gì?

Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân:

- Đoán trước đọc: Để làm việc này, yêu cầu học sinh cần đọc lướt qua đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, từ, cụm từ quan trong, ngày tháng năm Như sau

Mĩ thất bại nặng nề hai niềm- miền Nam Tiếng sét đêm giao thừa (Tết Mậu Thân 1968), miền Bắc với chiến thắng “Điện Biên Phủ không” (năm 1972) Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam

Ngay từ sáng sớm 27-01-1973, cờ đỏ vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh, có ngơi vàng treo đầy đường phố Clê-be (Pa-ri) Nhiều nơi xuất khẩu hiệu ủng hộ nhân dân Việt Nam

Toà nhà Trung tâm hội nghị quốc tế phố Clê-be trang hoàng

lộng lẫy Đội cảnh vệ quốc gia Pháp đội mũ đồng bong loáng, gươm tuốt trần

đứng nghiêm

Tại phịng họp lớn tồn nhà, ánh sáng chùm đèn pha lê,

trước chứng kiến nhà ngoại giao nhiều phóng viên quốc tế, đại diên phái đồn tham gia đàm phán kí vào văn Hiệp định

Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đại diện cho

phía cách mạng Việt Nam đặt bút kí vào văn Hiệp định Lúc 11 (giờ Pa-ri), phút lịch sử thiêng liêng kháng chiến chống Mĩ cứu nước sau 18 năm, với gian khổ hi sinh dân tộc

Hiệp định Pa-ri quy định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất

toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu qn Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam.

Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế

quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạnh miển Nam chắn mạnh hẳn kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hồn tồn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

(10)

+ Sau thất bại hai miền Nam- Bắc, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri Ngày 27-1-1973, kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam

- Tìm ý chính: học sinh tìm ý chính, đề mục

+ Ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam

+ Những điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu qn Việt Nam; phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam

+ Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn

Bước 3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải thích cho nghe thắc mắc có, thống với ý

c) Kỹ thuật trình bày phút

Kĩ thuật tiến hành sau:

- Cuối tiết học (có thể tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp?

- HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác

- Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm

Cách thực hiện:

Kỹ thuật dùng vào cuối tiết học lịch sử

Ví dụ bài: “Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân” sách Lịch sử

- Điều quan trọng em học hôm gì? Có điều quan trọng em muốn giải đáp thêm?

- Học sinh suy nghĩ viết giấy ý kiến cá nhân + Cách làm cho dân có ăn

+ Cách làm cho dân có mặc + Cách làm cho dân có chỗ

+ Cách làm cho dân học hành

- Mỗi học sinh suy nghĩ trình bày ý kiến phút

(11)

sản xuất “không tấc đất bỏ hoang!”,, Tấc đất, tấc vàng!”, dân nghéo chia ruộng, hăng hái tham gia sản xuất Vận động “Quỹ độc lập” thu 60 triệu đồng, “Tuần lễ vàng” tạ vàng Đối với nạn mù chữ, tăng cường học bình dân học vụ khắp nơi, người biết dạy cho người Thời gian, bước đầu vượt qua “nghìn cân treo sợi tóc” Kết hợp với trình chiếu nói…

d) Kỹ thuật đặt câu hỏi

- Kỹ thuật đặt câu hỏi gì? Kỹ thuật đặt câu hỏi việc giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời để học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên để nhận thức kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực, phẩm chất

Được dùng hầu hết loại Dùng hầu hết hoạt động trình dạy học

Dạy - học lịch sử thiếu việc đặt câu hỏi Việc đặt câu hỏi thực theo nguyên tắc sau:

- Câu hỏi phải vô nội dung cốt lõi học - Câu hỏi sử dụng từ nghi vấn xác - Câu hỏi phải liên kết logic với học - Ngơn ngữ trình bày câu hỏi rõ vấn đề

- Phù hợp với trình độ tư lứa tuổi học sinh

- Kích thích học sinh suy nghĩ (hạn chế câu hỏi nhắc lại túy)

- Đặt câu hỏi lúc chỗ (tùy lúc học sinh suy nghĩ, chỗ có vấn đề học)

- Mỗi câu hỏi hỏi vấn đề

- Dùng câu hỏi một, không dùng nhiều câu hỏi để hỏi lúc

e) Kỹ thuật chia nhóm

- Kỹ thuật chia nhóm gì?

Là tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp

Kỹ thuật dùng để dạy học sinh học tập hợp tác Trong dạy lịch sử, ôn tập với nhiều nội dung mang tính khái quát kiến thức bao quát giai đoạn, việc phân cơng nhiệm vụ cho nhóm để giải cần thiết Có nhiều cách chia nhóm Chia cách tùy thuộc vào nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh

Cách tiến hành

Bước 1: Thành lập nhóm học tập

Bước 2: Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Bước 3: Hướng dẫn tổ chức hoạt động nhóm

Bước 4: Theo dõi, can thiệp điều chỉnh tiến trình hợp tác nhóm

(12)

Ví dụ: mục”Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” Ở hoạt động , với câu hỏi sau:

- Chỉ chứng để khẳng định ”tập đoàn điểm Điện Biên Phủ” ”pháo đài” kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1953-1954

- Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ - Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

g) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy- học lịch sử

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học lịch sử cần ý kết hợp truyền thống đại Những đoạn phim, clip, âm thanh, hình ảnh,… tư liệu lịch sử ln lơi học sinh Sự kết hợp kỹ thuật nêu trình chiếu gây hút học sinh học lịch sử

Ví dụ: Dạy : “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập”, chiếu phim tư liệu để học sinh nghe giọng đọc thấy Bác

Dạy “Chiến thắng Điện Biên Phủ không” cần chiếu phim tư liệu quân dân bắn rơi máy bay Mĩ bầu trời Hà Nội

*Cách thực hiện:

+ Trước chiếu phim, giáo viên giới thiệu sơ lược đoạn phim cần chiếu + Nêu câu hỏi định hướng nội dung xem, yêu cầu học sinh ghi vào nháp + Học sinh xem ghi nội dung tìm hiểu vào nháp

+ Học sinh trao đổi nhóm nội dung tìm hiểu + Trình bày trước lớp nội dung ghi nhận + Giáo viên học sinh nhận xét

h) Đổi hình thức kiểm tra đánh giá

Tăng cường họp phụ huynh để triển khai nội dung đánh giá theo Thông tư 22 bổ sung sửa đổi Thơng tư 30 Từ đó, cho họ biết mơn Lịch sử khơng phải mơn phụ quan trong việc xét hồn thành chương trình khen thưởng

Đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ để sát với nội dung học học, giúp học sinh thấy nội dung môn Lịch rất cần sống sinh hoạt hành ngày, hướng em thêm yêu cội nguồn, tự hào dân tộc Việt Nam

V Kết luận

Để chuyên đề phụ đạo học sinh yếu đạt kết cao thời gian tới cần:

* Đối với nhà trường

Tập trung mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học , đổi phương pháp theo hướng đại

(13)

Tổ chức hoạt động phụ trợ cho việc dạy học môn Lịch sử, tổ chức tham quan bảo tàng, di tích lịch sử…nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử học Đưa nhiều nội dung lien quan đến lịch sử vào hoạt động ngoại khố hay thành lập Câu lạc u thích mơn Lịch sử

* Đối với giáo viên

Giáo viên khơng ngừng học hỏi, trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tìm tịi đọc thêm tài liệu, cập nhật thông tin, làm phong phú nguồn tư liệu giảng dạy

Ln mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào soạn giảng giảng dạy, có lời giảng hay, hấp dẫn để nâng cao chất lượng lịng tính ham học học sinh

* Đối với học sinh:

Thực tốt nề nếp học tập, coi việc chuẩn bị việc tất yếu phải làm Có nghĩa phải tăng cường cho học sinh làm việc với sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Được đảm bảo dạy hiệu

Có thói quen đọc bài, tìm hiểu lịch sử trước đến lớp

Noi gương tốt theo nhân vật, làm rạng danh tự hào lịch sử nước nhà

Trên kết nhiên cứu tổng hợp từ đơn vị trường THCS Yên Đồng Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực hiện, đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong đóng góp ý kiến quý báu quý đại biểu để đề tài hoàn thiện đạt kết cao

Duyệt BGH Yên Lạc ,ngày 16/10/2019

(14)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:35

w